- Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực mắc ma.. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ ° Các thành phần không khí gồm phần nào?. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍCác tầng cao của khí quyển Từ
Trang 2Kiểm tra bài:
Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng
sản
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng
sản
Câu 2: Cho biết quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ
ngoại sinh.
- Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực (mắc ma).
- Các mỏ ngoại sinh là các mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực (phong hoá, tích tụ ).
Trang 3Tiết 21: Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1 THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
° Các thành phần
không khí gồm phần
nào?
° Mỗi thành phần
chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
°Thành phần có tỉ lệ
nhỏ nhất?
Trang 4- Thành phần của không khí gồm: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác(1%)
- Lượng hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa,
sương mù…
1 THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
Trang 5Ý nghĩa của hơi nước trong không khí
Trang 6Dựa vào Hình 46 cho biết:
Câu 1: Lớp vỏ khí gồm
những tầng nào? Tầng gần
mặt đất có độ cao trung bình
đến 16km là tầng gì?
Câu 2: Nêu đặc điểm mỗi
tầng của lớp vỏ khí
Câu hỏi thảo luận:
2 CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ
Trang 72 CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ
Các tầng cao
của khí quyển
Từ 16-80 km Bình lưu
Đối lưu
- Lớp Ô-dôn trong tầng này có tác dụng ngăn chặn các tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật
Trên 80 km
Từ 0-16 km
-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Chiếm khoảng 90% không khí
-Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng -Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ giảm đi 0,6 0 C
-Không khí ở đây cực loãng,hầu như không có liên quan trực tiếp với đời sống con người
Trang 82 CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ
50 km
80 km
Trang 92 CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ Lớp vỏ khí gồm:
+ Tầng đối lưu: 0-16km
+ Tầng bình lưu: 16-80km
+ Tầng cao khí quyển: 80 km trở lên
* Đặc điểm:
-Tầng đối lưu : là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng
khí tượng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của con người
- Tầng bình lưu: Có lớp ôdôn , tác dụng ngăn cản tia
bức xạ có hại cho sinh hoạt và con người
- Tầng cao khí quyển: Không khí rất lo ng, không ả quan hệ trực tiếp đến con người
Trang 10Tại sao khi leo núi đến độ cao 6000m thì ta cảm thấy khó thở?
Vì lớp không khí đậm đặc nhất là ở mặt đất
(90%), càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,60C
Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vai trò của lớp võ khí đối với đời sống trên trái đất
Rất quan trọng
Trang 113 CÁC KHỐI KHÍ
Dựa vào bảng các khối khí cho biết:
- Khối khí nóng và khói khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại
- Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành
ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại
Trang 123 CÁC KHỐI KHÍ Tên khối khí Đặc điểm Nơi hình thành
Nóng
Lạnh
Đại dương
Lục địa
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ thấp
Độ ẩm lớn Khô Trên đất liền
Trên biển và đại dương Vùng vĩ độ cao
Vùng vĩ độ thấp
Trang 13Nguyên nhân nào hình thành các khối khí?
Do vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc Khi nào các khối khí bị biến tính?
Chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm
Trang 143 CÁC KHỐI KHÍ
Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí: Nóng - lạnh, đại dương - lục địa
Trang 15Bài tập:
* Trong thành phần không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất:
a- Ôâxi b- Nitơ c- Co2 d- Hơi nước
- Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng?
- Cho biết tác dụng của của lớp ôdôn
- Dựa vào đâu có sự phân ra các khối khí: Nóng-lạnh, đại dương-lục địa ?
* Tầng đối lưu có độ cao là:
a- 0 -> 16km b- 0 -> 17km
c- 0 -> 30km d- 0 -> 20km
Trang 16Hướng dẩn tự học ở nhà:
-Học thuộc bài, hoàn thành bài tập bản đồ
-Chuẩn bị: “Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí”
Lưu ý: - Xem dự báo thời tiết nói điều gì?
- Nước ta thuộc khí hậu nào ?
- Tìm hiểu cách đo nhiệt độ không khí