1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LOẠI BỎ 50% ĐA NHIỄU - Lê Đăng Khương

3 1,6K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 164,68 KB

Nội dung

Ad Lâm Minh - nhóm SHARE FILE PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ 50% ĐA NHIỄU Thầy Lê Đăng Khương I. Nguyên tắc ra ĐA nhiễu ĐA nhiễu mấy ông ra đề dù có quyền hành cao  cũng không được đưa vào một cách bất kì theo ý thích của người ra đề mà phải tuân theo một số quy tắc nhằm mục đích gây nhiễu cho học sinh sao cho hiệu quả nhất. Một số nguyên tắc chủ chốt bao gồm: +) Đánh vào kiến thức: đưa ĐA nhiễu vào các phần kiến thức na ná nhau, HS khó nhớ, phân biệt được, hoặc ít học vào. +) Đánh vào hình thức: nhằm đánh vào các lỗi tâm lý hoặc tính cẩn thận khi làm bài. +) Các ĐA nhiễu phải là các ĐA mà hầu hết HS có thể có được sau một số bước làm bài, nhưng chưa phải ĐA cuối cùng. Trong các kiểu loại bỏ ĐA nhiễu sau đây các bạn sẽ được hiểu rõ hơn với từng loại bài, ĐA nhiễu được mấy ổng tạo ra thế nào, và đó chính là cơ sở để các bạn phá nó đi. II. Ưu - nhược điểm +) Ưu điểm: hầu như loại được ĐA ngay lập tức, thậm chí chọn luôn được ĐA mà không cần biết đề bài là cái gì, siêu chưa? Vui ko các bạn?  +) Nhược điểm: tiếc thay vì là kinh nghiệm nên sự may rủi, tính xác suất khá cao (xác suất bị sai khoảng 0,3, ẹc ẹc!). III. Cách thức áp dụng Khi áp dụng chỉ nên dùng để tìm ra trọng tâm của kết quả từ đó có thể làm nhanh hơn (ĐA cũng là 1 dữ kiện), còn nếu mà nhác quá chỉ nhằm để lụi hoàn toàn, thì tuyệt đối chỉ được dùng khi còn từ 5-10 phút cuối giờ làm bài (hết nhác lun! ). Ngoài ra có thể kết hợp tất cả các dấu hiệu trong cùng 1 bài. 1/ Với bài toán mà ĐA là chữ +) Trong ĐA sai bao giờ cũng có phần đúng. Đó là kiểu gây nhiễu tốt nhất cho HS, kiến HS phải phân vân nhiều. VD1. Có 4 ĐA: 2 4 3 6 4 8 2 6 . . . . A C H B C H C C H D C H . ĐA D sẽ sai vì khác nhất  D sẽ chứa ý đúng là C 2 hoặc H 6  A hoặc B đúng. +) Nhìn đầu - cuối: khi ĐA là các dãy chất (hoặc số cũng thế) thì ta nhìn chất đầu và chất cuối trong các dãy để loại trừ. Nếu các ĐA gồm các cụm chất (thường ngăn cách bởi chữ "và"), thì ta nhìn theo cụm. Các bài toán áp dụng gồm: chọn chất, sắp xếp chất. VD2. Có 4 ĐA: . , , . , , . , , . , ,A a b c B a d e C a c d D b d e . Ta thấy chủ yếu a đứng đầu dãy  loại D, và e đứng cuối nhiều nhất  loại A, C  B đúng! He he!  VD3. Đề cho 4 ĐA: A. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 và Cu, Ag B. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 và Cu, Ag C. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Cu, Fe D. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Ag, Cu Các ĐA đều có 2 cụm (muối và kim loại), thấy A, B, D đều có Cu, Ag ở cuối  loại C. Thấy C, D đều có Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 ở đầu  loại A, B  D đúng.  VD4. 4 ĐA như sau: A. 3 2 2 CH COO CH CH CH    B. 3 3 2 ( ) CH COO C CH CH   C. 2 2 3 CH CH COO CH CH    D. 3 3 CH COO CH CH CH    Vì các ĐA đều là axit nên có thể xem 2 cụm của ĐA được ngăn cách bởi nhóm COO  . ĐA A, B, D đều có 3 CH  ở đầu  loại C. Ad Lâm Minh - nhóm SHARE FILE +) Với bài toán đếm số phát biểu, chỉ có thể dựa vào kiến thức để loại trừ. Cho nên nhác học là ad cho đòn đó!  2/ Với bài toán mà ĐA là số +) Nếu số liệu nào xuất hiện nhiều nhất trong 4 ĐA, thì nó thường là số liệu (chất) đúng. Đặc biệt nếu nó xuất hiện trong cả 4 ĐA thì nó chính là 1 phần của kết quả, và ta có thể biến nó thành dữ kiện để tìm những phần còn lại của ĐA mà không cần tính toán nữa. Mong ra nhiều nhiều cái này lơn 1 xíu!  +) Với câu hỏi đếm số phản ứng, số phát biểu, kết quả thường rơi vào 1 trong 2 ĐA có giá trị ở giữa (không lớn nhất, không nhỏ nhất). Còn đếm số đồng phân, kết quả thường rơi vào ĐA gần ĐA cao nhất. +) Riêng với bài toán liên quan đến pH: kết quả thường rơi vào 1 trong 2 ĐA bên ngoài (lớn nhất hoặc nhỏ nhất). Vì ĐA sẽ bố trí theo kiểu có 2 ĐA nào đó có tổng là 14 (tổng pH), rơi vào 2 ĐA nhỏ nhất hoặc lớn nhất, HS dễ chọn nhầm vì quên mất tính PH hay pOH. VD5. Câu hỏi pH cho 4 ĐA: . 2 . 4 .10 .12A B C D . Khi đó 2 12 14   A hoặc D đúng. +) Bẫy gấp nguyên lần, thường là gấp đôi: bẫy này rất dễ xuất hiện trong bài toán chia hh thành 2 phần, hay với những câu hỏi liên quan đến số mol, khối lượng của những chất có chứa số 2 (H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , , nói chung số 2 xuất hiện chủ yếu), HS rất dễ quên không nhân (hoặc chia) đôi dẫn đến chọn ĐA sai. Do đó khi có 1 ĐA gấp đôi ĐA khác thì 1 trong 2 ĐA đó là đúng. +) Bẫy cộng tổng: bẫy này thường xuất hiện trong những bài toán phải cộng tổng khối lượng (số mol) nhiều lần để có ĐA cuối cùng, HS rất dễ thiếu sót. Do đó nếu có 1 ĐA bằng tổng 2 ĐA khác thì nó thường là ĐA đúng. VD6. Có 4 ĐA: . 2,3 .4,6 .5,4 .6,9A B C D . Nhận thấy 2,3 5,4 6,9   D đúng.  +) Các câu hỏi về hiệu suất, ĐA thường là số chẵn, có một số giá trị sau hay rơi vào: + Tổng hợp NH 3 : H = 25% + P/ư lên men, nhiệt nhôm: H = 80 - 90% + Este hóa: H = 60 - 70% + P/ư 2 2 3 O SO SO   : H = 60% +) Bẫy đánh vào sự căng thẳng khi làm bài: giả sử có 2 ĐA trong đó kết quả trong ĐA này là sự đảo các chữ số của kết quả trong 1 ĐA khác, khiến cho HS dễ nhìn nhầm, chọn sai vì sự căng thẳng, mệt mỏi, hấp tấp (đánh vào tâm lý). Do đó ĐA đúng thường rơi vào 1 trong 2 ĐA mang dấu hiệu này. Công nhận các vị ấy ko trực tiếp thi mà đánh đòn tâm lý ng ta cũng hiểm phết!  VD7. 4 ĐA là: . 45,6 . 46 . 43,2 . 46,5A B C D . Ta thấy A, D có dấu hiệu đảo chữ số của nhau  A hoặc D đúng. +) Bẫy đánh vào sự căng thẳng thứ 2: nếu có 2 (hoặc 3) ĐA xấp xỉ nhau và 2 (hoặc 1) ĐA còn lại cách xa nhau và cũng cách xa 2 (hoặc 3) ĐA này, thì cũng dễ chọn nhầm, do đó ta có thể loại ngay ĐA cách xa các ĐA còn lại. Kiểu bố trí này cũng đánh vào lỗi tính toán (thừa, thiếu) của HS trong những bài toán sản phẩm có nhiều thành phần. VD8. ĐA đưa ra: .10 . 46 . 46,1 .86,05A B C D . Theo trên B hoặc C là ĐA đúng. +) Với câu hỏi tính phần trăm (số mol, thể tích, khối lượng), nếu: + Câu hỏi yêu cầu đưa ra kết quả phần trăm của 2 chất theo thứ tự nhất định mà có 2 ĐA chứa 2 số liệu phần trăm giống nhau nhưng lại đảo ngược của nhau, thì ĐA đúng thường sẽ rơi vào 1 trong 2 ĐA này. Lí do vì HS cũng dễ chọn sai ĐA do không chú ý Ad Lâm Minh - nhóm SHARE FILE đến thứ tự chất tương ứng theo yêu cầu của đề. Cách này cũng có thể dùng cho những câu hỏi về giá trị của 2 đại lượng nào đó trong cùng hh. VD9. 4 lựa chọn: . 20;80 .80; 20 . 25; 75 .50; 50A B C D . Áp dụng dấu hiệu thấy A hoặc B là ĐA đúng. + Nếu câu hỏi chỉ ghi là "phần trăm của chất A trong X là", thì 2 ĐA có tổng bằng 100 thường đúng. +) Nếu tất cả các dấu hiệu trên đều không xảy ra, khi đó nên chọn ĐA gần cao nhất, hoặc áp dụng kiểu đánh vào 1 ĐA sau khi xét tổng số câu chắc đúng đã làm và đối chiếu với tỉ lệ phân bố là 25% Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi năm nay!  . Ad Lâm Minh - nhóm SHARE FILE PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ 50% ĐA NHIỄU Thầy Lê Đăng Khương I. Nguyên tắc ra ĐA nhiễu ĐA nhiễu mấy ông ra đề dù có quyền hành cao. Các ĐA nhiễu phải là các ĐA mà hầu hết HS có thể có được sau một số bước làm bài, nhưng chưa phải ĐA cuối cùng. Trong các kiểu loại bỏ ĐA nhiễu sau đây các bạn sẽ được hiểu rõ hơn với từng loại. loại bài, ĐA nhiễu được mấy ổng tạo ra thế nào, và đó chính là cơ sở để các bạn phá nó đi. II. Ưu - nhược điểm +) Ưu điểm: hầu như loại được ĐA ngay lập tức, thậm chí chọn luôn được ĐA mà không

Ngày đăng: 27/06/2015, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN