Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.. Là loại câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.. Là loại câu chỉ có vị ngữ.. Là một thể loại của văn bản tự sự.. Là một t
Trang 1Phòng :GD & ĐT ĐẦM DƠI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Trường :THCS TÂN THUẬN NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn Lớp 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)
ĐỀ BÀI
A Trắc nghiệm.(3đ)
Chọn đáp áp đúng nhất ghi ra giấy kiểm tra.( Từ câu 1 đến câu 5, mỗi đáp án
đúng 0,25đ)
Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a Là các quy luật của tự nhiên
b Là quá trình lao động, sinh hoạt và xản suất của con người
c Là luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có
d Là thế giới tình cảm phong phú của con người
Câu 2: Câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
a Ca dao b Tục ngữ c Vè d Thành ngữ
Câu 3: Câu đặc biệt là gì?
a Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
b Là loại câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
c Là loại câu chỉ có chủ ngữ
d Là loại câu chỉ có vị ngữ
Câu 4: Tác phẩm “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại
nào?
a Bút kí b.Tùy bút c Truyện ngắn d Tiểu thuyết
Câu 5: Văn bản hành chính là gì?
a Là loại văn bản đặc biệt ngắn gọn
b Là một thể loại của văn bản tự sự
c Là một thể loại của văn bản trữ tình
d Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết
Câu 6: Điền từ thích hợp vào dấu ( ) cho phù hợp( mỗi đáp án đúng được 0,25 đ)
a Dấu được dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
b Dấu được dùng để:
- Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
- Nối các từ nằm trong một liên danh
c Dấu được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
Trang 2- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn
Câu 7: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho phù hợp ( mỗi kết nối
đúng được 0,25 đ)
e Ý nghĩa văn chương
B Tự luận.(7đ)
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? lấy ví dụ.(2đ)
Câu 2: Ca dao có câu:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy? (5 đ)
Trang 3I Ma trận Ngữ văn 7
Mức độ
Nội dung
dụng
Cộng
Văn học
- Tục
ngữ
- Văn
nghị
luận
- Văn
xuôi tự
sự
- Nhận biết được
thể loại tục ngữ
- Hiểu được giá trị nội dung
C2 0,25đ 2,5%
C1 0,25đ 2,5%
Số câu: 4 (1,75đ) 17,5%
- Nhận biết và sắp
xếp đúng trình tự tên tác phẩm, tác giả
C7,1đ 10%
- Nhận biết được
thể loại của tác phẩm
C4 0,25đ 2,5%
Tiếng
việt
- Các
kiểu câu
- Dấu
- Nắm được khái và
lấy ví dụ
C3 0,25%
2,5%
B(1) 2đ 20%
- Hiểu được công
dụng của dấu câu
C6 0,75đ 7,5%
Tập làm
văn
- Văn
nghị
luận
- Tạo lập 1 văn bản
nghị luận
B(2) 5đ 50%
- Nắm được khái
niệm văn bản hành chính
C5 0,25đ 2,5%
50%
9(10,0đ) 100%
II.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn 7
A Trắc nghiệm: 3 đ
Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
Câu 6: HS điền đúng mỗi đáp án được 0,25 đ
a Dấu chấm phẩy
Trang 4b Dấu gạch ngang
c Dấu chấm lửng
B Tự luận: 7đ
Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu.(1đ)
Ví dụ : - Bao giờ cậu đi Cà Mau?
- Ngày mai (1đ)
Câu 2: Tùy từng cách diễn đạt nhưng HS cần phải đạt các ý sau:
* MB: + Giới thiệu vấn đề: tinh thần đoàn kết, yêu thương lẫn nhau
* TB:
- Nhiễu điều là gì?
- Giá gương là gì?
Nhiễu điều phủ lấy giá gương là gì?
- Cùng một nước, cùng chung một nền văn hóa, lịch sử, lãnh thổ
- Phát huy tinh thần yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
- Đoàn kết các dân tộc trên lãnh thổ
- Phát huy tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn nhau
- Khẳng định vấn đề
- Liên hệ bản thân
Người thực hiện : Lê Thị Hà