Đề cương ôn tập Học kỳ II môn Địa lý 8 Năm học: 2010-2011. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 I. Lý thuyết cơ bản: Các bài từ 28 đến 40. Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN: - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp: + Thấp dưới 1000m chiếm 85% + Cao trên 2000m chỉ chiếm 1%. - Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn, mặt lồi hướng ra biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo(Vịnh Hạ Long) - Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành những khu vực nhỏ 2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau: - Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển - Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, hướng nghiêng chính là Tây Bắc Đông Nam - Địa hình nước ta có 2 hướng chính là hướng Tây Bắc Đông Nam và hướng vòng cung. 3. Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người: + Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ: Vùng địa hình Cat-xtơ tạo nhiều hang động + Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: Đê điều, hồ chứa nước, các đô thị, các công trình giao thông… => Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. I. Khu vực đồi núi: - Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam và chia làm 5 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ. - Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá vôi hình cánh cung. -Vùng Tây Bắc: với các dãy núi cao xen với các khối cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta. - Vùng Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp với hai sườn núi không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc. - Vùng Trường Sơn Nam và Tây nguyên: gồm dãy núi Trường Sơn Nam và các cao nguyên đá badan có dạng xếp tầng. - Vùng đồi trung du Bắc Bộ và bán bình nguyên Đông Nam Bộ: là các thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. II. Khu vực đồng bằng: - Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất liền, bao gồm đồng bằng phù sa châu thổ và đồng bằng phù sa duyên hải. - Rộng nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa: - Bờ biển nước ta dài 3260km có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. - Thềm lục địa nước ta rộng lớn, mở rộng ở miền Bắc và miền Nam, thu hẹp ở miền Trung. Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều và diễn biến phức tạp theo hoạt động của gió mùa. - Hàng năm lãnh thổ Việt Nam cả trên đất liền và trên biển nhận được một lượng II. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường của khí hậu: - Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào Nam, đông sang tây và từ thấp lên cao do ảnh hưởng của địa hình và hoàn lưu gió mùa. Ngoài ra do hoạt động gió mùa không có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi thất thường. - Khí hậu nước ta phân hoá thành 4 miền khí hậu sau: a. Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 18 0 B trở ra bắc, có mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng và mưa nhiều. Biên soạn: Nguyễn Xuân Hoàng. Đề cương ơn tập Học kỳ II mơn Địa lý 8 Năm học: 2010-2011. bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm khơng khí lớn. b. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn từ vĩ tuyến 18 0 B đến 11 0 B có mưa vào thu đơng. c. Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam bộ và Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao và có mùa khơ gay gắt. d. Miền khí hậu biển Đơng: mang tính nhiệt đới gió mùa hải dương. Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TA I. Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đơng): Tạo nên mùa đơng lạnh, mưa phùn ở miền Bắc, dun hải Trung bộ mưa lớn vào các tháng cuối năm, Tây Ngun và Nam bộ có mùa khơ nóng kéo dài. II. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ): Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dơng bão diễn ra phổ biến trên cả nước. * Giữa hai mùa chính nêu trên là những thời kì chuyển tiếp ngắn và khơng rõ rệt (xn, thu…) III. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại: - Thuận lợi: Sản xuất nơng nghiệp phát triển (chun canh, đa canh) - Khó khăn: Sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn (sâu bệnh, xói mòn,…) Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM I. Đặc điểm chung: - Nước ta có một mạng lưới sơng ngòi dày đặc, nhiều sơng suối, nhưng phần lớn các sơng nhỏ và ngắn, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng chính tây bắc-đơng nam và vòng cung. - Chế độ nước sơng có 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ và mùa cạn. + Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt. + Mùa lũ của các sơng ở mỗi miền khơng giống nhau, mùa lũ phụ thuộc vào mùa mưa. II. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sơng: - Sơng ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, GTVT, bồi đắp phù sa… - Sơng ngòi nước ta đang bị ơ nhiễm: do nạn phá rừng, do rác thải, nước thải từ các đơ thị, các trung tâm cơng nghiệp… - Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sơng ngòi. Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I. Đặc điểm chung của đất Việt Nam: - Đất ở nước ta đa dạng: Do các nhân tố đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và tác động của con người. - Nước ta có ba nhóm đất chính: + Nhóm đất Feralit miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích lãnh thổ, phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường được sử dụng để trồng rừng và cây cơng nghiệp lâu năm. + Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích lãnh thổ, đất tơi xốp giữ nước tốt. Đất được sử dụng trong nơng nghiệp để trồng lúa, hoa màu và cây cơng nghiệp lâu năm, hàng năm. II. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam: - Đất là tài ngun qúy giá. - Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói mòn, rửa trơi, bạc màu đất ở miền núi đồi, cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở đồng bằng ven biển. II. Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Cho biết tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở những đặc điểm nào? a. Tính chất nhiệt đới: - Nhiệt năng: trên 1 000 000 kilocalo/m 2 - Số giờ nắng: 1 400 - 3000 giờ/năm - Nhiệt độ trung bình năm: trên 21 o C, tăng dần từ Bắc vào Nam. b. Tính chất gió mùa: Có 2 loại gió mùa: - Gió mùa hạ: + Thổi từ biển vào đất liền (n độ Dương và Đại Tây Dương) Biên soạn: Nguyễn Xn Hồng. Đề cương ơn tập Học kỳ II mơn Địa lý 8 Năm học: 2010-2011. + Thời gian: tháng 5 tháng 10 + Hướng: Tây Nam Đông Bắc + Tính chất: nóng ẩm, mưa nhiều - Gió mùa đông: + Thổi từ đất liền ra biển + Thời gian: tháng 11 tháng 4 năm sau + Hướng: Đông Bắc Tây Nam + Tính chất: khô, lạnh, rất ít mưa c. Tính chất ẩm: - Lượng mưa trung bình năm: 1 500 mm 2 000 mm - Độ ẩm không khí: trên 80 % Câu 2: Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta thể hiện ở những đặc điểm nào? a. Tính chất đa dạng: - Khí hậu nước ta phân hóa theo không gian và thời gian, chia làm nhiều miền khí hậu: - Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và nhiều mưa - Miền khí hậu Đông Trường Sơn: có mùa mưa lệch hẳn về thu đông - Miền khí hậu phía Nam: có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc - Miền khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương b.Tính chất thất thường: Thời tiết thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa, bão, gió nóng (Tây) Câu 3: Những nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? • Nguyên nhân: - Đòa hình đa dạng - Độ cao chênh lệch - Hướng của các dãy núi - Vò trí đòa lí C©u 4: KhÝ hËu mang l¹i cho níc ta nh÷ng thn lỵi vµ khã kh¨n g× trong s¶n xt n«ng nghiƯp? * KhÝ hËu mang l¹i cho níc ta nh÷ng thn lỵi: - KhÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa Èm lµ m«i trêng sèng thn lỵi cho sinh vËt ph¸t triĨn, c©y cèi quanh n¨m ra hoa kÕt qu¶. - Gióp nỊn n«ng nghiƯp nhiƯt ®íi níc ta v¬n lªn m¹nh mÏ theo híng s¶n xt lín, chuyªn canh vµ ®a canh. * KhÝ hËu mang l¹i cho níc ta nh÷ng khã kh¨n: - KhÝ hËu níc ta l¾m thiªn tai, bÊt tr¾c nh lò lơt, h¹n h¸n, s¬ng mi, b·o, Êp thÊp nhiƯt ®íi… - Thêi tiÕt diƠn biÕn phøc t¹p g©y khã kh¨n cho s¶n xt vµ ®êi sèng. Câu 5: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? a. Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố khắp trên cá nước: - Có 2360 con sơng dài trên 10km, 93% là sơng nhỏm ngắn. Sơng lớn : S.Hồng, S.Cửu Long là phần trung lưu và hạ lưu b. Sơng ngòi chảy theo hướng núi chính Tây Bắc – Đơng Nam, vòng cung: - Hướng TB-ĐN: S.Đà, S.Hồng, S.Mã, S.Cả, S.Tiền Giang, S.Hậu Giang - Hướng vòng cung: S.Lơ, S.Gâm, S. Cầu, S.Thương, S.Lục Nam, S.Đà Nẵng c. Sơng ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt - Phụ thuộc vào mùa mưa - Lượng nước mùa lũ gấp 2 đến 3 lần, có nơi đến 4 lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm d. Sơng ngòi nước ta có lượng phù sa lớn: - Trung bình: 233 g /m 3 Biên soạn: Nguyễn Xn Hồng. Đề cương ơn tập Học kỳ II mơn Địa lý 8 Năm học: 2010-2011. - Tổng lượng phù sa trơi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm Câu 6: Tại sao sơng ngòi nước ta chảy theo 2 hướng TB – ĐN và vòng cung? - Vì hướng núi chính của nước ta là TB – ĐN và vòng cung mà hướng núi và sơng ngòi có liên quan nhau nên sơng ngòi nước ta cũng chảy theo hướng TB – ĐN và vòng cung. Câu 7: Nêu giá trị của sơng ngòi? Vì sao sơng ngòi nước ta bị ơ nhiễm? Để dòng song khơng bị ơ nhiễm ta phải làm gì? a. Giá trị sơng ngòi: - Phục vụ cho sản xuất (ni trồng thủy sản, canh tác nơng nghiệp), đời sống (cung cấp nước sinh hoạt) - Cung cấp điện b. Ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm: - Chặt cây, phá rừng gây lũ lụt. Thiệt hại lớn về mùa màng, nhà cửa và con người - Rác thải từ các khu dân ci8 và các hóa chất độc hại chưa qua xử lí thì các khu xí nghiệp thả vào các dòng sơng gây ơ nhiễm nặng c. Biện pháp khắc phục: - Cần phải tích cực phòng chống lũ lụt - Bảo vệ và khác thác hợp lí các nguồn lợi từ sơng ngòi Câu 8: Cho biết nước ta có mấy nhóm đất chính? Nêu đặc điểm của từng loại đất? Nước ta có 3 nhóm đất chính: a. Đất feralit: - Diện tích: chiếm 65% diện tích đất tự nhiên - Đặc tính: chua, nghèo mùn, nhiều sắt, có màu đỏ, vàng - Loại đất (gồm 3 loại): đất feralit phát triển trên đá vơi, đất feralit phát triển trên đá badan, đất feralit phát triển trên các loại đất khác - Phân bố: + Đất feralit phát triển trên đá vơi : phân bố nhiều nhất ở miền Bắc + Đất feralit phát triển trên đá badan : phân bố ở vùng Tây Ngun + Đất feralit phát triển trên các loại đất khác : phân bố ở vùng đồi núi của lãnh thổ nước ta - Giá trị sử dụng: thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp (cà phê, tiêu, chè,…) b. Đất mùn núi cao: - Diện tích: chiếm 11% diện tích đất tự nhiên - Đặc tính: tơi và xốp, giàu chất mùn - Loại đất: mùn thơ, mùn than bùn - Phân bố: núi cao trên 2000m, ven biên giới Việt – Trung – Lào và Tây Ngun - Giá trị sử dụng: đất mùn là nơi phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn c. Đất bồi tu phù sa sơng và biển: - Diện tích: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên - Đặc tính: đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn - Phân bố: ở vùng cửa sơng và ven biển, tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng, ngồi ra còn các đồng bằng khác - Giá trị sử dụng: thích hợp cho việc trồng cây lúa, hoa màu và cây cơng nghiệp Câu 9: Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam? - Sinh vật của Việt Nam rất phong phú và đa dạng (đa dạng về thành phần lồi, gen di truyền, đa dạng về kiểu hệ sinh thái và cong dân của các sản phẩm sinh học) - Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm Câu 10: Nêu tên, sự phân bố, đặc điểm của các kiểu hệ sinh thái ở nước ta? a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn: - Phân bố: vùng đất triều bãi, của sơng ven biển nước ta - Đặc điểm: rộng hàng nghìn hecta, là nơi phát triển và cư trú của các loại cây như bần, sú, vẹt, đước,… cùng với hàng trăm lồi cua, cá, tơm,… và chim thú Biên soạn: Nguyễn Xn Hồng. cng ụn tp Hc k II mụn a lý 8 Nm hc: 2010-2011. b. H sinh thỏi rng nhit i giú mựa: - Phõn b: biờn gii Vit - Trung, Vit - Lo v Tõy Nguyờn - c im: nhng bin th ca h sinh thỏi rng nhit i giú mựa nh rng kớn thng xanh Cỳc Phng, Ba B; rng tha rng lỏ (rng khp) Tõy Nguyờn; rng tre na Vit Bc; rng ụn i nỳi cao vựng Hong Liờn Sn c. Cỏc khu bo tn thiờn nhiờn v vn quc gia: - Mt s khu rng nguyờn sinh ó c chuyn thnh cỏc khu bo tn thiờn nhiờn v vn quc gia bo v, phc hi v phỏt trin ti nguyờn sinh hc t nhiờn ca nc ta d. H sinh thỏi nụng nghip - Phõn b: khp trờn c nc - c im: do con ngi to ra v duy trỡ ly lng thc, thc phm v cỏc sn phm cn thit khỏc cho i sng ca mỡnh (ng rung, vn lng, ao h thy sn hoc rng trng cay ly g,) Cõu 11: Hóy nờu nờu giỏ tr ca ti nguyờn sinh vt nc ta? - V kinh t-xó hi: cung cp g, tinh du, nha, ta-nanh v cht nhum, thuc, thc phm, nguyờn liu, to cnh v hoa - Vn húa-du lch: - Bo v mụi trng sinh thỏi: rng lm ni c trỳ v thc n ca cỏc loi ng vt, lm sch khụng khớ; ng vt gúp phn lm cho mụi trng sinh thỏi nc ta a dng, phong phỳ Cõu 12: Hóy nờu nguyờn nhõn lm suy gim ti nguyờn sinh vt nc ta? Bin phỏp no phc hi v phỏt trin ngun ti nguyờn trờn? a. Nguyờn nhõn: - Chin tranh hy dit - Khai thỏc quỏ mc phc hi - t rng lm nng ry - Qun lớ bo v kộm b. Bin phỏp: - Bo v rng: nc ta ó ban hnh nhiu chớnh sỏch v lut bo v v phỏt trin ti nguyờn rng. Phn u n nm 2010 trng c 5 triu hecta rng - Bo v ng vt: + Khụng phỏ rng, bn phỏ chim thỳ, khai thỏc hp lớ v an ton + Khụng thi cỏc húa cht c hi cha qua x lớ xung ngun nc ca cỏc sinh vt + Xõy dng khu bo tn thiờn nhiờn, vn quc gia bo v ngun ti nguyờn ng vt Câu 13: Hãy sắp xếp các vờn quốc gia ở cột A với các tỉnh (thành phố) ở cột B cho phù hợp: A. Vờn quốc gia b. Tỉnh (thành phố) C. Ghép ý ở cột A với cột B 1. Bạch Mã a. Đồng Tháp 1 - c 2. Bến En b. Bắc Cạn 2 - d 3. Ba Bể c. Thừa Thiên - Huế 3 - b 4. Phong Nha-Kẻ Bàng d. Thanh Hoá 4 - đ 5. Cúc Phơng đ. Quảng Bình 5 - e 6. Tràm Chim e. Ninh Bình 6 - a 7. Côn Đảo a. Hải Phòng 7 - e 8. Cát Bà b. Hà Tĩnh 8 - a 9. Vũ Quang c. Đăk Lăk 9 - b 10. Yok Đôn d. Hà Nội 10 - c 11. Tam Đảo đ. Vĩnh Phúc 11 - đ 12. Ba Vì e. Bà Rịa - Vũng Tàu 12 - d Cõu 14: Thiờn nhiờn nc ta cú nhng c im chung no? Thiờn nhiờn nc ta cú 4 tớnh cht ni bt: - Tớnh cht nhit i giú mựa m - Tớnh cht ven bin hay tớnh cht bỏn o - Tớnh cht i nỳi - Tớnh cht a dng, phc tp Biờn son: Nguyn Xuõn Hong. Đề cương ôn tập Học kỳ II môn Địa lý 8 Năm học: 2010-2011. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng Câu 15: Nêu rõ từng đặc điểm của tự nhiên Việt Nam? a. Tính chất nhiệt đới gió mùa: - Tính chất này thể hiện qua mọi yếu tố thành phần của cảnh quan tự nhiên nước ta, từ khí hậu - thủy văn đến thổ nhưỡng-sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. b. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo: - Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ và sâu sắc, duy trì tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam c. Tính chất đồi núi: - Nước ta có ¾ diện tích đất liền là đồi núi tạo sự phân hóa mạnh điều kiện tự nhiên - Vùng núi là nơi chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, lâm sản, du lịch, thủy văn… d. Tính chất đa dạng, phức tạp: - Thể hiện từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của xã hội III. Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa, bảng thống kê thời gian lũ, bão. (Bài 31, 32, 33) - Vẽ biểu đồ lượng chảy và lượng mưa. Nhận xét. (Bài 35) - Phân tích lát cắt địa hình (Bài 36) Câu 1: Dựa vào bảng 31.1(SGK/tr.110), cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc và giải thích vì sao? - Những tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc: Tháng 1, 2,3, 4, 10, 11, 12. - Giải thích: Do vị trí ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ và tác động của gió mùa nên nhiệt độ giảm (1đ) (từ tháng 11 đến tháng 4 là mùa đông ở nước ta, gió mùa đông bắc ảnh hưởng đến các tỉnh từ huế trở ra nên nhiệt độ ở các khu vực này giảm). Câu 2: Vì sao gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy? Gió mùa đông bắc từ áp cao Xibia 50 0 B là gió từ lục địa tới nên lạnh khô, còn gió mùa tây nam từ biển thổi vào nên ẩm, mang mưa lớn. Câu 3: So sánh số liệu khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1, SGK/tr.110) đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết: - Nhiệt độ tháng thấp nhất của 3 trạm. - Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của 3 trạm. - Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông. Trả lời: Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế Tp. Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình tháng 1 ( 0 C) 16,4 20,0 25,8 Lượng mưa tháng 1 (mm) 18,6 161,3 13,8 - Nhận xét: Khí hậu nước ta trong mùa đông trên các miền khác nhau rõ rệt. Mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc, duyên hải Trung bộ mưa lớn vào các tháng cuối năm, Tây Nguyên và Nam bộ có mùa khô nóng kéo dài. Câu 4: Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1, SGK/tr.110) và nguyên nhân của những khác biệt đó. Trả lời: - Nhiệt độ tháng cao nhất ở Hà Nội là tháng 7 (28,9 0 C). Nhiệt độ tháng cao nhất ở Huế là tháng 7 (29,4 0 C). Tp. Hồ Chí Minh là tháng 4 (28,9 0 C). - Sự khác biệt về nhiệt độ giữa các trạm là do mùa gió tây nam (mùa hạ). Trong mùa này, nhiệt độ cao đều trên toàn quốc. Các trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh đều trên (25. 0 C).Ở Trung Bộ (Huế) nhiệt độ tháng 7 cao nhất do ảnh hưởng của gió tây khô nóng. Ở Hà Nội (Bắc Bộ), hướng gió chính là đông nam và Tp. Hồ Chí Minh (Nam Bộ), hướng gió chính là tây nam. Câu 5: Dựa vào bảng 32.1 (SGK/tr.115), em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào? Biên soạn: Nguyễn Xuân Hoàng. cng ụn tp Hc k II mụn a lý 8 Nm hc: 2010-2011. - Mựa bóo nc ta bt u t khong thỏng 6 n thỏng 11, chm dn t Bc vo Nam. - T Qung Ninh n Ngh An cú bóo t thỏng 6 n thỏng 9, t H Tnh n Qung Ngói cú bóo t thỏng 7 n thỏng 10, t nh Bỡnh n Bỡnh Thun cú bóo t thỏng 9 n thỏng 11, t Vng Tu n C Mau cú bóo t thỏng 10 n thỏng 11. - Bóo gõy ma to, giú ln, giú git rt mnh (cp 11, 12), gõy thit hi v ngi v ca. Trung bỡnh mi nm nc ta chu nh hng ca 4 n 5 cn bóo phỏt sinh t bin ụng v Thỏi Bỡnh Dng b vo. - V biu lng chy v lng ma. Nhn xột. (Bi 35) Cõu 6: Cn c vo bng lng ma v lng dũng chy ti cỏc lu vc sụng Hng v sụng Gianh (bng 35.1 SGK/tr.124),hóy: a. V biu th hin ch ma v ch dũng chy trờn tng lu vc (mi lu vc mt biu ) V biu kt hp ct v ng. - Biu lng ma: hỡnh ct tụ mu xanh. - Biu lu lng: ng biu din, mu . b. Xỏc nh mựa ma v mựa l theo ch tiờu vt trung bỡnh: - Mựa ma bao gm cỏc thỏng liờn tc trong nm cú lng ma thỏng ln hn hay bng 1/12 lu lng dũng chy c nm. - Mựa l bao gm cỏc thỏng liờn tc trong nm cú lu lng dũng chy ln hn hay bng 1/12 lu lng dũng chy c nm. - T ch tiờu trờn, tớnh giỏ tr trung bỡnh cỏc thỏng mựa ma, mựa l trờn tng lu vc sụng. Xỏc nh thi gian, di ca mựa ma, mựa l trờn cỏc lu vc sụng ú. c. Nhn xột v quan h gia mựa ma v mựa l trờn tng lu vc sụng. - Cỏc thỏng no ca mựa l trựng hp vi cỏc thỏng mựa ma? - Cỏc thỏng no ca mựa l khụng trựng hp vi cỏc thỏng mựa ma? + Cỏc thỏng 6, 7, 8, 9 mựa l trựng hp vi cỏc thỏng ca mựa ma. + Cỏc thỏng 5, 10 mựa l khụng trựng hp vi cỏc thỏng ca mựa ma. Cõu 7: Quan sỏt hỡnh 36.1, em hóy c tờn cỏc loi t theo v tuyn 20 0 B t tõy sang ụng. t mựn nỳi cao trờn cỏc loi ỏ, t feralit vng, t bi t phự sa (trong ờ), t bói ven sụng (ngoi ờ), t mn ven bin. (Lu ý HS k theo th t t tõy sang ụng) Câu 8: Dựa vào bảng số liệu: Nhóm đất Tỉ lệ so với tổng diện tích (%) - Feralit đồi núi thấp 65 - Đất mùn núi cao 11 - Đất phù sa 24 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nớc ta. b) rút ra nhận xét cần thiết và cho biết sự phân bố của chúng. a) Vẽ biểu đồ hình tròn (1,5đ): * Yêu cầu: vẽ chính xác, khoa học, thẩm mĩ, có chú giải và tên biểu đồ. + Vẽ đúng: 1,0đ + Chú giải: 0,25đ + tên biểu đồ: 0,25đ b) Nhận xét (1,5đ): - Nhóm đất feralit có diện tích lớn nhất, chiếm 65%, phân bố chủ yếu ở đồi núi. - Đất mùn núi cao chiếm diện tích nhỏ 11% phân bố chủ yếu trên các vùng núi cao nh Hoàng Liên Sơn. Biờn son: Nguyn Xuõn Hong. Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nớc ta. Đề cương ơn tập Học kỳ II mơn Địa lý 8 Năm học: 2010-2011. - ®Êt phï sa chØ chiÕm gÇn 1/4 diƯn tÝch ®Êt tù nhiªn nhng l¹i cã gi¸ trÞ rÊt lín trong s¶n xt n«ng nghiƯp, ph©n bè chđ u t¹i c¸c ®ång b»ng lín. Câu 9: Vẽ biểu đồ tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền. C©u 10: Dùa vµo b¶ng sè liƯu díi ®©y, h·y nªu nhËn xÐt vỊ mïa lò trªn c¸c lu vùc s«ng ë níc ta vµ chÕ ®é lò tõ B¾c vµo Nam nh thÕ nµo? Th¸ng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C¸c s«ng ë b¾c Bé + + ++ + + C¸c s«ng ë Trung Bé + + ++ + C¸c s«ng ë Nam Bé + + + ++ + (chó ý: + th¸ng lò; ++ th¸ng lò cao nhÊt) - S«ng ngßi b¾c bé cã lò vµo mïa h¹ tõ th¸ng 6 ®Õn th¸ng 10, lò cao nhÊt vµo th¸ng 8. - S«ng ngßi Trung bé cã lò vµo mïa ®«ng tõ th¸ng 9 ®Õn th¸ng 12, lò cao nhÊt vµo th¸ng 11. - S«ng ngßi Nam bé cã lò vµo mïa h¹ tõ th¸ng 7 ®Õn th¸ng 11, lò cao nhÊt vµo th¸ng 10. - ChÕ ®é lò chËm dÇn tõ B¾c vµo Nam v à mùa lũ khơng hồn tồn trùng khớp với mùa mưa. Biên soạn: Nguyễn Xn Hồng. . Đất feralit: - Diện tích: chiếm 65% diện tích đất tự nhiên - Đặc tính: chua, nghèo mùn, nhiều sắt, có màu đỏ, vàng - Loại đất (gồm 3 loại): đất feralit phát triển trên đá vơi, đất feralit phát. phát triển trên đá badan, đất feralit phát triển trên các loại đất khác - Phân bố: + Đất feralit phát triển trên đá vơi : phân bố nhiều nhất ở miền Bắc + Đất feralit phát triển trên đá badan : phân. feralit vng, t bi t phự sa (trong ờ), t bói ven sụng (ngoi ờ), t mn ven bin. (Lu ý HS k theo th t t tõy sang ụng) Câu 8: Dựa vào bảng số li u: Nhóm đất Tỉ lệ so với tổng diện tích (%) - Feralit