1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại 8 tiết 61

24 4,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 403 KB

Nội dung

Tiết 61BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN... HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH a Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu

Trang 2

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:

a) x< 4

b) x ≥ 1

Trang 4

Tiết 61

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

MỘT ẨN

Trang 5

1 ĐỊNH NGHĨA

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0,

ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai

số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Trang 6

Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn :

a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0

c) 5x - 15 ≥ 0

d) x2 - 15 ≥ 0

Trang 7

2 HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT

PHƯƠNG TRÌNH a) Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Trang 9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x >5 }

Tập nghiệm này được biểu diễn trên trục số như sau :

5

Trang 10

Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 9}

Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > - 5}

⇔ - 2x + 3x > - 5

⇔ x > - 5

Trang 11

b) Quy tắc nh ân với một số:

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

Trang 12

(Nhân cả hai vế với 2)

{ x / x < 6 }

Trang 13

Ví dụ 4:

tập nghiệm trên trục số

1 4

⇔ x > - 12

1 4

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số

(

0 -12

1

4 (Nhân hai vế với - 4 và đổi chiều)

Trang 14

Giải các bất phương trình sau (dùng

1 2

⇔ x < 12

1 3

1 3

⇔ -3 x (- ) > 27 (- )

⇔ x > - 9

Trang 18

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó

b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế

của bất phương trình với cùng một số khác 0,

ta phải :

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số

đó dương

Trang 19

Bài 1

Trong bài toán sau, hãy chỉ rõ đã vận dụng quy tắc biế n đổi nào để giải bất phương trình

Trang 21

-b) - 4x – 3 < 9

⇔ - 4x < 9 + 3

⇔ - 4x < 12

⇔ x < - 3 >

Trang 22

- Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy

tắc biến đổi bất phương trình.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

trang 47 – SGK.

Trang 24

Trường trung học cơ sở

Trung Tỳ

             

Ngày đăng: 28/06/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w