OTTN CHẤT LƯỢNG CAO CHƯƠNG IV (LT + BT)

7 138 0
OTTN CHẤT LƯỢNG CAO CHƯƠNG IV (LT + BT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập OTTN 2011 GV: Lê Duy Khánh ĐT: 0914683351 Ch ¬ng 4 : Dao ®éng ®iÖn tõ, sãng ®iÖn tõ. I. HÖ thèng kiÕn thøc trong ch ¬ng 1.Mạch dao động LC: -Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau. 2.Sự biến thiên của điện tích q cuả tụ điện và cường độ dòng điện i của cuộn dây. -Điện tích cuả tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo biểu thức: 0 cos( )q Q t ω ϕ = + -Với tần số góc là: 1 LC ω = -Cường độ dòng điện trong mạch: 0 0 sin( ) cos( ) 2 dq i Q t I t dt π ω ω ϕ ω ϕ = = − + = + + Với 0 0 I Q ω = =>Dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha 2 π so vơí điện tích giữa hai bản tụ điện. 3.Dao động điện từ: -Sự biến thiên điều hòa của cường độ điện trường và cảm ứng từ trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do trong mạch. -Chu kì dao động riêng của mạch: 2T LC π = -Tần số dao động riêng của mạch: 1 1 2 f T LC π = = 4. Điện từ trường và thuyết điện từ của Maxwell  Điện trường xoáy: Điện trường có đường sức là các đường cong khép kín gọi là điện trường xoáy  Từ trường biến thiên: Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì taị đó xuất hiện một điện trường xoáy.  Từ trường xoáy: Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.  So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch.  Giống nhau: -Cả hai đều sinh ra chung quanh nó một từ trường.  Khác nhau: -Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Còn dòng điện dịch là một điện trường biến thiên, không có các hạt mang điện tích chuyển động.  Điện từ trường: -Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy, từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, hai trường biến thiên này liên hệ mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường.  Thuyết điện từ: -Thuyết điện từ cuả Maxwell khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường. 5.Sóng điện từ  Định nghĩa: -Sóng điện từ chính là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian theo thời gian.  Đặc điểm cuả sóng điện từ: -Truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả trong môi trường chân không. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s (Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng điện từ) -Sóng điện từ là sóng ngang. Taị mọi điểm trên phương truyền sóng các véctơ E B v⊥ ⊥ ur ur r từng đôi một và tạo thành tam diện thuận. -Trong sóng điện từ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn dao động cùng pha nhau. -Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì sóng điện từ cũng bị phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ như ánh sáng. -Sóng điện từ mang năng lượng Trang: 1/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn Bi tp OTTN 2011 GV: Lờ Duy Khỏnh T: 0914683351 -Súng in t cú bc súng t vi một n vi km gi l súng vụ tuyn, c dựng trong thụng tin liờn lc vụ tuyn. Bc súng: -Trong chõn khụng: . 2 c c T c LC f = = = vớ c = 3.10 8 m/s -Trong mụi trng vt cht cú chit sut n thỡ . ; n v c v T n f n v = = = = Vớ v l tc ỏnh sỏng truyn trong mụi trng cú chit sut n 6.Cỏc loi súng vụ tuyn-vai trũ ca tn in li Phõn loa: Loi súng Bc súng Tn s Súng di Súng trung Súng ngn Súng cc ngn 1km-10km 100m-1.000m (1km) 10m-100m 1m-10m 0,1MHz 1MHz 1 MHz -10 MHz 10 MHz -100 MHz 100 MHz -1000MHz Vai trũ ca tn in li trong vic thu v phỏt súng vụ tuyn -Tn in li: l tn khớ quyn cao t 80-800km cú cha nhiu ht mang in tớch l cỏc electron, ion dng v ion õm. -Súng di:cú nng lng nh nờn khụng truyn i xa c. t b nc hp th nờn c dựng trong thụng tin liờn lc trờn mt t v trong nc. -Súng trung:Ban ngy súng trung b tn in li hp th mnh nờn khụng truyn i xa c. Ban ờm b tn in li phn x mnh nờn truyn i xa c. c dựng trong thụng tin liờn lc vo ban ờm. -Súng ngn: Cú nng lng ln, b tn in li v mt t phn x mnh. Vỡ vy t mt i phỏt trờn mt t thỡ súng ngn cú th truyn ti mi ni trờn mt t. Dựng trong thụng tin liờn lc trờn mt t. -Súng cc ngn: Cú nng lng rt ln v khụng b tn in li phn x hay hp th. c dựng trong thụn tin v tr. Nguyờn tc chung trong vic thụng tin liờn lc bng súng vụ tuyn. -Dựng súng vụ tuyn cú bc súng ngn ti thụng tin. ú l cỏc súng in t cao tn gi l súng mang. -Bin iu súng mang: tc l trn súng õm tn v súng vụ tuyn thụng qua mch bin iu.(Cú th bin iu biờn (Súng AM), bin iu tn s (Súng FM), hay bin iu pha) - mỏy thu súng vụ tuyn phi tin hnh tỏc súng õm tn v súng mang qua mch tỏch súng (mch chn súng hot ng da vo hin tng cng hng in t trong mch dao ng LC) -Tớn hiu õm tn mỏy thu phi c khuych i trc khi a ra loa. S khi ca mỏy phỏt súng vụ tuyn n gi S khi ca mỏy thu súng vụ tuyn n gin II. Câu hỏi và bài tập Chủ đề 1: Mạch dao động, dao động điện từ. 4.1. Chọn phơng án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình: A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. Trang: 2/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn Micro Mỏy phỏt cao tn Bin iu Khuych i cao tn ng ten phỏt ng ten thu Loa Khuych i cao tn Mch tỏch súng Mch khuych i õm tn Bi tp OTTN 2011 GV: Lờ Duy Khỏnh T: 0914683351 B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động. C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng. D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện. 4.2. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H. 4.3. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là: A. q = 2.10 -5 sin(2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10 -5 sin(2000t - /2)(A). C. q = 2.10 -5 sin(2000t - /4)(A). D. q = 2,5.10 -5 sin(2000t - /4)(A). 4.4. Một mạch dao động LC có năng lợng 36.10 -6 J và điện dung của tụ điện C là 25àF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là: A. W L = 24,75.10 -6 J. B. W L = 12,75.10 -6 J. C. W L = 24,75.10 -5 J. D. W L = 12,75.10 -5 J. 4.5. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có: A. Tần số rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn. C. Cờng độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn. 4.6. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C đợc xác định bởi hệ thức nào dới đây: A. C L 2T = ; B. L C 2T = . C. LC 2 T = ; D. LC2T = . 4.7. Tìm phát biểu sai về năng lợng trong mạch dao động LC: A. Năng lợng của mạch dao động gồm có năng lợng điện trờng tập trung ở tụ điện và năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch. C. Khi năng lợng điện trờng trong tụ giảm thì năng lợng từ trờng trong cuộn cảm tăng lên và ngợc lại. D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không đổi, nói cách khác, năng l- ợng của mạch dao động đợc bảo toàn. 4.8. Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q 0 sint. Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng lợng của mạch LC sau đây: A. Năng lợng điện: )t2cos-1( C4 Q tsin C2 Q C2 q 2 qu 2 Cu W 2 0 2 2 0 22 ===== đ B. Năng lợng từ: )t2cos1( C2 Q tcos C Q 2 Li W 2 0 2 2 0 2 t +=== ; C. Năng lợng dao động: const C2 Q WWW 2 0 t ==+= đ ; D. Năng lợng dao động: C2 Q 2 QL 2 LI WWW 2 0 2 0 22 0 t ===+= đ . 4.9. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1àF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 1,6.10 4 Hz; B. 3,2.10 4 Hz; C. 1,6.10 3 Hz; D. 3,2.10 3 Hz. 4.10. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max . Giá trị cực đại của cờng độ dòng điện trong mạch là: A. LCUI maxmax = ; B. C L UI maxmax = ; C. L C UI maxmax = ; D. LC U I max max = . 4.11. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Trang: 3/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn Bi tp OTTN 2011 GV: Lờ Duy Khỏnh T: 0914683351 4.12. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. 4.13. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 4.14. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 4.15. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. LC= 2 ; B. LC = 2 ; C. LC= ; D. LC 1 = 4.16. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 4.17. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. 4.18. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 4.19. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 5.10 -8 H. 4.20. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. 4.21. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình q = 4cos(2.10 4 t)C. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz). 4.22. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là A. = 200Hz. B. = 200rad/s. C. = 5.10 -5 Hz. D. = 5.10 4 rad/s. 4.23. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1F, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. W = 10mJ. B. W = 5mJ. C. W = 10kJ. D. W = 5kJ 4.24. Ngời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. Chủ đề 2: Điện từ trờng. 4.25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trờng? A. Khi từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy. B. Khi điện trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy. C. Điện trờng xoáy là điện trờng mà các đờng sức là những đờng cong. D. Từ trờng xoáy có các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện. 4.26. Chọn câu Đúng. Trong điện từ trờng, các vectơ cờng độ điện trờng và vectơ cảm ứng từ luôn: A. cùng phơng, ngợc chiều. B. cùng phơng, cùng chiều. C. có phơng vuông góc với nhau. D. có phơng lệch nhau góc 45 0 . Trang: 4/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn Bi tp OTTN 2011 GV: Lờ Duy Khỏnh T: 0914683351 4.27. Chọn phơng án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là: A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện rích tạo thành. C. Xuất hiện trong điện trờng tĩnh. D. Xuất hiện trong điện trờng xoáy. 4.28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trờng tĩnh là điện trờng có các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm. B. Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức điện là các đờng cong kín. C. Từ trờng tĩnh là từ trờng do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra. D. Từ trờng xoáy là từ trờng có các đờng sức từ là các đờng cong kín 4.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy. B. Một điện trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy. C. Một từ trờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên. D. Một điện trờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy biến thiên. 4.30. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hớng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trờng biến thiên sinh ra. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. 4.31. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trờng? A. Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy. B. Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức là những đờng cong. C. Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng. D. Từ trờng có các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện. 4.32. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trờng? A. Một từ trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trờng xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trờng và từ trờng xoáy có các đờng sức là đờng cong kín. D. Đờng sức của điện trờng xoáy là các đờng cong kín bao quanh các đờng sức từ của từ trờng biến thiên. 4.33. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trờng? A. Điện trờng trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trờng giống từ trờng của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trờng giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trờng giống từ trờng đợc sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hớng của các điện tích trong lòng tụ điện. D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhng ngợc chiều. Chủ đề 3: Sóng điện từ. 4.34. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trờng vật chất kể cả chân không. B. Sóng điện từ mang năng lợng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc với phơng truyền sóng. 4.35. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trờng hoặc từ trờng biến thiên. B. Sóng điện từ mang năng lợng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng. 4.36. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trờng lan truyền trong không gian dới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động. 4.37. chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn: A. Trùng phơng và vuông góc với phơng truyền sóng. Trang: 5/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn Bi tp OTTN 2011 GV: Lờ Duy Khỏnh T: 0914683351 B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C. Dao động ngợc pha. D. Dao động cùng pha. 4.38. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.39. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.40. Sóng điện từ nào sau đây đợc dùng trong việc truyền thông tin trong nớc? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Chủ đề 4: Sự phát và thu sóng điện từ. 4.41. Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian A. quanh dây dẫn chỉ có từ trờng biến thiên. B. quanh dây dẫn chỉ có điện trờng biến thiên. C. Bên trong tụ điện không có từ trờng biến thiên. D. quanh dây dẫn có cả từ trờng biến thiên và điện trờng biến thiên. 4.42. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng. A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III; C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV. 4.43. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm. A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V; C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V. 4.44. Sóng nào sau đây đợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.45. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC. B. hiện tợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tợng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng. D. hiện tợng giao thoa sóng điện từ. 4.46. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là A. =2000m. B. =2000km. C. =1000m. D. =1000km. 4.47. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. = 100m. B. = 150m. C. = 250m. D. = 500m. 4. 48. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100H (lấy 2 = 10). Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. = 300m. B. = 600m. C. = 300km. D. = 1000m. 4.49. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Các câu hỏi và bài tập tổng hợp kiến thức 4.50. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là: A. = 48m. B. = 70m. C. = 100m. D. = 140m. 4.51. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là: A. = 48m. B. = 70m. C. = 100m. D. = 140m. 4.52. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz. Trang: 6/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn Bi tp OTTN 2011 GV: Lờ Duy Khỏnh T: 0914683351 4.53. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz. 4.54. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu? A. P = 0,125W. B. P = 0,125mW. C. P = 0,125W. D. P = 125W. Đáp án chơng 4 4.1 Chọn C. 4.2 Chọn A. 4.3 Chọn B. 4.4 Chọn A. 4.5 Chọn A. 4.6 Chọn D. 4.7 Chọn B. 4.8 Chọn B. 4.9 Chọn C. 4.10 Chọn C. 4.11 Chọn D. 4.12 Chọn C. 4.13 Chọn B. 4.14 Chọn A. 4.15 Chọn D. 4.16 Chọn D. 4.17 Chọn C. 4.18 Chọn A. 4.19 Chọn A. 4.20 Chọn A. 4.21 Chọn B. 4.22 Chọn D. 4.23 Chọn B. 4.24 Chọn C. 4.25 Chọn C. 4.26 Chọn C. 4.27 Chọn D. 4.28 Chọn C. 4.29 Chọn C. 4.30 Chọn D. 4.31 Chọn B. 4.32 Chọn A. 4.33 Chọn B. 4.34 Chọn D. 4.35 Chọn D. 4.36 Chọn A. 4.37 Chọn D. 4.38 Chọn D. 4.39 Chọn C. 4.40 Chọn A. 4.41 Chọn D. 4.42 Chọn B. 4.43 Chọn B. 4.44 Chọn D. 4.45 Chọn A. 4.46 Chọn A. 4.47 Chọn C. 4.48 Chọn B. 4.49 Chọn B. 4.50 Chọn A. 4.51 Chọn C. 4.52 Chọn A. 4.53 Chọn C. 4.54 Chọn B. Trang: 7/7 Email: duykhanh_vl@yahoo.com.vn . nào?I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng. A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III; C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV. 4.43. Việc. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm. A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V; C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V. 4.44. Sóng nào sau đây đợc. theo biểu thức: 0 cos( )q Q t ω ϕ = + -Với tần số góc là: 1 LC ω = -Cường độ dòng điện trong mạch: 0 0 sin( ) cos( ) 2 dq i Q t I t dt π ω ω ϕ ω ϕ = = − + = + + Với 0 0 I Q ω = =>Dòng điện

Ngày đăng: 27/06/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan