Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
BI THC HNH ễN LUYN CHO HC SINH GII 5 MễN TING VIT 1) c bi vn sau: Em gỏi ỳt ca tụi tờn l Thu Thu. Thu cha y ba tui. Dỏng ngi kho mnh, xinh xn. Khuụn mt trũn, ụi mỏ phỳng phớnh. Mi ln bn n chi thng bo: Em my cú ụi mỏ bỏnh ỳc. M ny, tao mun bo cho nú mt cỏi nhng li s nú khúc ri mỏ my la. Nhng nột c sc nht ca em l ụi mt. Em Thu cú ụi mt to, hng mi di, trụng tht du dng. Tớnh tỡnh em tụi tht d mn. Em ớt khúc v vũi vnh. M tụi i ch v, mua cho mu bỏnh a l em tụi t ra mng r. Tớnh em tụi rt tho. Cú hai cỏi bỏnh a l em tụi b ra bn phn. dnh cho ba tụi phn to. Cũn li, em tụi a cho m mt phn, tụi mt phn. Bao gi em tụi cng nhn phn nh nht. Thy th, m tụi ụm ly em tụi v nhng li mu bỏnh a ca mỡnh. Mi sỏng, m tụi cho tụi hai trm n sỏng. Tụi mua bch bng ca b hng trc cng, nhún my ht, cũn li tụi buc kớn tra v cho bộ Thu. Thy tụi v, em tụi chy ra, s vo lũng. Va n bng, va lớu lo, trụng tht d thng. Tụi cn h vo tay nú. Hai ch em ci rỳc rớch tht l vui. ** Hóy thc hnh cỏc ni dung sau: a) Tỡm nhng t trong bi em cho l hay, vit li khong 25 t, b trớ vo 3 phn (MB ; TB, KB) tr thnh dn bi chi tit, ri vit li bi vn T em bộ ang tui tp núi, tp i b) Ch ra nhng trng ng cú trong bi 2) Xác định từ loại của những từ đợc gạch chân: a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm. () b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn. (.) c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã. ( ) d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có công đóng góp của cả trờng. (.) 3) Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau: a, Một nắng hai sơng. b, ở hiền gặp lành. 4) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc loại câu gì ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ ) a, Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục. b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đờng bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. 5) Nũi tre đâu chịu mọc cong Cha l ên đã nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con < Trích Tre Việt Nam Nguyễn Duy > Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó? 6) Thờm vo ch chm sau t gc cú t lỏy: him khoe vng khỏch. d di chớn nhanh 7) Tỡm cỏc cõu tc ng (2 cõu), ca dao cú ngha tng t nh cõu ca dao sau: Bu i thng ly bớ cựng Tuy rng khỏc ging nhng chung mt gin. 8) Tỡm 15 t cú cha ting quc (quc cú ngha l nc): 9) Tỡm cỏc cõu tc ng (2 cõu) cú ý ngha l gn bú vi quờ hng l tỡnh cm t nhiờn. 10) Tỡm cỏc t trỏi ngha trong cỏc cõu thnh ng, tc ng : a) Yờu nờn tt, ghột nờn xu. T trỏi ngha l b) Vo sinh ra t. T trỏi ngha l c) Sm nng, chiu ma.T trỏi ngha l 11) Tt c cỏc mu sc cú trong bi: Sc mu em yờu l : 12) Dũng no di õy ch gm cỏc t lỏy: a) nho nh, lim dim, hi h, lt pht, bói b, tha tht, ro ro. b) nho nh, lim dim, hi h, lt pht, lng im, rúc rỏch. c) se s, nho nh, lim dim, hi h, lt pht, ro ro, tha tht, rúc rỏch. 13) Cỏc t in m sau õy biu th nhng quan h gỡ? a/ Nu hoa cú tri cao Thỡ by ong cng mang vo mt thm. b/ Nh phc hi rng ngp mn m nhiu a phng, mụi trng ó cú nhng thay i rt nhanh chúng. …………………………………………………………………………………………… 14) Các từ trong mỗi nhóm sau đây có quan hệ với nhau như thế nào ? a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống. b) Trong veo, trong vắt, trong xanh. c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu. Câu a: nhóm từ…………………… Câu b : nhóm từ………………………. Câu c : nhóm từ…………………… 15) Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu. Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban. Tìm nơi bờ biển sóng tràn. Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Trong các câu thơ trên: Từ đơn: ……………………………………………………………………………… Từ láy: ………………………………………………………………………………. Từ ghép: …………………………………………………………………………… 16) Đọc thầm đoạn văn sau : Bỗng có một, rồi hai con khỉ chui trong đám chà là ra, nhảy vụt xuống đường. Những con khỉ vừa bò, vừa bước nhoay nhoáy, đến trước mặt chúng tôi. Đôi mắt những con khỉ nhâng nháo nhìn khách. Chốc chốc, hai quai hàm nhai càm cạp, nhai không. Những con khỉ lại gãi lưng, gãi đùi rồi lại trố mắt lên nhìn khách như sốt ruột, chờ đợi khách điều gì. Bạn tôi cười bảo: - Những con khỉ đợi chúng ta đấy. - Đợi gì hả? - Đợi cho ăn. a) Gạch chân dưới các từ ngữ lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trên và đánh số thứ tự các lần lặp lại từ đó. b) Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từng vị trí của từ lặp lại. ………………………………………………………………………………………………………… ……………… 17) a) Viết 1 câu văn tả người có dùng phép so sánh. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… b) Viết 1 câu văn tả mặt trời có dùng phép nhân hóa và so sánh. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 18) Gạch một gạch dưới từ có nghĩa gốc, hai gạch dưới từ có nghĩa chuyển : a/ Con phà thì cõng ô tô Chú bộ đội cõng ba lô lên phà. Bố cõng con kịp tới nhà Nhỡ sông không cõng con phà thì sao ? b/ - Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt. - Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi. 19) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ: a) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. b) Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có lúc ngoằn ngoèo, có lúc trườn dài. c/ Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. 20) Trong bài cây dừa của Trần Đăng Khoa: Cây dừa thân tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phết tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ở đoạn thơ trên có … biện pháp nghệ thuật. Đó là :…………………………………… Ghi lại các câu thơ có các biện pháp đã tìm được : ………………………………… ………………………………………………………… 21) Trong các câu thơ dưới đây của Bác Hồ, nghĩa của các từ xuân được gạch chân có gì khác nhau: a) Xuân (1) này kháng chiến đã năm xuân (2). b) Sáu mươi tuổi hãy còn xuân (3) chán So với ông Bành vẫn thiếu niên. c) Mùa xuân (4)là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (5). ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………… 22) a/ Đặt một câu có từ năm nay là bộ phận trạng ngữ : …………………………………………………………………………………………… b/ Đặt một câu có từ năm nay là bộ phận chủ ngữ : …………………………………………………………………………………………… c/ Đặt một câu có từ năm nay là bộ phận vị ngữ: …………………………………………………………………………………………… 23) Tìm danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ trái nghĩa trong đoạn văn sau ( chỉ tìm ở các từ được in đậm): Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng im như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu. Xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu. Danh từ Động từ Tính từ Từ trái nghĩa ………………. ………………. ……………… ……………… ………………. ………………. ……………… ……………… 24) Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép sau: a/ Tôi ……. học nhiều, tôi …… thấy mình biết còn quá ít. b/ Kẻ ……. gieo gió, kẻ……. phải gặt bão. c/ Mẹ chăm lo cho em …………., em thấy thương mẹ …………. 25) Dựa vào nội dung gợi ý cho sẵn trong đề bài, các em đã viết được những bài văn thật thú vị, kể về một chú bò tơ lạc đàn. Các bài viết này đều in đậm dấu ấn sáng tạo, thể hiện sự tưởng tượng phong phú của từng em. Các em hãy đối chiếu bài viết của mình với đáp án tham khảo dưới đây nhé. Chú bò Ba Bớt Ba Bớt là một con bò tơ đẹp : mình thon, chân cao, mắt sáng như sao, lông mượt như nhung, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, vì thế chú ta có cái tên Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng, nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Có con bò nào trong đàn tìm đến thể hiện tình cảm, Ba Bớt tỏ thái độ khinh khỉnh quay đi nơi khác. Khi những con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Một hôm có con Hổ Vằn xuất hiện ở bìa rừng. Phát hiện con Ba Bớt đứng một mình, Hổ Vằn lao tới. Ba Bớt hoảng sợ tung vó chạy như bay. Nó chạy tới đâu Hổ Vằn bám theo tới đó. Cuộc rượt đuổi thật ngoạn mục. Cuối cùng, Ba Bớt chạy thoát nhưng nó bị lạc đàn. Đêm đầu tiên trong rừng, Ba Bớt dừng chân bên con suối cạn. Đói, mệt và sợ hãi, Ba Bớt không sao ngủ được. Ba Bớt thầm mong cho đêm chóng tàn, nhưng càng mong càng thấy đêm rộng dài hơn. Rồi mặt trời cũng mọc, Ba Bớt mừng rơn khi ánh sáng trải khắp khu rừng. Một mình lủi thủi, lại phải thường xuyên đề phòng bất trắc, Ba Bớt cảm thấy cô đơn và nhớ đàn. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ. Vừa trông thấy nó, cả đàn bò lao tới vây quanh. Trông thân hình gầy rộc, đầy thương tích và đôi mắt trõm sâu vì đói khát, mất ngủ của Ba Bớt, những con bò khác rất xúc động Trước những tình cảm yêu thương của bè bạn, Ba Bớt gạt nước mắt, nói : - Những ngày lưu lạc, tôi đã thấm thía rằng : Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn 26) Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng a. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần b. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần c. Ghi dấu thanh trên một chữ cái ghi âm chính của phần vần d. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính phần vần 27) Dùng đại từ thay thế những từ lặp được in đậm có trong đoạn văn sau Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương (1) , chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương (2) luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương (3) có thể rối trí. Hưng Đạo Vương (4) không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương (5) lai kinh cùng nhà Vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương (6) đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương (7) vẫn tự tin, bình thản đến lạ lùng. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 28)Xếp các từ sau đây vào 3 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm từ đó Vạm vỡ, dong dỏng, cởi mở, loắt choắt, hiền lành, đen láy, cẩn thận, xanh biếc, điềm tĩnh, trắng nõn, độc ác, long lanh …………………. ……………………. …………………… 29) Từ thật thà trong các câu sau, nó là danh từ, động từ, tính từ. Viết kết quả vào dấu chấm…… a) Chị Loan rất thật thà.(…………………) b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.(…………………) c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. (…………………) d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan. (…………………) 30)Trong câu “Con ngựa đá đá con ngựa đá” từ nào là từ đồng âm 1 Con –con 1ngựa- ngựa 1đá- đá 31)Một bạn học sinh viết đoạn văn sau nhưng không có dấu câu nào. Em hãy viết lại đoạn văn và điền dấu câu cho đúng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran mấy con gà rừng cũng thức dậy gáy le te trên mấy cành cây cao cạnh nhà ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối tiếng chim cuốc vọng vào đều bản làng đã thức giấc. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 32)Gạch chân một gạch dưới những chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn…Những bông hoa đỏ ngày nào nay đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu hoa vút lên như con thoi. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. 33) Nhớ và điền vào chỗ trống những từ thích hợp cho đoạn văn sau: Mỗi….Tết đến, đứng trước những … chiếu bày tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội… tôi thấm thía một…………….đối với những………nghệ sĩ tạo hình nhân dân. Họ đã đem vào…….một………thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. 34) Dấu hai chấm trong các câu sau có tác dụng gì? Trường Sơn: Chí lớn ông cha Cửu Long : Lòng mẹ bao la sóng trào ………………………………………………………………………………………. 35) Trình bày lại đúng hình thức hội thoại trong đoạn văn sau bằng cách thêm vào các dấu câu đã học: Nhụ nghe bố nói với ông lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước rồi nhà con cũng ra ông cũng sẽ ra tao chết ở đây thôi sức không chịu được sóng ngay cả chết cũng cần ông chết ở đây ông đứng lên giơ hai tay ra như các bơi chèo thế là thế nào giọng ông bỗng hổn hển người ông như toả ra hơi muối. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 36)Dấu hai chấm có tác dụng là:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … 37)Điền vào chỗ trống những cặp từ hô ứng thích hợp. a) Nó……….về đến nhà, bạn nó……… gọi đi ngay. b) Gió ………to, con thuyền…………lướt nhanh trên biển. c) Tôi đi……….nó cũng theo đi…………… d) Tôi nói………, nó cũng nói…………… 38) Các câu thơ dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào Con đi trăm núi ngàn khe Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi 1Bằng cách lặp từ ngữ 1Bằng cách thay thế từ ngữ 1Bằng cách thay thế từ nối 39) Ghi dấu thanh thích hợp vào chữ in đậm và viết đoạn văn sau đúng đoạn hội thoại Một tên cảnh sát nguy bò vào nhà bà Bào ở cuối phố. Khác với mọi ngày, cụ đon đả pha trà mời nó. Nó liêc nhìn bức tranh rồi lên giọng khen Chà, bức tranh đẹp qua Nó giả vờ hỏi Ngoài phố còn nhiêu tranh đẹp hơn sao không mua treo cho vui cụ Bào vuôt râu trả lời Chú không biêt đó thôi bà con tôi thích lưa tranh này vì nó vưa có hoa vưa có thơ nưa nhất hoạ nhì thơ mà ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 40) Xác định Trạng ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ trong các câu sau đây a. Những trận gió lạnh buốt cứ xối mãi vào chiếc tổ còn rất sơ sài của Thiên đường. CN VN b. Từ đó, Thiên đường luôn luôn khoác trên mình một chiếc áo màu rực rỡ. TN CN VN c. Buổi sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. TN CN VN d. Đêm qua, chúng tôi ngồi tâm sự tới khuya TN CN VN e. Do lũ, chiếc cầu bị cuốn trôi. TN CN VN f. Vì mưa, cuộc tham quan phải hoãn lại TN CN VN g. Do vội vàng, bạn Thu để quên bút ở nhà. TN CN VN h. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. TN CN VN i. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. TN TN CN VN CN VN k. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ. N CN VN CN 41) Tìm các từ ngữ làm rõ nghĩa cho các từ in đậm có trong các câu sau của mỗi đoạn văn sau và nói rõ ý nghĩa của chúng a) Trước mặt tôi là một cây sồi cao lớn, toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội đang phô hết vẻ đẹp kì lạ của mình, càng tôn thêm màu đỏ chói lói của cây sồi. ………………………………………………………………………………………………………… ……………… b)Bộ đội đi trong bóng chiều loang lổ một vài ánh hoàng hôn. Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những lá bị thiêu co quắp, rũ rượi. Cảnh vật càng mờ mờ. Trên mấy nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ những ngày vui các đồng chí đóng tại nhà mình 42)Một học sinh do không thuộc nên viết nhầm các câu vào nhau, em hãy viết lại cho đúng Mật ngọt thì ruồi chết tươi Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì Dã tràng xe cát biển đông Những nơi cay đắng là nơi thật thà 43)Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì a. ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, nhộn nhịp, thơm nồng, thơm ngát b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, hiền lành,thắm tươi c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh 44) Đọc bài thơ sau: Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn Bếp là bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi canh ủ cạnh niêu tép đầy Khói ơi vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. Hoàng Tá a. Trong những câu thơ nào ngọn khói được nhân hoá? b. Ngọn khói nhân hoá bằng những cách nào c. Vì sao bạn nhỏ trong bài bỗng tâm tình với ngọn khói như với bạn mình 45) Chọn từ thích hợp trong các từ cùng nghĩa, gần nghĩa cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống, hoàn chỉnh đoạn văn Tả cảnh một đêm trung thu. Đêm hôm đó thật là đẹp. Bầu trời cao……….(1) và rộng…………(2). Những ngôi sao……… (3) như muôn ngàn đôi mắt………… (4). Trăng đêm nay tròn……….(5) như một chiếc………(6). Ánh trăng……… (7) bơi xuống mặt hồ, nhảy lên các lùm cây, ánh trăng làm……………(8) cả mái nhà. Lúc đó mọi người bắt đầu bày cỗ. Mâm cỗ có đủ các màu: màu xanh của bưởi, màu đỏ của hồng, màu trắng của bánh dẻo, mà nâu của bánh nướng và từng ngọn nến………… (9) được tháp lên (1) lồng lộng, vút, ngất, chót vót, vòi vọi (2) mênh mông, mênh mang, bao la, bát ngát, thênh thang (3) lấp láy, nhấp nháy, nhấp nhánh, lấp lánh (4) long lanh, long lánh, tinh nghịch (5) đầy, vo, xoe, trĩnh, trặn, tròn (6) đĩa vàng, đĩa bạc, mâm xôi, gương tròn (7) Nghịch ngợm, nhún nhẩy, vui đùa, tinh nghịch (8) ướt, ướt sũng, ướt át, ướt đầm (9) lấp lánh, lung linh, toả sang, toả chiếu, mờ toả 46) Xác định CN, VN, TN trong các câu văn sau: a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. b)Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. c) Sau cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào. d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. e) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. f) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. g) Học quả là khó khăn vất vả h) Tuy hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nhưng bạn Hiếu luôn nỗ lực vươn lên trong học tập. i) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chiêng, tiếng công, tiếng đàn tơ-nưng vang lên. j) Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trương. k) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm. l) Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. m) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực 47) Viết lại đoạn văn sau và dung dấu chấm, đấu phảy đúng chỗ Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre của làng xa mấy sợi dây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 48) Hãy sắp xếp các câu sau cho thành đoạn văn tả cảnh cơn mưa rào a. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. b. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. c. Mưa đến rồi, lẹt đẹt lẹt đẹt mưa giáo đầu. d. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: Mưa thực rồi. e. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi rậm. f. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy. g. Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. h. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá. i. Mưa rào rào trên sân gạch. l. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. m. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ. n. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa đầu mùa. 49) Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển a. Mỗi bữa cháu ăn một bát cơm. b. Em phải ngoan không thì bố cho ăn đòn. c. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 50) Câu nào dưới đây có từ đánh được dùng với nghĩa xoa hoặc xát lên bề mặt một cho sạch, cho đẹp a. Chị đánh vào tay em. b. Các bác nông dân đánh trâu ra đồng. c. Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ. d. Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giày. 51) Từ đi trong câu tục ngữ, thành ngữ nào được dùng theo nghĩa chuyển. Chọn câu trả lời đúng a. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. b. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau. c. Sai một li, đi một dặm. 52) Dựa vào mẫu, em hãy dùng dấu phẩy để phân cách từng hoạt động, trạng thái, tính chất được nêu trong các bộ phận của câu ở những đoạn trích dưới đây M: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít a. Một buổi chiều lạnh nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn đổ đều đều rì rầm. Nước biển dâng đầy quánh đặc một màu trắng bạc lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót. 53)Tả cảnh vật đêm trăng. (Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, dung các từ để thay thế, lặp từ để liên kết câu) 54) Đặt 3 câu với yêu cầu : a) Một câu có năm nay là bộ phận trạng ngữ b) Một câu có năm nay là bộ phận chủ ngữ c) Một câu có là năm nay là bộ phận vị ngữ 55) Cho các kết hợp từ sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo Hãy: a) Xác định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép b) Phân loại từ ghép đó 56) Dựa vào số liệu sau, em hãy lập bảng thống kê kết qảu học tập của một bạn rồi đưa ra nhận xét về diễn biến kết quả đó: -Học kì 1: Tiếng Viêt: 8 ; Toán : 7 ; Khoa học : 10 ; Sử Địa: 7 -Học kì 2: Tiếng Việt: 5 ; Toán: 10 ; Khoa học: 10 ; Sử Địa: 7 57) Cho các từ: giáo dục, thoang thoảng, giáo án, giáo sĩ, khúc khích, ngào ngạt, khanh khách, thơm mát, thình thịch, mủm mỉm, hì hì, sực nức, giáo khoa, tươi tắn Chọn và xếp các từ trên thành 3 nhóm: a) Nhóm từ chỉ cười thành tiếng b) Nhóm từ chỉ mùi thơm đậm c) Nhóm từ liên quan đến dạy học 58) Đặt 4 câu, câu nào cũng có từ “đông” là từ đồng âm khác nghĩa 59 ) Ghi ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau: a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm b)Mẹ già ở túp lều tranh Sáng thăm, tối viếng mới đành dạ con 60) Từ nhiều nhĩa là từ có………… và một số từ……………… Các nghĩa của từ nhiều nhiều nghĩa bao giờ cũng có…………………………………………………… 61) Em hãy đặt 5 câu có từ “nhà” là từ nhiều nghĩa 62) Viết câu ghép a) Thể hiện quan hệ tương phản b) Thể hiện quan hệ tăng tiến 63) Điền “Đ” vào ô trống trước câu đơn, “G” trước câu ghép : a) Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi. b) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; những tối liên hoan, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với chú Cún con. c) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. d) Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục. e) Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá. . luôn luôn khoác trên mình một chiếc áo màu rực rỡ. TN CN VN c. Buổi sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. TN CN VN d. Đêm qua, chúng tôi ngồi tâm sự tới khuya TN CN VN e. Do lũ, chiếc cầu bị cuốn. nướng và từng ngọn nến………… (9) được tháp lên (1) lồng lộng, vút, ngất, chót vót, vòi vọi (2) mênh mông, mênh mang, bao la, bát ngát, thênh thang (3) lấp láy, nhấp nháy, nhấp nhánh, lấp lánh (4). định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép b) Phân loại từ ghép đó 56) Dựa vào số liệu sau, em hãy lập bảng thống kê kết qảu học tập của một bạn rồi đưa ra nhận xét về diễn biến