1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem tr HKII - VL8 so 2

3 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67 KB

Nội dung

UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2010 - 2011 Thời gian làm bài 45' (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL - Cấu tạo chất, các cách truyền nhiệt. 2 1 1 0,5 - Nhiệt lượng, tính dẫn nhiệt của các chất 2 1 1 3 1 4 - Động cơ nhiệt. 1 0,5 Tổng 3 1,5 3 1,5 1 3 1 4 UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2010 - 2011 Đề số 2 Đề số 2 Thời gian làm bài 45' (không kể thời gian giao đề) Đề bài A.Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Đổ 100cm 3 rượu vào 100cm 3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 100cm 3 ; B. 200cm 3 ; C. Lớn hơn 200cm 3 ; D. Nhỏ hơn 200cm 3 Câu 2: (0,5 điểm) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt lượng? A. m/s ; B. Niutơn: N ; C. Oát: w ; D. Cả ba đều sai. Câu 3: (0,5 điểm) Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là ĐÚNG? A. Do hiện tượng truyền nhiệt; B. Do hiện tượng đối lưu; C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt; D. Do hiện tượng dẫn nhiệt; Câu 4: (0,5 điểm) Cùng được cung cấp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khôí lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự ĐÚNG từ lớn đến nhỏ. A.Nhôm - nước - đồng - chì. B. Nước - nhôm - đồng - chì. C. Nước - đồng - nhôm - chì. D. Nước - chì - nhôm - đồng. Câu 5: (0,5 điểm) Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ t A , t B , t C với t A > t B > t C được trộn lẫn với nhau. Chát nào toả nhiệt, chất nào thu nhiệt? Chọn phương án trả lời ĐÚNG NHẤT. A. A và B toả nhiệt, C thu nhiệt; B. A toả nhiệt, B và C thu nhiệt; C. C toả nhiệt, A và B thu nhiệt; D. Câu trả lời phải tuỳ thuộc vào nhiệt độ cuối cùng sau khi có cân bằng nhiệt. Câu 6: (0,5 điểm) Trong các máy sau đây, máy nào không phải là động cơ nhiệt? A. Ròng rọc động và ròng rọc cố định; B. Mặt phẳng nghiêng; C. Đòn bẩy; D. Tất cả các máy trên đều khong phải là động cơ nhiệt; B.Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Nung nóng hai vât khác nhau, một bằng nhôm và một bằng đồng có cùng khối lượng để nhiệt độ của chúng tăng lên một lượng như nhau. Hỏi nhiệt lượng mỗi vật thu được có bằng nhau không? Tại sao? Bài 2: (4 điểm) Thả đồng thời 150g sắt ở 20 0 C và 500g đồng ở 25 0 C vào 250g nước ở 95 0 C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt là: C 1 = 460 J/kgK; C 2 = 380 J/kgK; C 3 = 4200 J/kgK H ết Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2010 - 2011 A.Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đúng mỗi câu cho 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D D B B D A B.Phần tự luận (7 điểm) Câu Nôi dung Điểm 1 - Gọi m là khối lượng của nhôm và đồng. - Gọi C 1 ; C 2 lần lượt là nhiệt dung riêng của nhôm và đồng - Nhiệt lượng mà nhôm thu vào để tăng nhiệt độ: Q 1 = C 1 m (t 2 - t 1 ) - Nhiệt lượng mà đồng thu vào để tăng nhiệt độ: Q 2 = C 2 m (t 2 - t 1 ) - Vì ∆t, m như nhau. C 1 > C 2 nên Q 1 > Q 2 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 1đ 2 m 1 = 150g = 0,15kg m 2 = 500g = 0,5kg m 3 = 250g = 0,25kg t 1 = 20 0 C t 2 = 25 0 C t 3 = 95 0 C C 1 = 460 J/kgK; C 2 = 380 J/kgK; C 3 = 4200 J/kgK t = ? Vì sắt và đồng có nhiệt độ ban đầu thấp hơn nhiệt độ của nước, nên nước toả nhiệt, sắt và đồng thu nhiệt. Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt, ta có: - Nhiệt lượng mà sắt thu vào để tăng nhiệt độ đến t là: Q 1 = C 1 m 1 (t - t 1 ) = 460.0,15.(t - t 1 ) = 69(t - 20). - Nhiệt lượng mà đồng thu vào để tăng nhiệt độ đến t là: Q 2 = C 2 m 2 (t - t 2 ) = 380.0,5.(t - 25) = 190.(t - 25). - Nhiệt lượng mà nước toả ra khi nguội từ 95 0 C đến t là: Q 3 = C 3 m 3 (t 3 - t) = 4200.0,25.(95 - t) = 1050.(95 - t) - Do có cân bằng nhiệt nên: Q 1 + Q 2 = Q 3 hay 69(t - 20) + 190(t - 25) = 1050.(95 - t) ⇒ 1309t = 105880 ⇒ ( ) 105880 81 1309 o t C= ; 0,5đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ Ghi chú: - Nếu HS làm theo cách khác có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. - Kết quả lấy 80 0 C vẫn cho điểm tối đa. Đề số 2 . = C 2 m (t 2 - t 1 ) - Vì ∆t, m như nhau. C 1 > C 2 nên Q 1 > Q 2 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0,75đ 0,75đ 1đ 2 m 1 = 150g = 0,15kg m 2 = 500g = 0,5kg m 3 = 25 0g = 0 ,25 kg t 1 = 20 0 C t 2 = 25 0 C t 3 . = C 2 m 2 (t - t 2 ) = 380.0,5.(t - 25 ) = 190.(t - 25 ). - Nhiệt lượng mà nước toả ra khi nguội từ 95 0 C đến t là: Q 3 = C 3 m 3 (t 3 - t) = 420 0.0 ,25 .(95 - t) = 1050.(95 - t) - Do có cân bằng. có: - Nhiệt lượng mà sắt thu vào để tăng nhiệt độ đến t là: Q 1 = C 1 m 1 (t - t 1 ) = 460.0,15.(t - t 1 ) = 69(t - 20 ). - Nhiệt lượng mà đồng thu vào để tăng nhiệt độ đến t là: Q 2 = C 2 m 2 (t

Ngày đăng: 27/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w