Thiết kế mạng điện khu vực cú hai nguồn cung cấp và 9 phụ tải và trạm biến ỏp phõn phối 160kVA; 100,4kV

122 336 0
Thiết kế mạng điện khu vực cú hai nguồn cung cấp và 9 phụ tải và trạm biến ỏp phõn phối 160kVA; 100,4kV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đh bách khoa hn khoa điện bộ môn hệ thống điện cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Họ và tên sinh viên: Phạm Ngọc Hào Lớp : Hệ thống điện CH7 1. Đầu đề thiết kế: + Phần I: Thiết kế mạng điện khu vực có hai nguồn cung cấp và 9 phụ tải. + Phần II: Thiết kế trạm biến áp phân phối 160kVA; 10/0,4kV; = 0,4.10 4 cm; S N = 250 MVA. 2. Các số liệu ban đầu: - Hệ thống có công suất vô cùng lớn, hệ số cos trên thanh góp 110kV bằng 0,85. - Nhà máy nhiệt điện công suất 3x100MW; cos=0,85; U đm =10,5kV. - Các số liệu về phụ tải cho ở phụ lục. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: + Phần I: 1. Phân tích nguồn và phụ tải. 2. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong mạng điện. 3. Chọn phơng án cung cấp điện hợp lý nhất. 4. Chọn số lợng, công suất các máy biến áp trong trạm, chọn sơ đồ các trạm và của mạng điện. 5. Phân tích các chế độ vận hành của mạng điện. 6. Chọn các phơng thức điều chỉnh điện áp trong mạng điện. 7. Tính các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. + Phần II: 1. Chọn máy biến áp và sơ đồ trạm. 2. Chọn các thiết bị điện cao áp và hạ áp. 3. Tính ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị điện đã chọn. 4. Tính toán nối đất của trạm. 4. Cán bộ hớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Đạm. 5. Ngày giao thiết kế: Ngày 04 tháng 10 năm 2004 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 15 tháng 12 năm 2004 Ngày tháng năm 2005 chủ nhiệm bộ môn cán bộ hớng dẫn Tiến sĩ: Nguyễn Văn Đạm kết quả đánh giá Sinh viên đã hoàn thành bản thiết kế tốt nghiệp - Quá trình thiết kế: - Điểm duyệt: - Bản vẽ thiết kế: Ngày tháng năm 2005 chủ tịcH hội đồng cán bộ duyệt phụ lục Các số liệu phụ tải: Sơ đồ mặt bằng của các nguồn điện và các phụ tải cho trên hình 1, các số liệu về phụ tải cho trong bảng 1. 0 1 2 3 5 4 6 7 9 8 10 11 12 13 15 14 6 NĐ ht 9 8 7 1 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tỷ lệ: 1cm=10km Hình 1 Bảng 1 Các số liệu Các hộ tiêu thụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Phụ tải cực đại (MW) 38 40 38 40 36 30 40 38 40 Hệ số công suất cos 0,9 Mức đảm bảo cung cấp điện Loại I Yêu cầu điều chỉnh điện áp KT Điện áp danh định thứ cấp (kV) 10 Phụ tải cực tiểu bằng 70% phu tải cực đại. Thời gian sử dụng công suất cực đại T max = 5000 h. Giá 1 kWh điện năng tổn thất: 500 đồng. Giá 1 kVar công suất thiết bị bù: 150.10 3 đồng. Mục lục Lời mở đầu Phần I Thiết kế lới điện khu vực Chơng 1 : Phân tích các đặc điểm của nguồn và phụ tải 1 1.1.Nguồn điện 1 1.2.Phụ tải 2 Chơng 2 : Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng 4 2.1. Cân bằng công suất tác dụng 5 2.2. Cân bằng công suất phản kháng 6 chơng 3 : Chọn phơng án cung cấp điện hợp lý nhất 8 3.1. Dự kiến phơng án nối dây 8 3.2. Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật lựa chọn các phơng án 18 2 5 3 3.3. So sánh các phơng án về mặt kinh tế 40 chơng 4 : Chọn máy biến áp trong các trạm, chọn sơ đồ các trạm và sơ đồ mạng điện 45 4.1. Chọn số lợng, công suất các máy biến áp trong các trạm 45 4.2. sơ đồ các trạm và mạng điện 47 chơng 5 : Phân tích chế độ vận hành của lới điện 50 5.1. Tính sự phân bố công suất trong hệ thống 53 5.2. Kiểm tra lại sự cân bằng công suất phản kháng 71 5.3. Tính điện áp nút tới các phụ tải 72 chơng 6 : Chọn phơng thức điều chỉnh điện áp trong mạng 78 6.1. điều chỉnh khác thờng 79 1.Không điều chỉnh dới tải 80 2.Điều chỉnh dới tải 82 chơng 7 : Tính các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện 88 7.1. Tính tổn thất điện năng và tổn thất công suất trong mạng điện 88 7.2. tổng vốn đầu t xây dựng mạng điện 89 7.3. Giá thành truyền tải điện năng của mạng 90 Phần II Thiết kế trạm biến áp chơng I : Chọn máy biến áp và sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 5 chơng II : Chọn các thiết bị điện cao áp và hạ áp 96 chơng III : Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị điện đã chọn 101 chơngIV : Tính toán nối đất cho trạm biến áp 106 Li núi u Ngy nay trong cụng cuc cụng nghip hoỏ hin i hoỏ t nc nhu cu s dng in ngy cng tng. Do ú nghnh nng lng chim mt vai trũ quan trng l nn tng cho s phỏt trin cỏc nghnh cụng nghip, nụng nghip, quc phũng v phc v nhu cu sinh hot cho mi ngi dõn. Chớnh vỡ vy, nú c u tiờn hng u v phỏt trin trc mt bc so vi cỏc nghnh khỏc trong ú cú nghnh H thng in. ỏp ng c s tng trng v phỏt trin liờn tc ca nờn kinh t quc dõn, nghnh in phi khụng ngng nghiờn cu, tỡm tũi nhng gii phỏp ti u cung cp in nng t hiu qu kinh t cao nht. Do ú Nh nc cng nh Nghnh nng lng ó luụn chỳ trng trong cụng tỏc giỏo dc, o to cho cỏc th h sinh viờn nghnh h thụng in cú nhng hiu bit sõu sc, ton din v mng phần i: thiết kế lới điện kku vực Chơng 1 Phân tích đặc điểm của các nguồn và phụ tải Trong công tác thiết kế mạng điện, việc đầu tiên cần phải nắm đợc các thông tin về nguồn và phụ tải nhằm định hớng cho việc thiết kế. Cần phải xác định vị trí nguồn điện, phụ tải, công suất và các dự kiến xây dựng, phát triển trong trong tơng lai. Xác định nhu cầu điện năng trong thời gian kế hoạch bao gồm tổng công suất đặt và lợng điện tiêu thụ hiện nay của từng hộ phụ tải, từ đó định hớng cho việc thiết kế kết cấu của mạng điện. 1.1 Nguồn điện. Có 2 nguồn cung cấp là nhà máy nhiệt điện (NĐ) và hệ thống điện(HT). * Hệ thống có công suất vô cùng lớn: - Điện áp trên thanh cái cao áp U = 110kV. - Hệ số công suất trên thanh góp 110kV: cos HT = 0,85. * Nhà máy NĐ gồm có 3 tổ máy với: - Công suất đặt : P fđm = 3x100 MW - Hệ số công suất phát định mức: cos F = 0,85. - Điện áp định mức: U đmf =10,5 kV. - Công suất phát kinh tế: P fKT = (80 ữ 90)%P fđm Thiết kế lấy P fKT = 85%P fđm = 255 MW. - Tự dùng tơng đối lớn: P td = ( 6 ữ 15 )%P đ . Thiết kế lấy P td = 10%P đm * Khi S max cho cả 3 tổ máy vận hành phát công suất bằng 85% công suất phát định mức. * Khi S min cho 2 tổ máy làm việc cho phát công suất P kt = 85%P đm còn 1 tổ máy để bảo dỡng. * Khi sự cố 1 máy điện thì 2 máy còn lại phát công suất P f =100%P đm 1.2. Phụ tải. Mạng điện khu vực mà ta thiết kế gồm có 9 phụ tải với tổng công suất tác dụng tiêu thụ lớn nhất là P max = 340 (MW), phụ tải điện là công suất tác dụng và phản kháng yêu cầu tại một điểm nào đó của lới điện ở điện áp định mức gọi là điểm đặt hay là điểm đấu phụ tải. Theo đánh giá sơ bộ thì nhà máy điện chỉ có khả năng cung cấp cho một số phụ tải nhất định và phần thiếu còn lại sẽ đợc cung cấp từ hệ thống. Giữa nhà máy điện và hệ thống sẽ đợc nối liên lạc qua 1 trạm trung gian để hỗ trợ cho nhau khi có sự cố xảy ra. Các hộ tiêu thụ đều có mức độ đảm bảo cung cấp điện cao nhất (loại 1) và yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thờng (KT) nên sẽ đợc cung cấp bởi lộ đờng dây kép hoặc mạch vòng kín để đảm bảo đợc cung cấp điện liên tục. Tổng công suất của các phụ tải: P max = P 1max + P 2max + P 3max + P 4max + P 5max + P 6max + P 7max + P 8max + P 9max = 340 MW P min = 70% P max = 238 MW Bảng số liệu của các phụ tải : Bảng 1- 1 Phụ tải P max MW P min MW Cos tg Q max MVar Q min MVar 1 38 26,6 0,9 0,48 18,24 12,77 2 40 28 0,9 0,48 19,2 13,44 3 38 26,6 0,9 0,48 18,24 12,77 4 40 28 0,9 0,48 19,2 13,44 5 36 25,2 0,9 0,48 17,28 12,1 6 30 21 0,9 0,48 14,4 10,08 7 40 28 0,9 0,48 19,2 13,44 8 38 26,6 0,9 0,48 18,24 12,77 9 40 28 0,9 0,48 19,2 13,44 Bảng chiều dài các đoạn đờng dây: Bảng 1- 2 Đoạn Chiều dài km Lộ đờng dây Chiều dài km NĐ - 1 63,2 HT - 5 60,8 NĐ - 2 58,3 HT - 6 60,8 NĐ - 3 58,3 HT - 7 53,9 NĐ - 4 60,8 3 - 2 28,3 NĐ - 8 67,2 9 - 8 41,2 NĐ - 9 51 7 - 6 31,6 HT - 1 60,8 Chơng 2 Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng trong hệ thống điện Khi hệ thống điện hoạt động, điện năng đợc sản xuất ra trong các nhà máy điện truyền lên lới hệ thống, từ lới này điện năng đi qua lới truyền tải (hay là lới cung cấp) đến lới phân phối. Lới phân phối đợc cấp điện trực tiếp cho một bộ phận thiết bị dùng điện đồng thời cấp điện cho lới hạ áp thông qua các trạm phân phối, lới hạ áp cấp điện trực tiếp cho các thiết bị dùng điện. Công suất tác dụng và công suất phản kháng của nguồn điện phải luôn cân bằng với công suất yêu cầu của phụ tải trong một thời điểm vận hành. Nếu công suất tác dụng của nguồn điện nhỏ hơn yêu cầu của phụ tải thì tần số sẽ giảm và ngợc lại. Tần số là thớc đo cân bằng công suất tác dụng. Khi tần số nằm trong phạm vi cho phép quy định bởi tiêu chuẩn chất lợng điện năng thì có nghĩa là đủ công suất tác dụng. Nếu tần số cao hơn thì công suất thừa so với phụ tải, ngợc lại nếu tần số thấp hơn thì công suất nguồn thiếu so với phụ tải. Cân bằng công suất tác dụng có tính chất toàn hệ thống, tần số ở mọi nơi trên hệ thống điện luôn nh nhau. Tơng tự, với công suất phản kháng, nếu công suất phản kháng phát nhỏ hơn yêu cầu thì điện áp sẽ giảm, còn khi công suất phản kháng nguồn lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu của phụ tải thì điện áp sẽ tăng. Điện áp là thớc đo cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện. Nếu điện áp thấp hơn giới hạn quy định bởi tiêu chuẩn chất lợng điện áp thì có nghĩa là công suất phản kháng của nguồn thiếu so với phụ tải, còn nếu điện áp cao hơn thì có nghĩa là công suất nguồn thừa. Khi quy hoạch, thiết kế mạng điện, một trong những điều kiện quan trọng mà chúng ta phải quan tâm là điều kiện cân bằng giữa điện năng tiêu thụ và điện năng phát ra bởi nguồn. 2.1 Cân bằng công suất tác dụng. Công suất do các nguồn sinh ra phải bằng công suất do các phụ tải tiêu thụ và công suất tổn thất ở trong các phần tử của hệ thống. Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thờng, cần phải có dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống điện. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành cũng nh sự phát triển của hệ thống điện. Vì vậy phơng trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải cực đại đối với hệ thống điện thiết kế có dạng: P F + P HT = P yc P yc = m. P PTmax + P MĐ + P TD + P DT Trong đó: - P F : Tổng công suất phát của nhà máy NĐ P F = 85%.P Fđm =0,85.3.100 = 255 (MW) - P HT :Tổng công suất nhận từ hệ thống - P yc :Tổng công suất yêu cầu của mạng điện - P PTmax :Tổng công suất lớn nhất của phụ tải P PTmax =340 (MW) m : Hệ số đồng thời, lấy m = 1. - P MĐ :Tổng tổn thất công suất trên đờng dây và máy biến áp trong mạng điện. Khi tính toán sơ bộ ta lấy: P MĐ = 5%.P PTmax = 0,05.340 = 17 (MW) - P TD : Tổng công suất tự dùng của nhà máy điện P TD = (8 ữ 10)%. P Fđm Thiết kế lấy P TD = 10%.P Fđm = 0,1.300 = 30 (MW) - P DT : Tổng công suất dự trữ của nhà máy điện. Do hệ thống điện có công suất vô cùng lớn nên ta lấy dữ trữ trong hệ thống bằng không. Khi có sự cố ta có thể huy động công suất từ nguồn hệ thống. P DT = 0. Thay số vào ta có: P yc = 340 + 17 + 30 = 387 (MW) P HT = P yc - P f = 387 - 255 = 132 (MW) 2.2 Cân bằng công suất phản kháng. Phơng trình cân bằng công suất phản kháng: Q F + Q HT = Q yc Q yc = m. Q PTmax + Q BA + (Q L - Q C ) + Q TD + Q DT Trong đó: - Q F : Tổng công suất phản kháng của nhà máy điện phát ra. Q F = P F .tg f = 255.0,62 = 158,1 (Mvar) Do cos f = 0,85 tg f = 0,62 - Q HT :Tổng công suất phản kháng lấy từ hệ thống. Q HT = P HT .tg HT = 132.0,62 = 81,84 (Mvar) - Q PT :Tổng công suất phản kháng của phụ tải Q PT = P PT .tg PT = 340.0,48 = 163,2 (MVar) m : Hệ số đồng thời, lấy m = 1. - Q MBA : Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp Q MBA = 15%. Q PT = 15%.163,2 = 24,48 (MVar) - Q L , Q C : Tổng tổn thất công suất phản kháng tản và dung dẫn do đờng dây sinh ra, khi tính toán sơ bộ coi Q L = Q C . - Q TD : Tổng công suất phản kháng tự dùng của nhà máy điện. Q TD = P TD .tg TD Với cos TD lấy bằng 0,75 thì tan = 0,88. Do đó: Q TD = 30.0,88 = 26,40 Mvar - Q DT : Tổng công suất phản kháng dự trữ của nhà máy điện. Do hệ thống điện có công suất vô cùng lớn nên ta lấy dữ trữ trong hệ thống bằng không. Q DT = 0. Thay số vào 2 công thức trên ta có: Q yc = 163,2 + 24,48 + 26,40 + 0 = 214,08 (Mvar) Q F + Q HT = 158,10 +81,84 = 239,94 (Mvar) Từ những kết quả tính toán trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng kháng trong mạng điện thiết kế. Ta thấy Q yc < Q F nên không phải bù sơ bộ công suất phản kháng. Chơng ba Chọn phơng án cung cấp điện hợp lý nhất 3.1 Dự kiến các phơng án nối dây. Lựa chọn các phơng án nối dây của mạng điện là nhiệm vụ hết sức quan trọng để từ đó tính toán so sánh các phơng án về mặt kỹ thuật nhằm tìm ra một ph- ơng án hợp lý nhất đảm bảo cung cấp điện kinh tế và hiệu quả. Việc vạch ra phơng án nối dây của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: Công suất yêu cầu của phụ tải phải lớn hay nhỏ, số lợng phụ tải nhiều hay ít, vị trí phân bố phụ tải, mức độ yêu cầu về việc đảm bảo cung cấp điện liên tục, đặc điểm và khả năng cung cấp điện của nhà máy điện, v.v. Sau khi tiến hành phân tích các điều kiện trênvà dùng phơng pháp mômen phụ tải ta dự kiến vạch ra 5 phơng án nối dây sau để so sánh về mặt kỹ thuật. Phơng án I [...]... của trạm Dòng công suất phân bố trên các nhánh nh sau: Nhánh nhiệt điện - phụ tải 2: S NĐ-2 = 40 + j 19, 2 MVA Nhánh nhiệt điện - phụ tải 3: SNĐ-2 = 38 + j 18,24 MVA Nhánh nhiệt điện - phụ tải 4: SNĐ-4 = 40 + j 19, 2 MVA Nhánh hệ thống - phụ tải 5: SHT-5 = 36 + j 17,28 MVA Nhánh hệ thống - phụ tải 6: SHT-6 = 30 + j 14,4 MVA Nhánh hệ thống - phụ tải 7: SHT-7 = 40 + j 19, 2 MVA Nhánh phụ tải 9 - phụ tải. .. R() 3, 79 X() 11, 69 40 19, 2 3,82 5 ,99 2,21 2,21 NĐ - 4 40 19, 2 8,21 12,86 4,75 9, 5 NĐ - 9 40 19, 2 6, 89 10, 79 5,31 10,62 NĐ - 8 38 18,24 9, 06 14, 19 3,06 3,06 NĐ - 1 19, 2 11 ,9 14,22 13 ,91 3,62 7,24 HT 1 18,8 6,34 13,68 13,38 2,83 5,66 HT 5 36 17,28 10,03 13,04 4,85 9, 7 HT 7 70 33,6 4,58 11,02 4,04 8,08 7-6 30 14,4 5,21 6,78 4,22 8,44 Từ kết quả tính tổn thất điện áp ở bảng trên ta có tổn thất điện áp... nh sau: a-Chọn cấp điện áp cho mạng điện Một trong những công việc lúc thiết kế hệ thống điện là lựa chọn đúng điện áp của đờng dây tải điện. Vấn đề này rất quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến tính kỹ thuật và tính kinh tế của mạng điện Có nhiều phơng pháp và công thức tính toán lựa chọn cấp điện áp tối u ở đây ta sử dụng công thức Still để tính toán lựa chọn cấp điên áp cho mạng điện: U = 4,34... 8: S9-8 = 38 + j18,24 MVA Nhánh nhiệt điện - phụ tải 9: SNĐ -9 = 78 + j 19, 2 MVA Điện áp nhánh nhiệt điện - phụ tải 2 U = 4,34 58,3 + 16.40 = 114, 69 kV Tơng tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta đợc bảng kết quả I-3.1: Bảng I-3.1 STT Nhánh L (km) P (MW) U (kV) 1 NĐ - 1 63,2 19, 2 83,53 2 NĐ - 2 58,3 40 114, 69 3 NĐ - 3 58,3 38 112,03 4 NĐ - 4 60,8 40 114, 89 5 NĐ - 9 51 78 146,42 6 HT 5 60,8 36 1 09, 52... mạch vòng: Đứt đoạn NĐ -9: U % ND 8 = U % 98 = ( P9 + P8 ).R ND 8 + (Q9 + Q8 ) X ND 8 78.11,41 + 37,44.27,44 ì 100 = ì 100 = 15,85% 2 U dm 110 2 P9 R98 + Q9 X 98 40.18,54 + 19, 2.18,13 ì 100 = ì 100 = 9, 01% 2 U dm 110 2 Đứt đoạn NĐ-8 U % ND 9 = ( P9 + P8 ).R ND 9 + (Q9 + Q8 ) X ND 9 78.6,63 + 37,44.20,45 ì 100 = ì 100 = 10,6% 2 U dm 110 2 U % 98 = P8 R98 + Q8 X 98 38.18,54 + 18,24.18,13 ì 100 = ì 100... 40+j 19, 2 S9 = 40+j 19, 2 NĐ S8 = 38+j18,24 S1 = 38+j18,24 HT S2 = 40+j 19, 2 S4 = 40+j 19, 2 S3 = 38+j18,24 S2 = 36+j17,28 a Điện áp định mức của mạng điện U = 4,34 L + 16.P (kV) Trong khi xác định gần đúng các dòng công suất trong mạng điện chúng ta sử dụng giả thiết sau: - Không tính tổn thất trên các tổng trở đờng dây - Dòng điện trên các đờng dây đợc xác định theo điện áp danh địnhcủa mạng - Dùng phụ tải. ..S9 = 40+j 19, 2 NĐ S8 = 38+j18,24 S7 = 40+j 19, 2 S1 = 38+j18,24 S6 = 30+j14,4 HT S2 = 40+j 19, 2 S4 = 40+j 19, 2 S2 = 36+j17,28 S3 = 38+j18,24 Phơng án II S9 = 40+j 19, 2 NĐ S7 = 40+j 19, 2 S8 = 38+j18,24 S1 = 38+j18,24 S6 = 30+j14,4 HT S2 = 40+j 19, 2 S4 = 40+j 19, 2 S3 = 38+j18,24 S2 = 36+j17,28 Phơng án III S7 = 40+j 19, 2 S9 = 40+j 19, 2 S8 = 38+j18,24 S6 = 30+j14,4 NĐ S1 = 38+j18,24 HT S2 = 40+j 19, 2 S4 = 40+j 19, 2... = UNĐ-8%+U9-8% = 15,85% +9, 01% = 24,86% Tơng tự thay số tính cho các nhánh còn lại ta có kết quả ở bảng I-3.7 Bảng I-3.7 Nhánh P(MW) Q (MVAr) NĐ - 3 78 3-2 Ubtmax% Uscmax% 6,06 12,12 37,44 R() 3, 79 X() 11, 69 40 19, 2 3,82 5 ,99 2,21 2,21 NĐ - 4 40 19, 2 8,21 12,86 4,75 9, 5 NĐ - 9 43,2 20,74 6,63 20,45 5,87 NĐ - 8 34,8 16,7 11,41 27,44 7,07 98 3,2 1,54 18,54 18,13 0,72 NĐ - 1 19, 2 11 ,9 14,22 13 ,91 3,62 7,24... 4: Fkt = P2 + Q2 I max 40 2 + 19, 2 2 = ì10 3 = ì10 3 = 105,85(mm 2 ) J kt 2 3U dm J kt 2 3.110.1,1 Để tính tiết diện dây dẫn cho mạch vòng ta phải tìm điểm phân công suất cho mạng nh sau: S9 = 40+j 19, 2 MVA và S8 = 38+j18,24 MVA LNĐ-8 = 67,1km; LNĐ -9 = 51km vàL9-8 = 41,2km Ta có: S ND 9 = ( P9 + jQ9 ).( L ND 8 + L98 ) + ( P8 + jQ8 ).LND 8 L ND 9 + LND 8 + L98 = (40 + j 19, 2).(41,2 + 67,1) + (38 + j18,24).67,1... thấy rằng SNĐ -9> S9 nên điểm 8 sẽ là điểm phân công suất của mạch: S9-8 = SNĐ -9- S9 = 43,2+j20,74 - 40-j 19, 2 = 3,2+j1,54 MVA Và: SNĐ-8 = S8-S9-8 = 38+j18,24 - 3,2 - j1,54 = 34,8+j16,7 MVA Vậy ta có sơ đồ nối điện tơng đơng nh sau: SNĐ -9 = 43,2+j20,74 S9-8 = 3,2+j1,54 SNĐ-8 = 34,8+j16,7 NĐ NĐ S9 = 40-j 19, 2 S8 = 38+j18,24 ở chế độ sự cố: Đối với mạch vòng thì sự cố nguy hiểm nhất là khi đứt NĐ -9 hay NĐ-8, . : Hệ thống điện CH7 1. Đầu đề thiết kế: + Phần I: Thiết kế mạng điện khu vực có hai nguồn cung cấp và 9 phụ tải. + Phần II: Thiết kế trạm biến áp phân phối 160kVA; 10/0,4kV; = 0,4.10 4 cm; S N . trong mạng điện 88 7.2. tổng vốn đầu t xây dựng mạng điện 89 7.3. Giá thành truyền tải điện năng của mạng 90 Phần II Thiết kế trạm biến áp chơng I : Chọn máy biến áp và sơ đồ nguyên lý trạm biến. thời gian kế hoạch bao gồm tổng công suất đặt và lợng điện tiêu thụ hiện nay của từng hộ phụ tải, từ đó định hớng cho việc thiết kế kết cấu của mạng điện. 1.1 Nguồn điện. Có 2 nguồn cung cấp là

Ngày đăng: 28/06/2015, 06:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NĐ - 3

  • 3 - 2

  • NĐ - 3

  • 3 - 2

  • NĐ - 3

  • 3 - 2

  • NĐ - 3

  • 3 - 2

  • NĐ - 3

  • NĐ - 2

  • Lời mở đầu

  • Phần I

  • Thiết kế lưới điện khu vực

  • Chương 1 : Phân tích các đặc điểm của nguồn và phụ tải ............................1

  • Chương 2 : Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng .............4

  • Phần II

  • Thiết kế trạm biến áp

  • chương III : Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị điện đã chọn........101

  • phần i: thiết kế lưới điện kku vực

  • Chương 1

    • Bảng 1- 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan