Trờng THPT Bắc Sơn Môn thi: vật lý (Khối 11) Kỳ thi tiến ích học kỳ II - Năm học 2006 - 2007 (Thời gian 60 không kể thời gian phát đề) Phần HS ghi Số phách bài thi Họ và tên thí sinh: Số báo danh Phòng thi: Đề số 1 Điểm của bài thi Số phách bài thi A. Phần trắc nghiệm khách quan I. Ghép nội dung bên trái tơng ứng với nội dung bên phải sao cho phù hợp. Cột trái Cột phải Kết quả 1. Dòng điện trong kim loại 2. Dòng điện trong chất điện phân 3. Dòng điện trong chất khí 4. Dòng điện trong chân không 5. Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết 6. Dòng điện trong bán dẫn loại n a. Dòng ion (+) chuyển dời có hớng b. Chủ yếu là dòng electron chuyển dời có hớng c. Chủ yếu là dòng các lỗ trống chuyển dời có hớng d. Dòng chuyển dời có hớng đồng thời của các electron tự do và lỗ trống dới tác dụng của điện trờng e. Dòng chuyển dời có hớng của các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng f. Dòng chuyển dời có hớng của các ion dơng theo chiều điện tr- ờng, các ion âm và electron ngợc chiều điện trờng g. Dòng electron chuyển dời có hớng h. Dòng chuyển dời có hớng của các ion dơng theo chiều điện tr- ờng và các ion âm ngợc chiều điện trờng 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - II. Hãy lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d trớc mỗi đáp án. Câu 1: Đứng từ một phía nhìn vào một mạch điện kín, ta thấy chiều dòng điện trong mạch quay cùng chiều kim đồng hồ. Mặt nam của mạch diện đó là: a. Phía đối diện. b. Phía đang đứng. c. Phía bên trái. d. Phía bên phải. Câu 2: Chỉ ra hình vẽ đúng: a. b. c. d. Câu 3: Một thanh dẫn điện dài l = 40 cm chuyển động trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 5.10 -3 T. Véc tơ vận tốc v vuông góc với thanh và hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc 30 0 . Biết v = 3 m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: a. 0 (V). b. 0,3 (V). c. 3.10 - 3 (V). d. 3 10.33 (V) Câu 4: Trong một mạch điện, độ tự cảm L = 0,9 H. Dòng điện giảm đều đặn từ I 1 = 0,2 A đến I 2 = 0 A trong thời gian 0,3 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch là: a. 0,01 (V). b. 0,6 (V). c. 0,005 (V). d. 0,006 (V) Câu 5: Biểu thức của định luật Faraday là: a. m = k n A q. b. m = k 1 n A q . c. m = F 1 n A qt. d. m = kF n A q III. Dùng các cụm từ sau đây: điện trờng, điện trờng tĩnh, điện tích, từ trờng để điền vào chỗ trống trong câu sau. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của Các chuyển động vừa là nguồn gốc của , vừa là nguồn gốc của IV. Hãy chỉ ra câu phát biểu đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu x vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai): Nội dung Đ S a. Quy tắc đinh ốc 1 dùng để xác định chiều đờng cảm ứng từ của từ trờng do dây dẫn thẳng dài mang dòng điện gây ra. b. Quy tắc đinh ốc 2 dùng để xác định chiều đờng cảm ứng từ của từ trờng do khung dây dẫn tròn mang dòng điện gây ra. c. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều véc tơ cảm ứng từ. d. Quy tắc bàn tay phải dùng để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. B. Phần trắc nghiệm Tự luận Một dây dẫn gập lại thành khung có dạng tam giác vuông cân (hình vẽ) đợc đặt vào từ trờng đều cảm cảm ứng từ B = 0,05 T. Véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết đoạn MP = MN = 10 cm, dòng điện I = 5 A. Xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung (chỉ rõ phơng chiều của lực từ trên hình vẽ) N M P B I I I Trờng THPT Bắc Sơn Môn thi: vật lý (Khối 11) Kỳ thi tiến ích học kỳ II - Năm học 2006 - 2007 (Thời gian 60 không kể thời gian phát đề) Phần HS ghi Số phách bài thi Họ và tên thí sinh: Số báo danh Phòng thi: Đề số 2 Điểm của bài thi Số phách bài thi A. Phần trắc nghiệm khách quan I. Ghép nội dung bên trái tơng ứng với nội dung bên phải sao cho phù hợp. Cột trái Cột phải Kết quả 1. Dòng điện trong bán dẫn loại p 2. Dòng điện trong chất điện phân 3. Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết 4. Dòng điện trong chân không 5. Dòng điện trong kim loại 6. Dòng điện trong chất khí a. Chủ yếu là dòng electron chuyển dời có hớng b. Dòng chuyển dời có hớng của các ion dơng theo chiều điện tr- ờng và các ion âm ngợc chiều điện trờng c. Dòng chuyển dời có hớng của các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng. d. Chủ yếu là dòng các lỗ trống chuyển dời có hớng e. Dòng chuyển dời có hớng của các ion dơng theo chiều điện tr- ờng,các ion âm và electron ngợc chiều điện trờng f. Dòng chuyển dời có hớng đồng thời của các electron tự do và lỗ trống dới tác dụng của điện trờng g. Dòng electron cchuyển dời có hớng h. Dòng ion (+) chuyển dời có hớng 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - II. Hãy lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d trớc mỗi đáp án. Câu 1: Đứng từ một phía nhìn vào một mạch điện kín, ta thấy chiều dòng điện trong mạch quay ngợc chiều kim đồng hồ. Mặt bắc của mạch diện đó là: a. Phía đang đứng. b. Phía đối diện. c. Phía bên trái. d. Phía bên phải. Câu 2: Chỉ ra hình vẽ đúng: a. b. c. d. Câu 3: Một thanh dẫn điện dài l = 20 cm chguyển động trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 10 -2 T. Véc tơ vận tốc v vuông góc với thanh và hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc 30 0 . Biết v = 3 m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: a. 0 (V). b. 0,3 (V). c. 3.10 - 3 (V). d. 3 10.33 (V) Câu 4: Trong một mạch điện, độ tự cảm L = 0,9 H. Dòng điện tăng đều đặn từ I 1 = 0 A đến I 2 = 0,2 A trong thời gian 0,3 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch là: a. 0,01 (V). b. 0,6 (V). c. 0,005 (V). d. 0,006 (V) Câu 5: Biểu thức của định luật Faraday là: a. m = F 1 n A qt. b. m = kF n A q. c. m = k n A q. d. m = k 1 n A q III. Dùng các cụm từ sau đây: điện trờng, điện trờng tĩnh, điện tích, từ trờng để điền vào chỗ trống trong câu sau. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của Các chuyển động vừa là nguồn gốc của , vừa là nguồn gốc của IV. Hãy chỉ ra câu phát biểu đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu x vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai): Nội dung Đ S a. Quy tắc bàn tay phải dùng để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. b. Quy tắc đinh ốc 2 dùng để xác định chiều đờng cảm ứng từ của từ trờng do khung dây dẫn tròn mang dòng điện gây ra. c. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều véc tơ cảm ứng từ. d. Quy tắc đinh ốc 1 dùng để xác định chiều đờng cảm ứng từ của từ trờng do dây dẫn thẳng dài mang dòng điện gây ra. B. Phần trắc nghiệm Tự luận Một dây dẫn gập lại thành khung có dạng tam giác vuông cân (hình vẽ) đợc đặt vào từ trờng đều cảm cảm ứng từ B = 0,05 T. Véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết đoạn MP = MN = 5 cm, dòng điện I = 10 A. Xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung (chỉ rõ phơng chiều của lực từ trên hình vẽ) Câu 2: Chỉ ra hình vẽ đúng: a. b. c. d. N M P B I I I N M P B I I I F NP F MN F MP . Sơn Môn thi: vật lý (Khối 11) Kỳ thi tiến ích học kỳ II - Năm học 20 06 - 20 07 (Thời gian 60 không kể thời gian phát đề) Phần HS ghi Số phách bài thi Họ và tên thí sinh: Số báo danh Phòng thi: Đề. Sơn Môn thi: vật lý (Khối 11) Kỳ thi tiến ích học kỳ II - Năm học 20 06 - 20 07 (Thời gian 60 không kể thời gian phát đề) Phần HS ghi Số phách bài thi Họ và tên thí sinh: Số báo danh Phòng thi: Đề. của bài thi Số phách bài thi A. Phần trắc nghiệm khách quan I. Ghép nội dung bên trái tơng ứng với nội dung bên phải sao cho phù hợp. Cột trái Cột phải Kết quả 1. Dòng điện trong kim loại 2. Dòng