Đề thi mẫu THPT quốc gia môn toán năm 2015 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh

8 339 0
Đề thi mẫu THPT quốc gia môn toán năm 2015 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề (Trường THPT Chuyên Đại học Vinh – Thi thử lần 1) Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số   3 2 1 1 1 1 3 2 3 y x m x mx     (1), m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số (1) khi 2m  . b) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) có cực đại là y CÑ thỏa mãn 1 y 3 CÑ  . Câu 2 (1,0 điểm). a) Giải phương trình cos3 cos 2 3 cos2 sinx x x x  b) Giải phương trình     2 4 2 2 log log 2 1 log 4 3   x x x Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 6 1 3 1 2 x I dx x      . Câu 4 (1,0 điểm). a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2 3 2 z z i    . Tìm phần thực và phần ảo của z . b) Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau. Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp đều .S ABC có 2SA a , AB a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính theo a thể tích khối chóp .S ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , SB . Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ): 3 0P x y z    và đường thẳng 2 1 : 1 2 1 x y z d       . Tìm tọa độ giao điểm của   P và d ; tìm tọa độ điểm A thuộc d sao cho khoảng cách từ A đến   P bằng 2 3 . Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có  ACD   với 1 cos 5   , điểm H thỏa mãn điều kiện 2HB HC   , K là giao điểm của hai đường thẳng AH và BD . Cho biết 1 4 ; 3 3 H             ,   1;0K và điểm B có hoành độ dương. Tìm tọa độ các điểm , , ,A B C D . Câu 8 (1,0 điểm). Giải bất phương trình   2 3 2 5 4 1 2 4     x x x x x . Câu 9 (1,0 điểm). Giả sử , ,x y z là các số thực không âm thỏa mãn       2 2 2 0 2x y y z z x       Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức     4 4 4 4 3 4 4 4 ln x y z P x y z x y z         . HẾT. 44 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a.(1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( ) C của hàm số (1) khi 2 m  . ♥ Tập xác định: D   ♥ Sự biến thiên: ᅳ Chiều biến thiên: 2 ' 2 y x x    ; ' 0 1 y x     hoặc 2 x  0.25 + Hàm số nghịch biến trên khoảng   1;2  ; + Hàm số đồng biến trên các khoảng   ; 1   và   2;  . ᅳ Cực trị: + Hàm số đạt cực đại tại 1 x   ; y CĐ   3 1 2 y    + Hàm số đạt cực tiểu tại 2 x  ; y CT   2 3 y    , ᅳ Giới hạn: lim x y    và lim x y    0.25 ᅳ Bảng biến thiên: x  1  2  ' y  0  0  y 3 2   3  0.25 ♥ Đồ thị: 0.25 b.(1,0 điểm). b) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số   3 2 1 1 1 1 3 2 3 y x m x mx      có cực đại là y CÑ thỏa mãn 1 y 3 CÑ  . ♥ Ta có:   2 ' 1 y x m x m       2 1 ' 0 1 0 x y x m x m x m              0.25 1 (2,0 điểm) ♥ Hàm số (1) có cực đại  1 m   0.25 ♥ Với   1 1 1 1 1 1 3 2 2 3 1 1 2 2 x y m m m          ; Với     3 3 22 2 1 1 1 1 1 1 1 6 2 3 3 2 3 x m y m m m mm mm            Với 1 m  , ta có BBT x  1  m  ' y  0  0  y CD y   CT y Do đó:   1 1 1 1 y 1 3 1 3 2 3 3 CÑ m y m            0.25  Với 1 m  , ta có BBT x  m 1   ' y  0  0  y CD y   CT y Do đó:   3 2 3 2 1 1 1 1 1 y 3 3 0 3 6 2 3 3 0 1 3 1 CÑ y m m m m m m m                       ♥ Vậy giá trị m thỏa đề bài là 1 3; 3 m                  . 0.25 a).(0,5 điểm). a) Giải phương trình cos3 cos 2 3 cos2 sin x x x x   (1) ♥ Ta có:   1 2cos2 .cos 3cos2 .sin 0    x x x x   cos2x cos 3sin 0    x x 0.25  cos2 0 4 2       k x x   k    3 cos 3sin 0 tan 3 6          x x x x k   k   ♥ Vậy nghiệm của phương trình đã cho là   ; 4 2 6           k x x k k . 0.25 b.(0,5 điểm). Giải phương trình     2 4 2 2 log log 2 1 log 4 3     x x x ♥ Điều kiện: 1 2  x Khi đó:       2 2 2 1 log log 2 1 log 4 3      x x x     2 2 2 log 2 log 4 3     x x x 0.25 2 (1,0 điểm) 2 2 5 3 0     x x (2) 0.25 1 2 3 x x           Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm phương trình đã cho là 3  x . Tính tích phân 6 1 3 1 2 x I dx x      . . ♥ Đặt 2 3 3 2 t x x t dx tdt        Đổi cận: 6 3 1 2 x t x t      0.25 ♥ Suy ra: 3 3 3 2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 1 1 1 t t t I dt dt dt t t t                        0.25   3 2 2 ln 1 t t   0.25 3 (1,0 điểm) 2 2ln2   ♥ Vậy 2 2 ln2 I   . 0.25 a).(0,5 điểm). a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2 3 2 z z i    . Tìm phần thực và phần ảo của z . ♥ Đặt z a bi   ,   ,a b   ta có:   2 3 2 2 3 2          z z i a bi a bi i 3 3 2     a bi i 0.25 1 2           a b ♥ Vậy số phức z cần tìm có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 2  . 0.25 b).(0,5 điểm). b) Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau. ♥ Số phần tử của không gian mẫu là . . 3 3 3 9 6 3 C C C 1680    0.25 4 (1,0 điểm) Gọi A là biến cố "3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau” Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là !. . . 2 2 2 A 6 4 2 3 C C C 540    ♥ Vậy xác suất cần tính là (A) A 540 9 P 1680 28      . 0.25 5 (1,0 điểm) Cho hình chóp đều . S ABC có 2 SA a  , AB a  . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính theo a thể tích khối chóp . S ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , SB . ♥ Gọi O là tâm của tam giác đều ABC cạnh a . Do . S ABC là hình chóp đều nên   SO ABC  . Ta có 2 3 4 ABC a S   và 3 3 a OA  Xét SOA  ta có: 2 2 2 2 2 2 11 33 4 3 3 3 a a a SO SA OA a SO       0.25 ♥ Vậy 2 3 . 1 1 33 3 11 . . . 3 3 3 4 12 S ABC ABC a a a V SO S     0.25 ♥ Gọi , , N I J lần lượt là trung điểm của các đoạn , , SC CH HM Do   / / / / SB MN SB AMN  . Suy ra:         , ,( ) ;( ) 2 ;( d AM SB d B AMN d C AMN d I AMN    Ta có:       AM IJ AM IJN IJN AMN AM IN              theo giao tuyến NJ Trong   IJN , kẻ     ;( IK NJ IK AMN d I AMN IK      0.25 ♥ Xét tam giác IJN ta có: 2 2 2 2 2 2 1 1 1 16 12 188 11 11 11 188 IK a IK IJ IN a a a        Vậy   11 517 , 2 2. 188 47 a d AM SB IK a   . 0.25 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ): 3 0 P x y z     và đường thẳng 2 1 : 1 2 1 x y z d       . Tìm tọa độ giao điểm của   P và d ; tìm tọa độ điểm A thuộc d sao cho khoảng cách từ A đến   P bằng 2 3 . ♥ Tọa độ giao điểm M của của   P và d là nghiệm của hệ phương trình   1 2 1 1 1;1;1 1 2 1 3 0 1 x x y z y M x y z z                                    0.25 ♥ Do   2; 2 1; A d A t t t       0.25 ♥ Khi đó:     2 2 2 ; 2 3 4 3 t t d A P t            0.25 6 (1,0 điểm) ♥ Vậy có hai điểm thỏa đề bài là   4; 5; 2 A   hoặc   2;7;4 A  . 0.25 7 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có  ACD   với 1 cos 5   , điểm H thỏa mãn điều kiện 2 HB HC    , K là giao điểm của hai đường thẳng AH và BD . Cho biết 1 4 ; 3 3 H              ,   1;0 K và điểm B có hoành độ dương. Tìm tọa độ các điểm , , , A B C D . ♥ Do KAD  ∽ KHB  3 3 2 2 KA AB BC KA KH KH HB BH       Do K thuộc đoạn AC     3 3 2 2 3 2 A K H K A K H K x x x x KA KH y y y y                           2 2 2;2 A A A x y            0.25 ♥ Đặt   ; B a b với 0 a  , ta có:   2 1 cos cos cos . 5 5 5 2 AB AB AB ACD ABD BD KB KB        2 2 4 5 AB KB         2 2 2 2 4 2 2 5 1 a b a b                    2 2 6 16 27 0 a b a b       0.25 ♥ Đường tròn   C đường kính AH có tâm 7 1 ; 6 3 I             , bán kính 1 5 5 2 6 R AB  nên có phương trình là   2 2 7 1 125 : 6 3 36 C x y                            Do    0 90 ABC B C    2 2 7 1 125 6 3 36 a b                             2 2 7 2 2 0 3 3 a b a b       Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình 2 2 2 2 1 6 16 27 0 3 5 7 2 8 0 2 0 3 3 5 a b a b a a b a b a b b                                                 . Suy ra:   3;0 B 0.25 Do   3 1, 2 2 BC BH C       và   5 2,0 2 BD BK D     ♥ Vậy         2;2 , 3;0 , 1; 2 , 2;0 A B C D    0.25 Giải bất phương trình   2 3 2 5 4 1 2 4      x x x x x (1) ♥ Điều kiện: 3 2 1 5 0 3 4 0 1 5 x x x x x                Khi đó:     2 2 1 4 2 4 5 4 x x x x x         2 2 4 2 4 3 2 4 x x x x x x        (2) 0.25 Trường hợp 1: Với 1 5 x   thì   2 2 2 4 2 4 2 4 3 x x x x x x        (3) Đặt 2 2 4 x x t x      0 t  thì (3) trở thành: 2 4 3 0 1 3 t t t       Suy ra: 2 2 4 1 3 x x x     2 2 4 0 7 4 0 x x x x                1 17 7 65 2 2 x      0.25 ♥ Trường hợp 2: Với 1 5 0 x     thì 2 5 4 0 x x    nên (2) luôn thỏa 0.25 8 (1,0 điểm) ♥ Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là: 1 17 7 65 1 5;0 ; 2 2 S                            0.25 9 (1,0 điểm) Giả sử , , x y z là các số thực không âm thỏa mãn       2 2 2 0 2 x y y z z x        Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức     4 4 4 4 3 4 4 4 ln 4 x y z P x y z x y z          ♥ Chứng minh bất đẳng thức phụ sau: 4 3 1 t t   , 0;1 t       Xét hàm số   4 3 1 t f t t    , 0;1 t       . Ta có:   ' 4 .ln 4 3 t f t   ,     4 3 ' 0 log 0;1 ln 4 f t t                 Bảng biến thiên t 0 4 3 log ln4             1   ' f t  0    f t 0 0 4 3 log ln4 f                         Suy ra: 4 3 1 t t   , 0;1 t       0.25 ♥ Ta có:       2 2 2 0 2x y y z z x       2 2 2 0 2 2 1x y z xy yz zx        Suy ra: , , 0;1x y z      . Dấu “=” xảy ra khi     ; ; 1,0,0x y z  hoặc các hoán vị. và       2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1x y z x y z xy yz zx x y z             Do 4 3 1 t t  , 0;1t         4 4 4 3 3 x y z x y z       0.25 ♥ Mặt khác:     4 4 4 2 2 2 4 4 4 2 2 2 ln ln 0x y z x y z x y z x y z            0.25 ♥ Từ đó ta có:     4 3 21 3 3 4 4 P x y z x y z        Dấu “=” xảy ra khi     ; ; 1,0,0x y z  hoặc các hoán vị. Vậy 21 4 MaxP  . 0.25 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 9: Giả sử , ,x y z là các số thực không âm thỏa mãn       2 2 2 0 18x y y z z x       Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức   4 3 3 3 1 4 4 4 108 x y z P x y z      Đáp số: 21 4 MaxP  . . lớn nhất của biểu thức     4 4 4 4 3 4 4 4 ln x y z P x y z x y z         . HẾT. 44 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a.(1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (

Ngày đăng: 28/06/2015, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan