1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu Sinh hoat Huong nghiep

9 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp Ngày tháng 9 năm 2007 . Chủ điểm 1: ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học và các hớng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. I. mục tiêu: - Giúp Học sinh : Thấy đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề nói chung và quyết định hớng đi sau tốt nghiệp nói riêng dựa trên cơ sở năng lực, điều kiện của bản thân. Bớc đầu hiểu đợc ích lợi của sự phù hợp nghề của từng trờng hợp con ngời cụ thể trong tơng lai. Học sinh thấy đợc bớc đầu một cách khái quát các hớng đi sau tốt nghiệp THCS. II. chuẩn bị: Nghiên cứu tài liệu. Các số liệu thống kê. Các báo cáo. III. các hoạt động chính: Hoạt động 1: Thực trạng việc định hớng nghề và chọn nghề của học sinh trong thời gian qua. ? Theo em, sau khi học xong THCS em sẽ làm gì? - Đa số học sinh chọn hớng nghề nghiệp, học tập, dự tính chọn nghề và hớng nghiệp chỉ theo cảm tính của cá nhân và gia đình.Mang nặng tính chủ quan và phiến diện. - Đối với học sinh THCS hầu hết đều muốn học lên THPT bất kể là sức học nh thế nào và với hoàn cảnh ra sao.Học sinh cũng không chú ý đến điều kiện và yêu cầu phát sinh của nền kinh tế xã hội ở địa phơng. - Việc định hớng nghề và chọn nghề của học sinh mắc quá nhiều sai lầm trong nhũng năm vừa qua, thể hiện rõ nhất là các kì thi tuyển sinh hằng năm. - Thực tế thì học sinh còn nhiều lúng túng khi định hớng nghề. Học sinh cha hiểu đợc về nghề nghiệp, cha đánh giá đợc đúng bản thân về năng lực, tâm sinh lý, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình. ? Trong trờng hợp không thi đậu vào trờng THPT hoặc đợc xét tuyển vào trờng BTVH em sẽ chọn nghề gì cho phù hợp. Hoạt động 2: Những hậu quả của việc định hớng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học: Việc định hớng và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học dẫn đến sự mất cân bằng, cân đối trong xã hội về mặt lao động, Nó biểu hiện: Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 1 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp Thứ nhất: Lao động đã qua đào tạo và lao động cha qua đào tạo có tỉ lệ rất thấp. Cụ thể: + Lao động qua đào tạo: 12%. + Lao động cha qua đào tạo: 88%. Việc này dẫn tới lao động phổ thông thì thừa mà lao động có tay nghề kĩ thuật lại thiếu, đặc biệt là lao động kĩ thuậ cao. Thứ hai: Mất cân đối giữa cán bộ khoa học giữa các ngành. Thứ ba: Mất cân đối giữa đào tạo và sử dụng. Thứ t: Mất cân đối cơ cấu lao động. Đối với cá nhân sự chọn nghề không có cơ sở khoa học có thể dẫn tới: + Không đợc học nghề. + Không có tiến bộ trong nghề. + không hành nghề đợc trong xã hội. + Không lập thân, lập nghiệp đợc. Hoạt động 3: ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học: ? Khi chúng ta lựa chọn nghề, định hớng nghề có cơ sở khoa học ta sẽ đạt đợc điều gì? - Phân luồng đợc học sinh sau tốt nghiệp THCS. - Hạn chế sự mất cân đối về tuyển dụng, cơ cấu lao động. - Chọn đợc nghề phù hợp, có sự tiến bộ và thành đạt trong nghề, có thể lập thân lập nghiệp. - Giúp thế hệ trẻ hớng nghiệp theo xu thế hội nhập. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển KT XH của đất nớc ngày càng vững chắc. Hoạt động 4: Những cơ sở khoa học cho việc định hớng nghề và chọn nghề. ? Theo em, khi chọn nghề em sẽ dựa vào những yếu tố nào. - Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp. - Tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân. - Tìm hiểu nhu cầu và phát triển của KT XH của Đất nớc. - Xác định sự phù hợp nghề. Hoạt động 5: Những hớng đi của học sinh sau tốt nghiệp THCS. ? Em sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp? Sau khi tốt ngghiệp THCS em sẽ học tiếp hay đi làm? - Tiếp tục học lên THPT. - Đi học các trờng TH chuyên nghiệp. - Vào học ở các trờng dạy nghề. - Vào học ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên. - Vào học ở các trung tâmKĩ thuật tổng hợp Hớng nghiệp. - Vừa làm vừa học bổ túc. Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 2 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp Ngày tháng 10năm 2007 Chủ điểm2: định hớng phát triển kinh tế của đất n- ớc và địa phơng I. mục tiêu: - Giúp Học sinh : Có đợc một số nét khái quát về sự khác nhau giữa nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp với nề kinh tế thị trờng, hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và địa phơng trong thời gian tới. Bớc đầu tiếp cận với các khái niệm việc làm, nghề nghiệp, thị trờng lao động một số đặc điểm về thị trờng lao động và việc làm ở nông thôn và thành phố. II. chuẩn bị: Tài liệu Báo Thanh Hoá Tài liệu về cơ cấu kinh tế ở địa phơng III. các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, chiến lợc và quan điểm phát triển. 1. Mục tiêu chiến lợc: - Mục tiêu tổng quat của chioến lợc đến năm 2010: + Đua nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống cơ sở vật chất, văn hoá, tinh thần. - Mục tiêu cụu thể: + Đa GDP năm 2010 Tăng ít nhất là gấp đôi năm 2000. Tích luỹ kinh tế nội bộ đạt tới 30%GDP. + Tỉ trọng GDP nông nghiệp đạt 16-17%. + Tỉ trọng GDP công nghiệp đạt 40-41%. + Tỉ trọng GDP dịch vụ đạt 42-43%. + Tỉ lệ lao động nông nghiệp còn 50%. + Nâng chỉ số phát triển con ngời (HDI) giải quyết việc làm ở cả đô thị lẫn nông thôn nâng tỉ lệ ngời lao động qua đào tạo lê 40%. 2. Quan điểm phát triển: - Phát triển nhanh hiệu quả bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội bảo vệ môi trờng. Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 3 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp - Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu cần thiết. - Đẩy mạnh công cuộc đổi mới tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực. - Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh. Hoạt động 2: Định hớng phát triển các ngành kinh tế và các vùng: A. Định hớng phát triển các ngành 1. Nông lâm ng nghiệp và kinh tế nông thôn: - Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn. - Chú trọng điện khí hoá, cơ giới hoá ở nông thôn. Phát triển Công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu. - Xây dựng hợp lí cơ cấu sản xuất nông nghiệp. - Phát triển và nâng cao chất lợng hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm. - Phát huy lợi thế về thuỷ sản. - Bảo vệ tài nguyên Rừng. - Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp. - Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. 2. Công nghiệp xây dựng: - Phát triển Công nghiệp. - Phát triển ngành xây dựng. 3. Các ngành dịch vụ: - Phát triển mạnh thơng mại nâng cao chất lợng các dịch vụ. B. định hớng phát triển các vùng. - Khu vực đô thị. - Khu vực nông thôn, dồng bằng. - Khu vực Biển và hải đảo. 1. Đồng bằng sông hồng và vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ. 2. Miền Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 3. Bắc trung Bộ, Duyên hải Nam trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền trung. 4. Trung du và miền núi bắc bộ (Tây Bắc và Đông Bắc). 5. Tây Nguyên. 6. Đồng bằng sông cửu long. Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ: 1. Giáo dục và đào tạo: Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 4 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp - Đào tạo thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, quê hơng - Có chí tiến thủ lập nghiệp. - Có tinh thần hiếu học. - Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề. - Chính sách sử dụng lao động và nhân tài 2. Khoa học và công nghệ: - Khoa học xã hội và nhân văn. - Khoa học tự nhiên. - Khoa học công nghệ. Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu và phát triển kinh tế xã hội. 1. Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu. - Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. - Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần. - Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững + Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế cao hơn. +Phát triển kinh tế nhiều thành phần. + Tăng nhanh vốn đầu t. + Mở rộng hội nhập. + Đổi mới hệ thống tài chính, tiền tệ - Đổi mới phát triển giáo dục - Giải quyết việc làm. - Cải cách hành chính. - Củng cố quốc phòng và an ninh. 2. Các chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế, xã hội chủ yếu - Chỉ tiêu kinh tế. - Chỉ tiêu xã hội. Hoạt động 5: Tìm hiểu viễn cảnh đất nớc Việt Nam năm 2020. - Xây dựng đất nớc đuổi kịp các nớc hàng đầu trong khu vực. - Xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh. Hoạt động 6: Định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. - Trong những năm tíêp theo nền kinh tế xã hội ở địa phơng vẫn chủ yếu dựa vào cây mía. Ngoài ra dịch vụ và thơng mại có khả năng phát triển mạnh mẽ. Ngày Tháng 11 năm 2007 Chủ điểm3: tìm hiểu nghề và bản thân Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 5 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp I. mục tiêu: - Giúp Học sinh : Tự tìm hiểu về bản thân minh mình một cách khách quan, qua đó các em xác định đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình, liên hệ với các tình huống làm việc ở trờng và ở nhà. Bớc đầu có thể giải thích đợc các đặc điểm của cá nhân ảnh hởng đến lòng tự tin và thực hiện công việc. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghề nghiệp thông qua các nguồn: Hoạ đồ nghề và một số phơng pháp khác nh: điều tra, phỏng vấn II. chuẩn bị: Tài liệu. Các tài liệu về nghề. Các bài báo thâm khảo. III. các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp. - Lao động và việc làm. - Chuyên môn và nghề. - Nghề nghiệp. 1. Nghề xác định vị thế xã hội của con ngời. 2. Thế giới nghề nghiệp: - Sự đa dạng phong phú của nghề nghiệp. - Phân loại nghề. 3. Hoạ dồ nghề. - Tên nghề và vài nét về lịch sử phát triển của nghề. Vị trí, tầm quan trọng của nghề. - Đặc điểm hoạt động của nghề. - Những yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. - Những điều kiện và khả năng tiến bộ và thành đạt trong nghề. Hoạt động 2: Tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân khi chọn nghề: 1. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân. 2. Hai hoạt động tâm lí cơ bản của con ngời. - Loại hớng nội. Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 6 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp - Loại hớng ngoại. 3. Những đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao. - Loại nóng. - Loại linh hoạt. - Loại điềm tĩnh. - Loại u t. 4. Những đặc điểm cá nhân cần đặc biệt chú ý khi chọn nghề. - Hứng thú. - Năng lực. - Động cơ nghề nghiệp. Ngày Tháng 12 năm 2007 Chủ điểm4: thế giới nghề nghiệp quanh em I. mục tiêu: - Giúp Học sinh : Biết cách phân tích, tìm hiểu một nghề qua hoạ đồ nghề và tìm hiểu một số nghề cụ thể, gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày ( Nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ kinh doanh, lĩnh vực nông nghiệp, một số nghề thợ). II. chuẩn bị: 1. Các loại tài liệu về nghề nghiệp. 2. Các hoạ đồ nghề. III. các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại nghề theo mối quan hệ Ngời - Đối tợng lao động. Nhóm nghề Đối tợng lao động Ví dụ về nghề, chuyên môn Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 7 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp Ngời Thiên nhiên Các tổ chức hữu cơ, các qui trình vi sinh vật Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi Ngời Kĩ thuật Hệ thống các thiết bị kĩ thuật, nguyên vật liệu Thợ, lái xe, kĩ s, nhà khoa học Ngời ngời Con ngời, nhóm ngời, tập thể Giáo viên, bác sĩ, cán bộ Ngời Dấu hiệu Các số liệu, con số, mã số, công thức Kế toán, thủ quỹ Ngời Nghệ thuật Các hình ảnh nghệ thuật, văn hoá phẩm Nhạc sĩ, hoạ sĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu các học đồ nghề. 1. Nghề trồng trọt: a. Đặc điểm hoạt động của nghề: - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao dộng. - Điều kiện lao động b. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. c. Những chống chỉ định. d. Triển vọng của nghề. e. Nơi đào tạo nghề. 2. Nghề thợ may: - Chuyên môn. a. Hoạt động nghề: - Mô tả nghề - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. b. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. c. Những chống chỉ định. d. Triển vọng của nghề. e. Nơi đào tạo nghề. 3. Nghề thú y: a. Đặc điểm hoạt động của nghề: - Đối tợng lao động. - Mục đích . - Các công việc và thao tác chủ yếu trong hoạt động nghề. Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 8 - soạn thảo tài liệu sinh hoạt hớng nghiệp - Sản phẩm thu đợc trong nghề. - Công cụ lao động trong nghề. - điều kiện lao động. b. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. c. Những chống chỉ định. d. Triển vọng về bồi dỡng và nâng cao tay nghề. e. Nơi đào tạo nghề. f. Những nơi có thể tới hoạt động nghề. Lê Huy Hoàng Trờng THCS Nguyệt ấn - 9 - . nghề của học sinh mắc quá nhiều sai lầm trong nhũng năm vừa qua, thể hiện rõ nhất là các kì thi tuyển sinh hằng năm. - Thực tế thì học sinh còn nhiều lúng túng khi định hớng nghề. Học sinh cha hiểu đợc. và phiến diện. - Đối với học sinh THCS hầu hết đều muốn học lên THPT bất kể là sức học nh thế nào và với hoàn cảnh ra sao.Học sinh cũng không chú ý đến điều kiện và yêu cầu phát sinh của nền kinh tế. 1: Thực trạng việc định hớng nghề và chọn nghề của học sinh trong thời gian qua. ? Theo em, sau khi học xong THCS em sẽ làm gì? - Đa số học sinh chọn hớng nghề nghiệp, học tập, dự tính chọn nghề

Ngày đăng: 28/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w