1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luyện thi đại học môn lý chuyên đề điện xoay chiều thầy hòa

6 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 626 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN MỘT : ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: CĐ - 2007): Đặt hiệu điện thế u = U 0 sinωt với ω , U 0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B220 V. C.100 V. D. 260 V. Câu 2: (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có A. Z L < Z C. B. Z L = Z C. C. Z L = R. D. Z L > Z C. Câu 3: (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W. Câu 4: (CĐ - 2009): Đặt điện áp u 100cos( t ) 6 π = ω + (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t ) 3 π = ω + (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 5: (CĐ - 2009): Đặt điện áp u 100 2 cos t= ω (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 36π H và tụ điện có điện dung 4 10 − π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là A. 150 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s. Câu 6: (CĐ - 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = 0 I cos(100 t ) 4 π π + (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 0 i I cos(100 t ) 12 π = π − (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π − (V). A. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π − (V) C. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π + (V). D. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π + (V). Câu 7: (CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. Câu 8: (ĐH – 2009): Đặt điện áp 0 cos 100 3 u U t π π   = −  ÷   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 4 2.10 π − (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 4 2 cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A). B. 5cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A) C. 5cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) D. 4 2 cos 100 6 i t π π   = −  ÷   ( Câu 9: Chuyên Vinh lần 3 -2015 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos       ϕ+ π t T 2 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp u AN và u MB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U 0 bằng: A. 48 5 V B. 24 10 V C. 120 Hz D. 60 2 Hz 1 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 10: Chuyên TB 2015- Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 3 /2π (H). Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt - π/6)A. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là: A. u L = 100cos(100πt - π/3)V. B. u L = 100cos(100πt + π/6)V. C. u L = 100cos(100πt)V. D. u L = 100cos(100πt + π/3)V. Câu 11: Chuyên TB 2015 : Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết U L = 2U R = 2U C . Kết luận nào sau đây về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là đúng? A. u sớm pha hơn i một góc π/4. B. u chậm pha hơn i một góc π/4. C. u sớm pha hơn i một góc 3π/4. D. u chậm pha hơn i một góc π/3. Câu 12: Chuyên Bắc Ninh 2015: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch lần lượt có biểu thức : u = 80cos(100πt + 4 π ) (V) và i = - 4sin100πt (A). Mạch điện gồm A. L và C B. R và L C. R và C D. R, L, C bất kỳ Câu 13: Chuyên Vinh 2014 - Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua các đoạn mạch tương ứng là ;A2 ;A1 .A5,0 Nếu đặt điện áp này vào đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là A. .A25,0 B. .A2/5 C. .A5/52 D. .A1,0 Câu 14: Chuyên Vinh 2014 Đặt điện áp )V()2/t100cos(Uu 0 π−π= vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần Ω= 40R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm ),H(/4,0L π= mắc nối tiếp. Ở thời điểm s1,0t = dòng điện trong mạch có giá trị .A75,2i −= Giá trị của 0 U bằng A. 2110 V. B. 2220 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 15: Chuyên Vinh 2014 Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với cuộn dây. Biết Ccd U3U = và cd u sớm pha hơn i là .3/ π Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện là A. .6/ π− B. .6/ π C. .4/ π D. .3/ π Câu 16: Chuyên Vinh 2014 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha / 4 π so với cường độ dòng điện, khi đó đại lượng nào sau đây đạt cực đại ? A. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng. C. Điện áp hiệu dụng của điện trở. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. Câu 17: Chuyên Vinh 2014 Một mạch điện gồm cuộn cảm thuần 1/ ( )L H π = nối tiếp với điện trở 100 .R = Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 100 2 cos100 ( ).u t V π = Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên cuộn dây là A. 50 3 .V− B. 50 3 .V C. 50 .V D. 50 .V − Câu 18: Chuyên Vinh 2014 Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 120U V= vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm có mắc một khóa K. Khi K mở dòng điện qua mạch là: 4 2 os(100 t- /6)(A), m i c π π = khi K đóng thì dòng điện qua mạch là: 4 os(100 t+ /12)(A). d i c π π = Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị A. 1/ à 1/(3 ) .H v mF π π B. 3/(10 ) à 1/(3 ) .H v mF π π C. -4 3/ à 10 / .H v F π π D. -4 3/(10 ) à 10 / .H v F π π Câu 19: Chuyên Bắc Ninh 2015 : Mạng điện ba pha hình sao có điện áp pha 220 p U V= có ba tải tiêu thụ mắc vào mạch theo kiểu hình sao. Ba tải là 3 điện trở thuần có giá trị lần lượt là 1 2 3 2 220R R R= = = Ω . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hòa là: A. 1A B. 3 A C. 0 D. 2A 2 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN HAI: BÀI TOÁN CỰC TRỊ 1. thpt Trần Hưng Đạo – TH 2014 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết .4 2 CRL = Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc srad /50 1 πω = và ./200 2 srad πω = Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. .10/1 B. .13/2 C. .13/1 D. .10/2 2. Chuyên LQĐ – Vũng Tàu 2014 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = o U cos t ω , trong đó U o không đổi và ω thay đổi được. Khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại; khi ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Khi thay đổi ω từ giá trị ω 1 đến ω 2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây A. lúc đầu tăng, rồi giảm. B. lúc đầu giảm, rồi tăng. C. luôn tăng. D. luôn giảm. 3. THPT Kiên Lương – Kiên Giang 2014 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Khi ω = ω 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM có giá trị không phụ thuộc vào R;khi ω = ω 1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I 1 ; khi ω = ω 2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là I 2 = I 1 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. .ω 1 + ω 2 = 2 0 ω . B.ω 1 ω 2 = 2 0 ω C. 2ω 1 .ω 2 = 2 0 ω . D. ω 1 .ω 2 = 2 2 0 ω . 4. THPT Kiên Lương – Kiên Giang 2014 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm và tụ điện có điện dung C không đổi, mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f 1 hoặc f = f 2 = 4f 1 thì công suất tiêu thụ điện trong mạch có giá trị như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = f 3 = 3f 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị gần đúng nhất là A. 0,894. B. 0,853. C. 0,964. D. 0,923. 5. Chuyên Hà Tĩnh- 2013 Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r nối tiếp với tụ C với Cr 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt (V), trong đó U 0 không thay đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng của tụ đạt cực đại thì giá trị cực đại đó đúng bằng U 0 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là 182W, điện áp hiệu dụng của cuộn dây khi đó là 135,2V. Giá trị r là A. 45,5 Ω B. 10 Ω . C. 12,5 Ω . D. 20 Ω . 6. (Khảo sát ĐH lần 2-2014-Tỉnh Vĩnh Phúc) Đặt điện áp xoay chiều 200 2 os( t+ ) 6 u c V π ω = với ω biến thiên vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi ω cho đến khi tỉ số 9 41 L C Z Z = thì điện áp hai đầu tụ C cực đại. Xác định điện áp cực đại giữa hai đầu tụ? A. 250V B. 200 2V C. 200V D. 205V 7. (ĐH 2012) : Đặt điện áp u = U 0 cosωt (V) (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 5 π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω=ω 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m . Khi ω=ω 1 hoặc ω=ω 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I m . Biết ω 1 – ω 2 = 200π rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 160 Ω. D. 50 Ω. 8. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L=1H, C=50μF và R=50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện ápxoay chiều u=220cos(2πft)(V), trong đó tần số f thay đổi được. Khi f=f o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó A. P max = 480W B. P max = 484W C. P max = 968W D. P max = 117W 9. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω , độ tự cảm L = 0,318(H), tụ điện dung C = 15,9( µ F). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I lần lượt là: A. f = 70,78Hz và I = 2,5A. B. f = 70,78Hz và I = 2A. C. f = 444,7Hz và I = 10A. D. f = 31,48Hz và I = 2A. 10.Mạch RLC nối tiếp có R=100 Ω , L=2 3 / π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=U o cos2 π ft, f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha π /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là A. 100Hz B. 50 2 Hz C. 25 2 Hz D. 40Hz 11. Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều 00 ),(2cos UVftUu π = không đổi còn f thay đổi được. Khi Hzff 36 1 == và Hzff 64 2 == thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau ; 21 PP = khi 3 A M B • R L C CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU Hzff 48 3 == công suất tiêu thụ của mạch bằng ; 3 P khi Hzff 50 4 == công suất tiêu thụ của mạch bằng . 4 P So sánh các công suất ta có: A. . 24 PP < B. . 34 PP < C. . 34 PP > D. . 13 PP < 12.(ĐH 2012) : Đặt điện áp u = U 0 cosωt (V) (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 5 π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω=ω 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m . Khi ω=ω 1 hoặc ω=ω 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I m . Biết ω 1 – ω 2 = 200π rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 160 Ω. D. 50 Ω. 13. Chuyên TB 2015 : Cho mạch điện xoay chiều RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số góc ω thay đổi được. Tìm ω để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A. 2 2 2 2LC R C ω = − ; B. 2 2 2 2 LC R C ω − = ; C. 2 2 2 LC R C ω = − ; D. 2 2 2 2LC R C ω = − ; 14. Chuyên TB 2015 : Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó C có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U không đổi. Tụ C và điện trở R mắc liên tiếp nhau. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U RC đạt cực đại. Khi đó mối liên hệ nào sau là đúng? A. ( ) 2 2 2 max 2 ; 2 L L C RC C Z Z R R Z U U Z + + = = B. ( ) 2 2 2 max 4 ; 2 L L C C RC Z Z R Z Z U U R + + = = C. ( ) 2 2 max 4 ; C L L RC C R Z Z Z R U U Z = + + = D. ( ) 2 2 max 4 ; 2 L L C C RC Z Z R Z Z U U R + + = = 15. Chuyên TB 2015:: Cho mạch điện RLC có C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt V. Khi thay đổi điện dung C đến các giá trị C = 4 10 4 π − F và C = 4 10 2 π − (F) thì mạch có cùng công suất P = 200W. Tính R và L. A. R = 100Ω, L = 1/π (H). B. R = 200Ω, L = 3/π (H). C. R = 200Ω, L = 1/π (H). D. R = 100 Ω, L = 3/π (H). 16. (ĐH – 2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng Z C , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và 3Z L = 2Z C . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V. B. 86 V. 17. Chuyên TB 2015: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L 1 và L = L 2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L 0 thì U L đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây thể hiện mỗi quan hệ giữa L 1 , L 2 , L 0 ? A. L 0 2 21 LL + B. 210 112 LLL += C. 210 111 LLL += D. L 0 = L 1 + L 2 18. Chuyên Vinh 2015 : Đặt điện áp xoay chiều u =120 2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì điện áp hai đầu RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 240V. Nếu nối tắt tụ C thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là A. u L = 60 6 cos(100πt + π/3) V B. u L =30 2 cos(100πt + π/6) V C. u L = 60 6 cos(100πt + π/6) V D. u L = 30 2 cos(100πt + π/3) V 19. Chuyên Vinh 2015 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm RCL và điện trở R 1 = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =100 2 cosωt V (có ω thay đổi được). Khi ω = ω 1 thì công suất tỏa nhiệt trên R là 50W. Khi ω = ω 2 = 2 1 ω thì điện áp hiệu dụng hai 2 đầu tụ C đạt cực đại. Tỉ số L/C bằng 4 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU A.       F H 3 10.4 4 B.       F H 3 10.2 4 C.       F H 3 10.5,1 4 D.       F H 10 4 20. Chuyên Vinh 2014: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với 2 2 .CR L< Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 0 cos U u t ω = với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là: A. 5/ 31 . B. 2/ 29. C. 5/ 29. D. 3/ 19. 21. (Chuyên Biên Hòa- Hà Nam-2011): Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120 Ω , L = 2/ π H và C = 2.10 - 4 / π F, nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn: A. f < 25Hz B. f ≤ 12,5Hz C. f< 12,5Hz D. f > 12,5Hz PHẦN BA: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là ( ) 100 V . Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U , nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U . Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. ( ) 100 V B. ( ) 200 V C. ( ) 220 V D. ( ) 110 V Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,92U Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến thế. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến thế này là A. 2000 vòng. B. 3000 vòng. C. 6000 vòng. D. 1500 vòng. Câu 6: Cho hai máy biến áp lý tưởng, các cuộn dây sơ cấp có cùng số vòng dây, nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi lần lượt đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của hai máy thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và hai đầucuộn sơ cấp của mỗi máy tương ứng là 1,5 và 1,8. Khi thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của mỗi máy đi20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của 2 máy là như nhau. Số vòng dây của cuộnsơ cấp của mỗi máy ban đầu là: A. 440 vòng B. 120 vòng C. 250 vòng D. 220 vòng Câu 7: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 6 V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu ở cuộn thứ cấp khi để hở là A. 42 V B. 30 V C. 24 V D. 36 V Câu 8: Môt máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 2 lần cuộn sơ cấp. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,5U. Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vòng dây cuộn thứ cấp bị cuốn ngược chiều so với đa số các vòng dây của nó. Số cuộn sơ cấp là 1000. Số vòng dây cuốn nhầm của cuộn thứ cấp là: A. 150 B. 500 C. 750 D. 250 Câu 3: Điện năng từ một máy phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thê ( ) 2 kV . Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất truyền tải tăng lên đến 95% thì phải tăng hiệu điện thế trước khi truyền lên đế giá trị A. ( ) 2,5 kV B. ( ) 3 kV C. ( ) 4 kV D. ( ) 5 kV 5 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 4: Cần truyền công suất điện một pha ( ) 1,08P MW = đi xa với hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đường dây tải là ( ) 12 kV với hệ số công suất của mạch điện là 0,9k = . Để hao phí trên đường dây là 2,8% thì điện trở của đường dây: A. ( ) 3 Ω B. ( ) 4 Ω C. ( ) 6 Ω D. ( ) 8 Ω Câu 5: Điện năng từ một nhà máy được đưa đến nơi tiêu thu nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90%. Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi A. 40,2% B. 36,8 % C. 42,2 % D. 38,8% Câu 9: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 100 lên 127. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 3U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho A. 135 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 132 hộ dân. D. 140 hộ dân. Câu 10: Người ta truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất : A. 360 V B. 380 V C. 347 V D. 467 V Câu 11: Chuyên Vinh 2015 : Một máy phát điện có 5 tổ máy có cùng một công suất P. Điện áp tạo ra sẽ qua một máy tăng áp để đưa lên đường dây tải điện truyền đến nơi tiêu thụ. Khi một tổ mát hoạt động, hiệu suất truyền tải điện là 95%. Khi cả 5 tổ máy hoạt động (cả tổ máy ghép song song để nâng cao công suất), hiệu suất truyền tải là A. 87,5% B. 97,5% C. 68% D. 75% Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số không đổi 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vòng. Số cặp cực của rôto lúc đầu là A. 4. B. 5. C. 10. D. 6. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p cực từ, rôto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất là 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ hai bằng: A. 4 B. 16 C. 6 D. 8 Câu 14: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto quay với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1(A). Khi tốc độ quay của rôto tăng lên 2n vòng/s cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 4 A. B. 0,25 A C. 0,5 A D. 2 A. 6 . 60 2 Hz 1 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 10: Chuyên TB 201 5- Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 3 /2π (H). Cường độ dòng điện. CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN MỘT : ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: CĐ - 2007): Đặt hiệu điện thế u = U 0 sinωt với ω , U 0 không đổi. dòng điện trong dây trung hòa là: A. 1A B. 3 A C. 0 D. 2A 2 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2015 ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN HAI: BÀI TOÁN CỰC TRỊ 1. thpt Trần Hưng Đạo – TH 2014 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối

Ngày đăng: 28/06/2015, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w