Đề thi và đáp án_HKII

3 318 0
Đề thi và đáp án_HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI – HKII Môn: TC (Tin) – Lớp 8 Yêu cầu: Ôn lại - Các cú pháp khai báo biến, hằng. Các kiểu dữ liệu cơ bản. - Cú pháp của câu lệnh điều kiện If Then. - Các phép so sánh, phép gán, các phép tính trong Pascal. I. Lý thuyết. 1. Nêu cú pháp câu lệnh lặp dạng tiến và dạng lùi với số lần biết trước For Do. Cách xác định số lần lặp trong vòng lặp. 2. Thể hiện sơ đồ khối (cấu trúc) của câu lệnh lặp chưa biết trước While Do. Nêu cú pháp của câu lệnh While Do. 3. Nêu sự khác biệt giữa For Do và While Do trong Pascal. 4. Nêu cú pháp của mảng Array. Chỉ số (đầu, cuối) trong mảng được thể hiện như thế nào? 5. Các thao tác thể hiện vẽ hình học trong mặt phẳng (Geogebra) và trong không gian (Yenka). 6. Cho đoạn chương trình sau: cho biết kết quả sau khi kết thúc đoạn chương trình. Giải thích vì sao? a/ j:= 0; For i:= 0 to 5 do J:= j+2; J=? Vì sao? b/ S:= 15; For i:=1 to 5 do S:= S+ i – 5; S=? vì sao? c/ P:=0; For i:=5 downto 1 do P:=P*i; P=? Vì sao? d/ S:=0; i:=0; While S <6 do begin i:= S + i; end; i=? Vì sao? e/ S:= 0; i:= 0; While S <=15 do n:= n +1; S:= S + n; S=? Vì sao? f/ A:= 1; X:=3; For y:= 1 to 5 do A:= A*X; A=? Vì sao? g/ S:= 0; For i:= 1 to 3 do For j:= 1 to 4 do S:= S + i + j; S=? Vì sao? h/ M:=3.5; For i:= 1.5 to 10.5 do Begin i:= i–0.5; M:=M+1; end; M=? Vì sao? i/ S:=45; a:=5; While S <=45 do Begin S:=S-a+10; a:= a + 100; end; a=? vì sao? i/ S:= 10; x:= 0.5; While S >5.2 do S:= S – x; S=? Vì sao? k/ a:= 0; For j:= 10 downto 2 do a:=a/j; a=? Vì sao? l/ a[1]:= 1; For i:= 2 to 7 do a[i]:= 2* a[i-1]; a[i] =? Vì sao? II. Bài tập. 1. Viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n của số nguyên X. (A=X n ). Sử dụng câu lệnh lặp For Do. 2. Viết chương trình tính tổng lũy thừa của N số tự nhiên đầu tiên được nhập từ bàn phím và in ra kết quả tổng ra màn hình. Tổng lũy thừa có dạng: 1 2 + 2 2 + 3 2 + … + N 2 . Lưu ý: sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước (While Do)và biết trước (For Do). 3. Viết chương trình và in kết quả: tìm số con gà và số con chó trong một chuồng là 36 con với tổng số chân là 100 chân. 4. Viết chương trình nhập điểm trung bình của 5 học sinh theo kiểu mảng điểm trung bình, sau đó in ra màn hình số học sinh dưới điểm trung bình (<5.0). Đề thi HK II – Năm học: 2010 – 2011 Môn: TC (Tin) – 8 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 1/ P:=0; For i:=5 downto 1 do P:=P*i; sau khi kết thúc vòng lặp P=? A. 0 B. 5 C. 120 D. 24 2/ Trong cú pháp của For Do và While Do, câu lệnh sau Do là câu lệnh: A. Đơn. B. Ghép. C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai. 3/ Trong mảng Array, kiểu dữ liệu nào không được sử dụng trong mảng? A. Integer. B. String. C. Real. D. byte 4/ a[1]:= 1; For i:= 2 to 5 do a[i]:= 2* a[i-1]; sau khi kết thúc a[i] =? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 5/ Phần mềm Yenka là phần mềm đùng để cẽ hình học: A. Không gian. B. Mặt phẳng. C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai. 6/ S:= 0; n:= 0; While S <=15 do n:= n +1; S:= S + n; sau khi kết thúc S=? A. 30 B. 60 C. Không có giá trị. D. 120 II. Tự luận: (7 điểm) 1. Nêu sự khác biệt giữa For Do và While Do trong Pascal. 2. Nêu cú pháp của mảng Array. Chỉ số (đầu, cuối) trong mảng được thể hiện như thế nào? 3. Cho trước đoạn thẳng BC, sử dụng phần mềm Geogebra nêu các thao tác để vẽ hình tam giác ABC cân tại A. 4. Viết chương trình nhập điểm trung bình của 5 học sinh theo kiểu mảng điểm trung bình, sau đó in ra màn hình số học sinh dưới điểm trung bình (<5.0). Bài làm I. Trắc nghiệm. 1 2 3 4 5 6 II. Tự luận. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được 0.5 đ 1 2 3 4 5 6 A C B D A C II. Tự luận: Đáp án Biểu điểm Câu 1: sự khác biệt. For Do While Do - Lặp với số lần biết trước. (0.25) - Biến đếm, giá trị đầu – cuối mang giá trị nguyên. (0.25) - Lặp ít nhất một lần rồi kiểm tra điều kiện. (0.25) - lặp với số lần chưa biết trước. (0.25 - Điều kiện là phép so sánh, giá trị có thể là số thực hoặc số nguyên. (0.25) - Lặp vô hạn lần, kiểm tra điều kiện trước khi lặp. (0.25) Câu 2: * Cú pháp: tên mảng : array[chỉ số đầu chỉ số cuối] of kiểu dữ liệu; * Chỉ số (đầu, cuối) trong mảng là giá trị nguyên. Chỉ số đầu <= chỉ số cuối. Câu 3: Cách thực hiện: - Sử dụng công cụ đường trung trực, kích chuột vào đoạn BC ta được đường trung trực. - Sử dụng công cụ điểm mới, kích chuột vào đường trung trực ta được một điểm mới. - Đổi tên điểm mới thành điểm theo yêu cầu. - Sử dụng công cụ đoạn thẳng, kích chuột vào điểm A với B và C ta được tam giác cân tại A. Câu 4: Program thi; Uses crt; Var A: array[1 10] of real; i, dem:integer; Begin Clrscr; For i:=1 to 5 do Begin Write(‘diem em thu ’,i,’=’); readln(a[i]); End; dem:=0; For i:=1 to 5 do If a[i]<5.0 then dem:= dem+1; Writeln(‘Co ‘,dem,’ hoc sinh duoi trung binh’); Readln End. 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 2.0 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 2.5 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI – HKII Môn: TC (Tin) – Lớp 8 Yêu cầu: Ôn lại - Các cú pháp khai báo biến, hằng. Các kiểu dữ liệu cơ bản. - Cú pháp của câu lệnh điều kiện If Then. - Các phép so sánh, phép gán,. làm I. Trắc nghiệm. 1 2 3 4 5 6 II. Tự luận. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được 0.5 đ 1 2 3 4 5 6 A C B D A C II. Tự luận: Đáp án Biểu điểm Câu 1: sự khác biệt. For Do. phím và in ra kết quả tổng ra màn hình. Tổng lũy thừa có dạng: 1 2 + 2 2 + 3 2 + … + N 2 . Lưu ý: sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước (While Do )và biết trước (For Do). 3. Viết chương trình và

Ngày đăng: 28/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan