Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
174 KB
Nội dung
Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Nghề điện dân dụng. Bài 1: Giới thiệu nghề điện 1. Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất. 2. Quá trính sản xuất điện năng. 3. Các nghề trong ngành điện. 4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng. 5. Đối tợng của nghề điện dân dụng. 6. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng. 7. Công cụ lao động. 8. Môi trờng Lao động của nghề Điện Dân Dụng. 9. Triển vọng của nghề Điện Dân Dụng. Ch ơng 1: An toàn lao động trong nghề điện. A. an toàn điện. I . Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngời: 1. Điện giật tác động tới con ngời: - Tác động tới hệ thần kinh trung ơng gây rối loạn Hệ hô hấp. - Tác động tới hệ tuần hoàn. - Tác động tới hệ cơ bắp 2. Tác hại của hồ quang điện: - Hồ quang điện gây cháy bỏng. 3. Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời: - Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể. - Thời gian dòng điện chạy qua cơ thể. - đờng đi cuả dòng điện qua cơ thể. II. Các nguyên nhân gây tai nạn nghề điện. 1. Chạm vào vật mang điện. 2. Tai nạn do phóng điện. 3. Do điện áp bớc. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 1 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện. 2. Sử dụng các dụng cụ về thiết bị bảo vệ an toàn. 3. Nối đất bảo vệ và trung tính bảo vệ. IV. Cách cứu chữa ngời bị điện giật. 1. Nạn nhân vẫn tỉnh. Trờng hợp nạn nhân vẫn tỉnh, không có vết thơng và không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa. Nhng vẫn theo dõi nạn nhân có thể bị xốc hay loạn nhịp tim. 2. Nạn nhân bị ngất. Trờng hợp này phai tiến hành hô hấp nhân tạo. a. Làm thông đờng hô hấp. b. Hô hấp nhân tạo. B. Thiết bị và phơng pháp bảo vệ an toàn trong nghề điện. I. Dụng cụ và thiết bị bảo vệ trong nghề điện. 1. Các vật lót cách điện. - Thanh cao su cách điện, dùng để lót đứng xữa chữa điện. - Giá cách điện trong sửa chữa điện. 2. Dụng cụ lao động. 3. Dụng cụ kiểm tra. II. Phơng pháp bảo vệ trong nghề điện. 1. Tiếp đất. a) Cách thực hiện. Dùng dây dẫn thật tốt, một đàu bắt bu lông thật chặt vào vỏ thiết bị. Đầu kia hàn vào cọc tiếp đất là những ống thép dài 2, 5 m chôn sâu dới mặt đất. b) Tác dụng bảo vệ. Làm cho điện trở thân ngời lớn hơn điện trở dây tiếp đất rất nhiều nên không gya nguy hiểm cho ngời. 2. Nôi trung hoà. a) Cách thực hiện. Vỏ kim loại của thiết bị điện đợc nối với dây trung hoà của mạng điện. b) Tác dụng bảo vệ. Khi có điện dò ra vỏ. dòng điện sẽ đi từ dây pha qua cầu chì đến vỏ máy theo đay trung hoà tạo thành một mạch điện kín có điện trở rất nhỏ. Dòng điện tăng đột ngột làm cháy cầu chì. C. Phơng pháp cứu chữa ngời bị điện giật. Để cứu chữa ngợi bị điện giật . Ta có thể tiến hành các phơng pháp sau: 1. Giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 2 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Trớc hết cắt điện rồi mới tới gần sơ cứu. a) Tình huống nạn nhân đứng dới đất tay chạm vào mạng điện, tay chạm vào vật mang điện. b) Trờng hợp nạn nhân ở trên cao. 2. Tiến hành sơ cứu nạn nhân. - Trờng hợp nạn nhân bị điện giật nhng vẫn tỉnh. Ta cho nạn nhân đi lại bình thờng và theo dõi nạn nhân trong thời gian tiếp theo để có biện pháp giúp đỡ nạn nhân. - Trờng hợp nạn nhân bị ngất. Ta để nạn nhân nằm yên theo dõi nhịp thở. Nếu nạn nhân có hiện tợng ngạt thở ta phải hô hấp nhân tạo và xoa bóp cơ tim. Chơng II. Máy biến áp. Khái niệm về máy biến áp một pha, phân loại, công dụng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động mBA dùng trong gia đình. I. Khái niệm về máy biến áp. Máy biến áp một pha là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên lí cảm ứng từ dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số. II. Công dụng của máy biến áp một pha. - Là thiết bị biến đổi điện áp (Tăng áp hoặc giảm áp). - Ghép nối tín hiệu giữa các tầng. III. Phân loại máy biến áp. 1. Theo công dụng. Máy biến áp gồm những loại chính sau: - Máy biến áp điện lực. - Máy biến áp điều chỉnh công suất nhỏ. - Các máy biến áp đặc biệt. + Máy biến áp đo lờng. + Máy biến áp làm nguồn. + Máy biến áp hàn điện. + Máy biến áp dùng để thí nghiệm. 2. Theo số pha của dòng điện đợc biến đổi: gồm những máy biến áp 1 pha và 3 pha. 3. Theo vật liệu làm lõi. 4. Theo phơng pháp làm mát. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 3 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng IV. Cấu tạo của máy biến áp. Gồm 3 bộ phận chính. a) Lõi thép cấu tạo bằng thép kĩ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung quấn dây. b) Bộ phận dẫn điện dây cuốn của may biến áp thờng đợc làm bằng dây đồng gồm 2 cuộn dây lồng vào nhau. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. c) Vỏ máy thờng làm bằng vỏ kim loại, ngoài ra vỏ máy còn làm giá lắp đồng hồ đo V. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ. ở cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây đợc cuốn trên một lõi thép kín. Khi nối dây cuốc sơ cấp vào nguồn xoay chiều có điện áp U 1 và dòng điện I 1 chạy trong nguồn sơ cấp sẽ tạo ra trong lõi thép 1 từ thông biến thiên. Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E 2 tỉ lệ với số vòng dây N 2 . Sử dụng và bảo dỡng máy biến áp dùng trong gia đình. I. Sử dụng máy biến áp. a) Điện áp nguồn khi ta đa vào máy biến áp không đợc lớn hơn điện áp sơ cấp định mức. b) Công suất tiêu thụ của phụ tải không đợc lớn hơn công suất định mức của máy biến áp. c) Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo, thoáng mát. d) Theo dõi nhiệt độ của máy. e) Lắp các thiết bị bảo vệ. f) Thử điện cho máy biến áp. II. Bảo dỡng máy biến áp. - Tra dầu mỡ. - Kiểm tra định kì - Dựa vào các hiện tợng lạ để phoán đoán và qua đó kiểm tra để đa ra kết luận đúng, nhanh chóng khôi phục sự làm việc của máy biến áp. Bài tập: Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc sử dụng của máy biến áp 1 pha. Câu 2: Nêu cách sử dụng và bảo dỡng của máy biến áp 1 pha. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 4 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Tiết 11,12,13,14,15. Tính toán thiết kế máy biến áp 1 pha. I. Tính toán, thiết kế máy biến áp cảm ứng. 1. Tính công suất của máy biến áp. Ta dựa vào công thức: P 1 = P 2 / n Trong đó P 1 công suất của cuộn sơ cấp, P 2 công suất của cuộn thứ cấp. n hiệu suất của máy. I = P/U1 2. Chọn mạch từ cho máy biến áp. a) Chọn mạch từ. Chọn lõi và kích thớc lõi. b) Diện tích trụ lõi thép. S hi = 1,2 p . Trong đó: S hi = a.b là diện tích hữu ích lõi thép(cm 2 ). S t = S hi /K l . 3. Tính số vòng dây. a) Tính số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp. Công thức: n = Ktn/ Shi. Trong đó Ktn là hằng số thực nghiệm lấy từ 40 -60 tuỳ chất lợng lõi. Số vòng cuộn sơ cấp N 1 = U 1 . n Số vòng cuộn thứ cấp N 2 = ( V 2 + 10 %V 2 ). n 4.Tính tiết diện dây dẫn a. S dd = I/ D. b. Tính đờng kính dây dẫn. 5. Tính cửa sổ của lõi thép. Diện tích chiếm chỗ: S 1 = N1.S dd1 . S 2 = N1.S dd2 . Diện tích cửa sổ: S cs = (S d1 + S d2 )/K l . Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 5 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Tiêt 16 Thực hành Quan sát cấu tạo của máy biến áp mộy pha. vận hành máy biến áp ở chế độ không tải và có tải Quan sát các bộ phận của máy biến áp để mô tả cấu tạo máy biến áp gồm: Cuộn dây sơ cấp và cuộn dây sơ cấp quấn quanh lõi thép. 1, Công tác ở vị trí cắt cho điện vào cuộn sơ cấp - Quan sát các đồng hồ do và bóng đèn - Học sinh ghi số chỉ của các đồng hồ do điện sau Vị trí công tắc nối Vôn kế V 1 Vôn kế V 1 Ampe kế A 1 Ampe kế A 2 CT công suất P 1 = I 1 . U 1 CT công suất P 2 = I 2 . U 2 P đèn cắt nối 2. Công tắc k ở vị trí đóng cho điệnvào cuộn dây sơ cấp. Học sinh quan sát đồng hồ đo và bóng đèn. Học sinh ghi số liệu vào bảng. Học sinh tính công suất. 3. Nhận xét về sự khác nhau giữa các điện áp sơ cấp và thứ cấp, gữa công suất ghi trên bóng đèn và công suất tính đợc trong hai trờng hợp cắt và nối công tắc. Yêu cầu mỗi học sinh thực hành 1 lần. Tiết 19 đến tiết 36. Thực hành . Quấn máy biến áp 1 pha công suất nhỏ. I . Chuẩn bị. a. Vật liệu dẫn điện dây quấn sơ cấp và thứ cấp, dây dẫn cứng và mềm. b. Vật liệu cách điện, dây cách điện, bìa cách điện, băng dính, băng vải, ống ghen. c. Vật liệu dẫn từ, lõi thép kĩ thuật điện. Các vật liệu khác: Sơn cách điện, thiếc hàn, ốc vít, nhựa thâm, thanh kẹp. d. Khí cụ và linh kiện: Công tắc, mạch bảo vệ, phích điện. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 6 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng e. Dụng cụ và thiết bị, bút thử điện, đồng hồ đo điện, khoan, mỏ hàn, tua vít, kìm các loại, búa, kéo, panh, bàn quấn dây. II. Nội dung thực hành. Để quấn máy biến áp ta cần các dụng cụ sau: 1. Bàn quấn dây. Bàn quấn dây bằng gỗ, có trục quay dạng trục vét, có thể vặn ốc để cố định dây. Bàn quấn dây nên chỉ tạo thêm thiết bị dài dây và tự động đếm dây. Trong quá trình quấn dây, dây sẽ vuông góc với trục cuốn. Nếu không có thiết bị quấn dây thì phải dùng tay bằng vải, tng nhóm vòng dây cho để đếm. + chọn trục dây có dờng kính là 10 mm. 2. Khuôn gỗ. Làm bằng gỗ thờng, kích thớc khuôn gỗ bằng kích thớc trụ lõi thép. 3, Khuôn bìa (cốt cách điện). + Nguyên vật liệu: làm bằng bìa hoặc baxôkét làm khuôn quốn dây. + Tác dụng : cách điện dây quốn với lõi thép đồng thời giá đở dây cuốn + Kích thớc : khuôn bìa phải lớn hơn mổi cạnh lõi thép khoảng 1mm chiều dài bìa khoảng 1mm + Các bớc làm Bakêlít nh hình vẽ: + Nắp bìa có các vị trí cố định đầu dây để khi có đầu dây bên ngoài chuyển động sẽ không ảnh hởng đến đàu dây của nối dây. 4.Cuốn dây. Khi cuốn vòng đầu phải dùng băng vải để kẹp đầu dây cuốn dài từng lớp. Số vòng chiều dây = (chiều cao cửa sổ bề dày bìa/ đờng kính dây) 1 = 56 vòng . Số lớp dây 397 + 19/56 = 7,43 chọn trong lớp. Tính lại 1 lớp có (397 + 19 )/ 8 = 52 vòng. Sau mỗi lớp cuốn phải lót lớp cách điện rồi mới quấn tiếp. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 7 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng 6. Tẩm sấy. Sau khi tháo dây ra khỏi bàn quấn dây. Dây riêng cuôn dây vì nhúng cả cuộn dây vào cuộn cách điện cuối cùng đem sấy khô cuộn dây. 7. Lồng cuộn dây vào sợi dây thép. Các bớc tiến hành thực hành. Bớc 1: Cắt khuôn bìa. Bớc 2: Tính số vòng dây ở mỗi lớp và số lớp. Bớc 3 : Tiến hành cuốn dây. Bớc 4: Lồng dây vào sợi thép. Bớc 5: Đo cách điện. Bớc 6: Nối dây vào chuyển mạch. Bớc 7 : Tiến hành kiểm tra và vận hành thử. chơng 3 . Động cơ điện. Tiết 37, 38., 39. Khái niệm về động cơ điện., ứng dụng , phân loại, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 pha. I. Khái niệm về động cơ điện 1 pha. Động cơ điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay may công tác. Động cơ điện là nguồn động lực để kéo máy bơm quạt máy nén khí và các máy công tác khác. II. Phân loại và công dụng của mỗi loại. a) Theo kết cấu: Kiểu rôto lồng sóc và kiểu rôto dây cuốn b) Dựa theo kết cấu vỏ máy gồm: Các kiểu kín, kiểu hở, kiêu bảo vệ. kiểu chống nổ. Theo số pha: 1 pha, 2pha và 3 pha. III. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 pha . Động cơ điện bao gồm nam châm và khung dây abcd đều có thể quay quanh trục của chúng. Khi quay nam châm với vận tốc n 1 khung dây a, b, c, d quay với vận tốc n 1 hiện tợng trên đợc giải thích. Khi quay nam châm từ trờng của nam châm quay theo từ trờng quay xuất hiện dòng điện cảm ứng ở khung dây khép kín abcd. Khung dây nằm trong từ trờng abcd nên có lực từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều của từ trờng. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 8 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Tiết 40. Quạt điện. I. Cấu tạo quạt điện. Quạt điện dùng trong gia đình có cấu tạo tơng tự nh động cơ điện, là loại động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vòng ngắn mạch. Khi sử dụng quạt, việc thay đổi lu lợng gió rất quan trọng và cần thiết. Muốn thay đổi lu lợng gió phải thay đổi tốc độ quay của cánh quạt trong thực tế. Nối tiếp điện trở hoặc điện kháng với dây cuốn stato. Thay đổi cánh quạt nối tiếp. Cuốn thêm 1 số vòng dây dẫn. Dùng mạch điều khiển bằng bán dẫn và stato để làm giảm biến áp đa vào dây quốn stato. Tiết 41. Máy bơm nớc. I. Khái quát chung về máy bơm nớc. Máy bơm loại động cơ 1 pha rôt lồng sóc có tụ khởi động thờng đợc dùng nhiều hơn. Vì có cấu tạo đơn giản làm việc tốt, bền và ít h hỏng. + Động cơ vạn năng có thổ than và vành góp. Khi khởi động thờng có tia lửa điện ở vành góp, dễ gây hỏng ở bộ phận này đồng thời gây nhiễm vô tuyến. II. Sử dụng và bảo quản máy bơm. 1. Máy bơm li tâm. Cần đặt ở chỗ hợp lí để mồi nớc thuận lợi. ống hut hở gioăng cha kín sẽ có không khí tụt vào, dù động cơ đủ tốc độ nớc cũng không đủ hút lên đợc. 2 . Máy bơm kiểu rung. Khi làm việc máy bơm trong nớc vì vậy ngời ta rất chú ý trong việc ché tạo bộ phận chống thấm nớc, chống ẩm. Vì vậy không cho máy làm việc ngoài không khí, thiếu nớc làm mát máy, bơm sẽ bị cháy. Khi bơm đợc treo ổn định trong nguồn nớc mới đợc cắm điện và khi cắt điện xong mới đợc nhấc máy bơm ra khỏi nguồn nớc. III. Một số lu ý khi sửa chữa may bơm. Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 9 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Tiết 42. Máy sấy tóc. I. Cấu tạo và hoạt động của máy sấy tóc. Máy sấy tóc có các bộ phận chính sau: - Dây điện trở làm bằng hộp kim. - Động cơ quạt gió là động cơ 1 pha, ở máy sấy tóc dùng động cơ vạn năng. - Công tắc làm thay đổi mức đốt nóng và tốc độ quạt thổi gió. - Rơle nhiệt sẽ tự động ngắt điện khi nhiệt độ trên mức cho phép. - Cửa đón gió không khí ngoài trời vào cửa thổi gió nóng ra. II. Những trờng hợp h hỏng sử dụng máy sấy tóc. - Động cơ không quay dây điện trở. - Điện trở nóng, gió thổi yếu, kiểm tra cửa gió ra vào, kiểm tra động cơ có bị kẹt hay không? III. Một số lu ý khi sử dụng máy sấy tóc. 1. Không sử dụng máy sấy tóc khi đang tắm. 2. Không để máy sấy tóc rơi xuống nớc hoặc dung dịch nào. 3. Không chọc que vào cửa thổi gió. 4. Không dùng máy sấy tóc khi có hơi hoá chất. 5. Không tháo màn chắn cửa gió. Tiết 43 đến tiết 52. Thực hành quan sát động cơ điện. I. Lập bảng dự trù. TT Tên gọi dụng cụ Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật II. nội dung làm việc Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 10 - [...]...Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Các công đoạn Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật III nhận xét Tự nhận xét đáng giá: Tiết 53 đến 54: thực hành bảo dỡng động cơ điện: I Lập bảng dự trù TT Tên gọi II Các công đoạn Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật nội dung làm việc Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật III nhận xét Tự nhận xét đáng giá: ... cách điện B2: Làm sạch lõi B3: Nối dây B4: Kiểm tra mối nối B5 Hàn mối nối B6: Cách điện mối nối IV.Lập bảng dự trù Vật liệu, dụng cụ, thiết bị TT IV Tên gọi Yêu cầu Kĩ thuật Nội dung thực hành Các công đoạn V Sốlợng Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật nhận xét: Tự nhận xét đáng giá: Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 14 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng tiết 67, 68,... dây TBĐ của BĐ B4: Lắp TBĐ vào BĐ Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 15 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng B5: Kiểm tra IV Lập bảng dự trù TT Tên gọi V Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật nội dung làm việc Các công đoạn Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật VI nhận xét Tự nhận xét đáng giá: Tiết 71, 72, 73: thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang I báo cáo thực hành Sơ đồ nguyên... Vạch dấu B2: Khoan lỗ bảng điện B3: Lắp TBĐ vào BĐ B4:Nối dây bộ đèn B5: Nối dây mạch điện B6: Kiểm tra, vận hành thử IV Lập bảng dự trù TT Tên gọi V Các công đoạn Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật nội dung làm việc Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 17 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng VI nhận xét Tự nhận xét đáng giá: tiết 74, 75, 76 thực... dụng III qui trình lắp đặt B1: Vạch dấu B2: Khoan lỗ bảng điện B3: Lắp TBĐ vào BĐ B4: Nối dây mạch điện B5: Kiểm tra IV TT Lập bảng dự trù Tên gọi V Các công đoạn Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật nội dung làm việc Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật VI nhận xét Tự nhận xét đáng giá: tiết 77, 78, 79 thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn báo cáo thực hành I Sơ... BĐ B4: Nối dây mạch điện B5: Kiểm tra IV Lập bảng dự trù TT Tên gọi Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 20 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng V Các công đoạn nội dung làm việc Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật VI nhận xét Tự nhận xét đáng giá: ôn tập Hệ thống câu hỏi ôn tập: 2 Nêu khái niệm MBA 1 pha 3 Có những loại MBA 1 pha nào? Công dụng của... 1 pha và cách khắc phục 10.Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện 11.Qui trình chung nối dây dẫn điện? 12 Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn 13 Nêu nội dung công việc cần phải làm để lắp đặt đợc mạch điện đèn ống huỳnh quang 14.Nêu qui trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 21 - . dụng cụ Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật II. nội dung làm việc Ban nghề trờng thcs nguyệt ấn - 10 - Những kiến thức cơ bản Nghề điện dân dụng Các công đoạn Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật III dỡng động cơ điện: I. Lập bảng dự trù. TT Tên gọi Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật II. nội dung làm việc Các công đoạn Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật III. nhận xét. Tự nhận xét đáng giá: . dự trù Vật liệu, dụng cụ, thiết bị TT Tên gọi Sốlợng Yêu cầu Kĩ thuật IV. Nội dung thực hành. Các công đoạn Nội dung làm việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật V. nhận xét: Tự nhận xét đáng giá: