SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT CƯ M,GAR THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ và tên:…………………………… Lớp 10A……………. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ: 156 Câu 1. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây? A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn phóng thích. D. Giai đoạn tổng hợp. Câu 2. Loại vi sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật tự dưỡng: A. Vi khuẩn lam. B. Tảo đơn bào. C. Nấm mốc. D. Vi khuẩn nitrat hoá, ôxy hoá hydrô và ôxy hoá lưu huỳnh. Câu 3. Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là: A. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi B. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi C. Đều là sự phân giải chất hữu cơ D. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi Câu 4. Các chất nào sau đây không phải là chất ức chế đối với vi sinh vật? A. Các anđêhit, các chất kháng sinh. B. Các kim loại nặng, các chất ôxy hóa. C. Các hợp chất phenol, cồn. D. Các vitamin, axit amin, cacbohydrat. Câu 5. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu: A. Hoá tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Quang tự dưỡng. D. Hoá dị dưỡng. Câu 6. Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất: A. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. B. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được. C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được. D. Không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. Câu 7. Hình thức sống của virut là: A. Tự dưỡng B. Kí sinh nội bào bắt buộc C. Dị dưỡng D. Cộng sinh Câu 8. Bệnh nào sau đây là do virut gây nên và muỗi là tác nhân trung gian truyền bệnh? A. HIV. B. Sốt xuất huyết. C. Sốt rét. D. Đậu mùa. Câu 9. Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ là: A. CO 2 , H 2 O và năng lượng. B. Chất vô cơ C. Vô cơ, hữu cơ D. Chất hữu cơ Câu 10. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân bào ? A. Hiện tượngmọc chồi ở thủy tức. B. Hiện tượng hai giao tử kết hợpvới nhau tạo thành hợp tử. C. Hiện tượng hai tế bào được hình thành từ một tế bào ban đầu. D. Hiện tượng con được hình thành từ một cơ thể mẹ. Câu 11. Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng : A. Tiềm tan B. Hoà tan C. Sinh sản D. Sinh tan Câu 12. Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu? A. Không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên để hình thành miễn dịch. B. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. C. Bao gồm nhiều hàng rào ngăn chặn tác nhân gây bệnh cho cơ thể. D. Là miễn dịch mang tính bẩm sinh. Câu 13. Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 nhiễm sắc thể thì tinh trùng của loài này có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 6. B. 48. C. 12. D. 24. Câu 14. Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy, người ta làm gì? A. Thường xuyên thanh trùng môi trường. B. Lấy ra sản phẩm nuôi cấy. C. Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng. D. Bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Câu 15. Virut thường được ứng dụng vào lĩnh vực nào sau đây ? A. Sản xuất prôtêin đơn bào. B. Sản xuất rượu vang. C. Sản xuất sữa chua. D. Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm. Câu 16. Vì sao phải để thức ăn vào tủ lạnh? Điểm A. Không cho vi sinh vật gây hại vào thức ăn. B. Tăng hương vị thức ăn. C. Thức ăn ngon hơn. D. Ức chế sự sinh sản, sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 17. Vi sinh vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử đốt ? A. Trùng đế giày. B. Tảo lục. C. Xạ khuẩn. D. Nấm men rượu. Câu 18. Bệnh AIDS do vi rut HIV gây ra có thể lây truyền theo các con đường dưới đây, trừ: A. Mẹ truyền HIV cho con qua nhau thai. B. Truyền máu có nhiễm HIV. C. Quan hệ tình dục không an toàn. D. Tiếp xúc qua đường hô hấp. Câu 19. Có một loài vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Sau 12 giờ thì loài vi sinh vật đó có bao nhiêu thế hệ? A. 48 thế hệ. B. 12 thế hệ. C. 30 thế hệ. D. 24 thế hệ. Câu 20. Gai glicôprôtêin của virut có chức năng là: A. Bảo vệ virut. B. Bám trên tế bào vật chủ. C. Dự trữ năng lượng. D. Diệt khuẩn. Câu 21. Khi cùng một môi trường như nhau chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở: A. Nhiệt độ cực tiểu. B. Nhiệt độ tối ưu. C. Nhiệt độ cực đại. D. Nhiệt độ giới hạn. Câu 22. Ở một loài có bộ NST 2n = 24, khi 1 tế bào sinh dục cái giảm phân tạo giao tử sẽ có bao nhiêu NST bị tiêu biến? A. 24 NST B. 48 NST C. 12 NST D. 36 NST Câu 23. Câu nào sau đây sai khi nói về hình thức sinh sản của vi sinh vật ? A. Vi sinh vật nhân sơ và nhân thực đều diễn ra hình thức sinh sản vô tính B. Tảo lục và trùng đế giày đều có thể sinh sản hữu tính C. Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, sống chủ yếu trong môi trường đất D. Ngoại bào tử và nội bào tử đều là hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ Câu 24. Xác định hợp chất trong dấu (?) trong phản ứng sau:(Glucôzơ) n + ADP - glucôzơ -> (Glucôzơ) n + 1 + (?). A. Lipit. B. ADP. C. Kitin. D. Prôtêin. Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng sau đây : C 6 H 12 O 6 Nấm men (X) + CO 2 , chất (X) là : A. Êtanol. B. Axit axêtic. C. Axit lactic. D. Lipit. Câu 26. Quá trình giảm phân xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Hợp tử. C. Tế bào sinh dục . D. Giao tử. Câu 27. Quần thể ban đầu có số lượng tế bào: N 0 = 100 , thời gian thế hệ: g = 120 phút.Vậy số lượng tế bào trong quần thể nấm men rượu sau 10 giờ là: A. 3 032. B. 2 800. C. 3 200. D. 3 040. Câu 28. Sau giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng nhiễm sắc thể kép là: A. 2n nhiễm sắc thể kép. B. n nhiễm sắc thể kép. C. 3n nhiễm sắc thể kép. D. 4n nhiễm sắc thể kép. Câu 29. Tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất chứa axit nuclêic là: A. HIV B. Virôit. C. Vi rut. D. Phagơ. Câu 30. Trong quá tình nguyên phân, phân chia tế bào chất được diễn ra ở: A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 31. Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể gồm 208 tế bào? A. 208. B. 4. C. 5. D. 13. Câu 32. Thế nào là vi sinh vật gây bệnh cơ hội? A. Vi sinh vật có số lượng lớn ào ạt xâm nhiễm B. Vi sinh vật bên ngoài và bên trong phối hợp gây bệnh C. Vi sinh vật gây bệnh bất ngờ D. Vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT CƯ M,GAR THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ và tên:…………………………… Lớp 10A……………. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ: 190 Câu 1. Câu nào sau đây sai khi nói về hình thức sinh sản của vi sinh vật ? A. Vi sinh vật nhân sơ và nhân thực đều diễn ra hình thức sinh sản vô tính B. Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, sống chủ yếu trong môi trường đất C. Ngoại bào tử và nội bào tử đều là hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ D. Tảo lục và trùng đế giày đều có thể sinh sản hữu tính Câu 2. Thế nào là vi sinh vật gây bệnh cơ hội? A. Vi sinh vật bên ngoài và bên trong phối hợp gây bệnh B. Vi sinh vật gây bệnh bất ngờ C. Vi sinh vật có số lượng lớn ào ạt xâm nhiễm D. Vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công Câu 3. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây? A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn tổng hợp. C. Giai đoạn phóng thích. D. Giai đoạn xâm nhập. Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu? A. Không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên để hình thành miễn dịch. B. Bao gồm nhiều hàng rào ngăn chặn tác nhân gây bệnh cho cơ thể. C. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. D. Là miễn dịch mang tính bẩm sinh. Câu 5. Virut thường được ứng dụng vào lĩnh vực nào sau đây ? A. Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm. B. Sản xuất sữa chua. C. Sản xuất prôtêin đơn bào. D. Sản xuất rượu vang. Câu 6. Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng : A. Sinh sản B. Sinh tan C. Hoà tan D. Tiềm tan Câu 7. Các chất nào sau đây không phải là chất ức chế đối với vi sinh vật? A. Các hợp chất phenol, cồn. B. Các vitamin, axit amin, cacbohydrat. C. Các anđêhit, các chất kháng sinh. D. Các kim loại nặng, các chất ôxy hóa. Câu 8. Quá trình giảm phân xảy ra ở: A. Giao tử. B. Tế bào sinh dục . C. Hợp tử. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 9. Vì sao phải để thức ăn vào tủ lạnh? A. Không cho vi sinh vật gây hại vào thức ăn. B. Ức chế sự sinh sản, sinh trưởng của vi sinh vật. C. Tăng hương vị thức ăn. D. Thức ăn ngon hơn. Câu 10. Sau giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng nhiễm sắc thể kép là: A. n nhiễm sắc thể kép. B. 3n nhiễm sắc thể kép. C. 4n nhiễm sắc thể kép. D. 2n nhiễm sắc thể kép. Câu 11. Ở một loài có bộ NST 2n = 24, khi 1 tế bào sinh dục cái giảm phân tạo giao tử sẽ có bao nhiêu NST bị tiêu biến? A. 24 NST B. 12 NST. C. 48 NST. D.36 NST. Câu 12. Loại vi sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật tự dưỡng: A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn lam. C. Vi khuẩn nitrat hoá, ôxy hoá hydrô và ôxy hoá lưu huỳnh. D. Nấm mốc. Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng sau đây : C 6 H 12 O 6 Nấm men (X) + CO 2 , chất (X) là : A. Axit lactic. B. Lipit. C. Êtanol. D. Axit axêtic. Câu 14. Bệnh AIDS do vi rut HIV gây ra có thể lây truyền theo các con đường dưới đây, trừ: A. Tiếp xúc qua đường hô hấp. B. Mẹ truyền HIV cho con qua nhau thai. C. Quan hệ tình dục không an toàn. D. Truyền máu có nhiễm HIV. Câu 15. Tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất chứa axit nuclêic là: A. HIV B. Vi rut. C. Phagơ. D. Virôit. Câu 16. Khi cùng một môi trường như nhau chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở: A. Nhiệt độ cực tiểu. B. Nhiệt độ cực đại. C. Nhiệt độ giới hạn. D. Nhiệt độ tối ưu. Câu 17. Hình thức sống của virut là: A. Kí sinh nội bào bắt buộc B. Cộng sinh C. Tự dưỡng D. Dị dưỡng Điểm Câu 18. Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy, người ta làm gì? A. Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng. B. Thường xuyên thanh trùng môi trường. C. Bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. D. Lấy ra sản phẩm nuôi cấy. Câu 19. Xác định hợp chất trong dấu (?) trong phản ứng sau:(Glucôzơ) n + ADP - glucôzơ -> (Glucôzơ) n + 1 + (?). A. Lipit. B. ADP. C. Kitin. D. Prôtêin. Câu 20. Có một loài vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Sau 12 giờ thì loài vi sinh vật đó có bao nhiêu thế hệ? A. 48 thế hệ. B. 30 thế hệ. C. 24 thế hệ. D. 12 thế hệ. Câu 21. Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ là: A. CO 2 , H 2 O và năng lượng. B. Vô cơ, hữu cơ C. Chất hữu cơ D. Chất vô cơ. Câu 22. Trong quá tình nguyên phân, phân chia tế bào chất được diễn ra ở: A. Kì cuối. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 23. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân bào ? A. Hiện tượng hai tế bào được hình thành từ một tế bào ban đầu. B. Hiện tượng hai giao tử kết hợpvới nhau tạo thành hợp tử. C. Hiện tượng con được hình thành từ một cơ thể mẹ. D. Hiện tượngmọc chồi ở thủy tức. Câu 24. Bệnh nào sau đây là do virut gây nên và muỗi là tác nhân trung gian truyền bệnh? A. Sốt rét. B. Đậu mùa. C. Sốt xuất huyết. D. HIV. Câu 25. Vi sinh vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử đốt ? A. Tảo lục. B. Xạ khuẩn. C. Nấm men rượu. D. Trùng đế giày. Câu 26. Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể gồm 208 tế bào? A. 208. B. 5. C. 4. D. 13. Câu 27. Gai glicôprôtêin của virut có chức năng là: A. Bám trên tế bào vật chủ. B. Dự trữ năng lượng. C. Diệt khuẩn. D. Bảo vệ virut. Câu 28. Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 nhiễm sắc thể thì tinh trùng của loài này có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 24. B. 12. C. 6. D. 48. Câu 29. Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất: A. Không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. B. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được. C. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được. Câu 30. Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là: A. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi C. Đều là sự phân giải chất hữu cơ D. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi Câu 31. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu: A. Hoá tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá dị dưỡng. D. Quang tự dưỡng. Câu 32. Quần thể ban đầu có số lượng tế bào: N 0 = 100 , thời gian thế hệ: g = 120 phút.Vậy số lượng tế bào trong quần thể nấm men rượu sau 10 giờ là: A. 3 032. B. 3 040. C. 3 200. D. 2 800. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT CƯ M,GAR THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ và tên:…………………………… Lớp 10A……………. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ: 224 Câu 1. Thế nào là vi sinh vật gây bệnh cơ hội? A. Vi sinh vật có số lượng lớn ào ạt xâm nhiễm B. Vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công C. Vi sinh vật bên ngoài và bên trong phối hợp gây bệnh D. Vi sinh vật gây bệnh bất ngờ Câu 2. Vì sao phải để thức ăn vào tủ lạnh? A. Thức ăn ngon hơn. B. Ức chế sự sinh sản, sinh trưởng của vi sinh vật. C. Không cho vi sinh vật gây hại vào thức ăn. D. Tăng hương vị thức ăn. Câu 3. Vi sinh vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử đốt ? A. Tảo lục. B. Xạ khuẩn. C. Nấm men rượu. D. Trùng đế giày. Câu 4. Quần thể ban đầu có số lượng tế bào: N 0 = 100 , thời gian thế hệ: g = 120 phút.Vậy số lượng tế bào trong quần thể nấm men rượu sau 10 giờ là: A. 3 040. B. 3 032. C. 3 200. D. 2 800. Câu 5. Bệnh nào sau đây là do virut gây nên và muỗi là tác nhân trung gian truyền bệnh? A. HIV. B. Đậu mùa. C. Sốt xuất huyết. D. Sốt rét. Câu 6. Ở một loài có bộ NST 2n = 24, khi 1 tế bào sinh dục cái giảm phân tạo giao tử sẽ có bao nhiêu NST bị tiêu biến? A. 24 NST. B. 12 NST. C. 48 NST. D. 36 NST. Câu 7. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu: A. Hoá dị dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá tự dưỡng. D. Quang tự dưỡng. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân bào ? A. Hiện tượng con được hình thành từ một cơ thể mẹ. B. Hiện tượng hai tế bào được hình thành từ một tế bào ban đầu. C. Hiện tượngmọc chồi ở thủy tức. D. Hiện tượng hai giao tử kết hợpvới nhau tạo thành hợp tử. Câu 9. Câu nào sau đây sai khi nói về hình thức sinh sản của vi sinh vật ? A. Tảo lục và trùng đế giày đều có thể sinh sản hữu tính B. Vi sinh vật nhân sơ và nhân thực đều diễn ra hình thức sinh sản vô tính C. Ngoại bào tử và nội bào tử đều là hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ D. Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, sống chủ yếu trong môi trường đất Câu 10. Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ là: A. CO 2 , H 2 O và năng lượng. B. Chất hữu cơ. C. Chất vô cơ. D. Vô cơ, hữu cơ. Câu 11. Trong quá tình nguyên phân, phân chia tế bào chất được diễn ra ở: A. Kì cuối. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu. Câu 12. Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất: A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được. B. Không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. C. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. D. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được. Câu 13. Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng : A. Sinh tan B. Sinh sản C. Tiềm tan D. Hoà tan Câu 14. Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 nhiễm sắc thể thì tinh trùng của loài này có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 6. B. 12. C. 24. D. 48. Câu 15. Loại vi sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật tự dưỡng: A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn lam. C. Vi khuẩn nitrat hoá, ôxy hoá hydrô và ôxy hoá lưu huỳnh. D. Nấm mốc. Câu 16. Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu? A. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. Điểm B. Không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên để hình thành miễn dịch. C. Bao gồm nhiều hàng rào ngăn chặn tác nhân gây bệnh cho cơ thể. D. Là miễn dịch mang tính bẩm sinh. Câu 17. Tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất chứa axit nuclêic là: A. Phagơ. B. HIV C. Vi rut. D. Virôit. Câu 18. Sau giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng nhiễm sắc thể kép là: A. 2n nhiễm sắc thể kép. B. 3n nhiễm sắc thể kép. C. n nhiễm sắc thể kép. D. 4n nhiễm sắc thể kép. Câu 19. Các chất nào sau đây không phải là chất ức chế đối với vi sinh vật? A. Các anđêhit, các chất kháng sinh. B. Các vitamin, axit amin, cacbohydrat. C. Các kim loại nặng, các chất ôxy hóa. D. Các hợp chất phenol, cồn. Câu 20. Có một loài vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Sau 12 giờ thì loài vi sinh vật đó có bao nhiêu thế hệ? A. 30 thế hệ. B. 48 thế hệ. C. 12 thế hệ. D. 24 thế hệ. Câu 21. Quá trình giảm phân xảy ra ở: A. Giao tử. B. Tế bào sinh dục . C. Hợp tử. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 22. Hình thức sống của virut là: A. Kí sinh nội bào bắt buộc B. Tự dưỡng C. Dị dưỡng D. Cộng sinh Câu 23. Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy, người ta làm gì? A. Lấy ra sản phẩm nuôi cấy. B. Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng. C. Bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. D. Thường xuyên thanh trùng môi trường. Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau đây : C 6 H 12 O 6 Nấm men (X) + CO 2 , chất (X) là : A. Lipit. B. Axit lactic. C. Axit axêtic. D. Êtanol. Câu 25. Gai glicôprôtêin của virut có chức năng là: A. Diệt khuẩn. B. Bám trên tế bào vật chủ. C. Dự trữ năng lượng. D. Bảo vệ virut. Câu 26. Virut thường được ứng dụng vào lĩnh vực nào sau đây ? A. Sản xuất prôtêin đơn bào. B. Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm. C. Sản xuất rượu vang. D. Sản xuất sữa chua. Câu 27. Khi cùng một môi trường như nhau chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở: A. Nhiệt độ tối ưu. B. Nhiệt độ cực tiểu. C. Nhiệt độ cực đại. D. Nhiệt độ giới hạn. Câu 28. Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là: A. Đều là sự phân giải chất hữu cơ B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi C. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi D. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi Câu 29. Xác định hợp chất trong dấu (?) trong phản ứng sau:(Glucôzơ) n + ADP - glucôzơ -> (Glucôzơ) n + 1 + (?). A. Lipit. B. ADP. C. Kitin. D. Prôtêin. Câu 30. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây? A. Giai đoạn tổng hợp. B. Giai đoạn phóng thích. C. Giai đoạn xâm nhập. D. Giai đoạn hấp phụ. Câu 31. Bệnh AIDS do vi rut HIV gây ra có thể lây truyền theo các con đường dưới đây, trừ: A. Mẹ truyền HIV cho con qua nhau thai. B. Quan hệ tình dục không an toàn. C. Tiếp xúc qua đường hô hấp. D. Truyền máu có nhiễm HIV. Câu 32. Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể gồm 208 tế bào? A. 13. B. 4. C. 208. D. 5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT CƯ M,GAR THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ và tên:…………………………… Lớp 10A……………. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ:258 Câu 1. Có một loài vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Sau 12 giờ thì loài vi sinh vật đó có bao nhiêu thế hệ? A. 30 thế hệ. B. 48 thế hệ. C. 12 thế hệ. D. 24 thế hệ. Câu 2. Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng : A. Sinh tan B. Tiềm tan C. Hoà tan D. Sinh sản Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân bào ? A. Hiện tượng hai tế bào được hình thành từ một tế bào ban đầu. B. Hiện tượngmọc chồi ở thủy tức. C. Hiện tượng con được hình thành từ một cơ thể mẹ. D. Hiện tượng hai giao tử kết hợpvới nhau tạo thành hợp tử. Câu 4. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây? A. Giai đoạn phóng thích. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn hấp phụ. D. Giai đoạn tổng hợp. Câu 5. Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ là: A. CO 2 , H 2 O và năng lượng. B. Vô cơ, hữu cơ C. Chất vô cơ D. Chất hữu cơ Câu 6. Loại vi sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật tự dưỡng: A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn lam. C. Nấm mốc. D. Vi khuẩn nitrat hoá, ôxy hoá hydrô và ôxy hoá lưu huỳnh. Câu 7. Hình thức sống của virut là: A. Dị dưỡng B. Kí sinh nội bào bắt buộc C. Tự dưỡng D. Cộng sinh Câu 8. Khi cùng một môi trường như nhau chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở: A. Nhiệt độ cực tiểu. B. Nhiệt độ tối ưu. C. Nhiệt độ giới hạn. D. Nhiệt độ cực đại. Câu 9. Ở một loài có bộ NST 2n = 24, khi 1 tế bào sinh dục cái giảm phân tạo giao tử sẽ có bao nhiêu NST bị tiêu biến? A. 24 NST. B. 48 NST. C. 12 NST. D.36 NST. Câu 10. Gai glicôprôtêin của virut có chức năng là: A. Dự trữ năng lượng. B. Bảo vệ virut. C. Diệt khuẩn. D. Bám trên tế bào vật chủ. Câu 11. Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu? A. Không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên để hình thành miễn dịch. B. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. C. Bao gồm nhiều hàng rào ngăn chặn tác nhân gây bệnh cho cơ thể. D. Là miễn dịch mang tính bẩm sinh. Câu 12. Virut thường được ứng dụng vào lĩnh vực nào sau đây ? A. Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm. B. Sản xuất prôtêin đơn bào. C. Sản xuất sữa chua. D. Sản xuất rượu vang. Câu 13. Xác định hợp chất trong dấu (?) trong phản ứng sau:(Glucôzơ) n + ADP - glucôzơ -> (Glucôzơ) n + 1 + (?). A. Lipit. B. ADP. C. Prôtêin. D. Kitin. Câu 14. Vì sao phải để thức ăn vào tủ lạnh? A. Tăng hương vị thức ăn. B. Không cho vi sinh vật gây hại vào thức ăn. C. Thức ăn ngon hơn. D. Ức chế sự sinh sản, sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 15. Bệnh nào sau đây là do virut gây nên và muỗi là tác nhân trung gian truyền bệnh? A. Đậu mùa. B. HIV. C. Sốt xuất huyết. D. Sốt rét. Câu 16. Các chất nào sau đây không phải là chất ức chế đối với vi sinh vật? A. Các vitamin, axit amin, cacbohydrat. B. Các hợp chất phenol, cồn. C. Các anđêhit, các chất kháng sinh. D. Các kim loại nặng, các chất ôxy hóa. Câu 17. Bệnh AIDS do vi rut HIV gây ra có thể lây truyền theo các con đường dưới đây, trừ: A. Tiếp xúc qua đường hô hấp. B. Quan hệ tình dục không an toàn. C. Mẹ truyền HIV cho con qua nhau thai. D. Truyền máu có nhiễm HIV. Câu 18. Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là: A. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi B. Đều là sự phân giải chất hữu cơ Điểm C. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi D. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi Câu 19. Trong quá tình nguyên phân, phân chia tế bào chất được diễn ra ở: A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì cuối. D. Kì đầu. Câu 20. Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy, người ta làm gì? A. Thường xuyên thanh trùng môi trường. B. Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng. C. Lấy ra sản phẩm nuôi cấy. D. Bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Câu 21. Câu nào sau đây sai khi nói về hình thức sinh sản của vi sinh vật ? A. Vi sinh vật nhân sơ và nhân thực đều diễn ra hình thức sinh sản vô tính B. Ngoại bào tử và nội bào tử đều là hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ C. Tảo lục và trùng đế giày đều có thể sinh sản hữu tính D. Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, sống chủ yếu trong môi trường đất Câu 22. Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 nhiễm sắc thể thì tinh trùng của loài này có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 24. B. 48. C. 12. D. 6. Câu 23. Quá trình giảm phân xảy ra ở: A. Tế bào sinh dục . B. Tế bào sinh dưỡng. C. Hợp tử. D. Giao tử. Câu 24. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu: A. Hoá dị dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Quang tự dưỡng. D. Hoá tự dưỡng. Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng sau đây : C 6 H 12 O 6 Nấm men (X) + CO 2 , chất (X) là : A. Êtanol. B. Axit axêtic. C. Axit lactic. D. Lipit. Câu 26. Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất: A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được. B. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được. C. Không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. D. Cần cho sự sinh trưởng của sinh vật. Câu 27. Sau giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng nhiễm sắc thể kép là: A. 3n nhiễm sắc thể kép. B. n nhiễm sắc thể kép. C. 4n nhiễm sắc thể kép. D. 2n nhiễm sắc thể kép. Câu 28. Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể gồm 208 tế bào? A. 208. B. 5. C. 4. D. 13. Câu 29. Thế nào là vi sinh vật gây bệnh cơ hội? A. Vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công B. Vi sinh vật bên ngoài và bên trong phối hợp gây bệnh C. Vi sinh vật có số lượng lớn ào ạt xâm nhiễm D. Vi sinh vật gây bệnh bất ngờ Câu 30. Tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất chứa axit nuclêic là: A. HIV B. Phagơ. C. Vi rut. D. Virôit. Câu 31. Quần thể ban đầu có số lượng tế bào: N 0 = 100 , thời gian thế hệ: g = 120 phút.Vậy số lượng tế bào trong quần thể nấm men rượu sau 10 giờ là: A. 3 032. B. 3 040. C. 3 200. D. 2 800. Câu 32. Vi sinh vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử đốt ? A. Nấm men rượu. B. Tảo lục. C. Xạ khuẩn. D. Trùng đế giày. Đáp án mã đề: 156 01. - - - ~ 09. ; - - - 17. - - = - 25. ; - - - 02. - - = - 10. - - = - 18. - - - ~ 26. - - = - 03. - - = - 11. ; - - - 19. - - - ~ 27. - - = - 04. - - - ~ 12. - / - - 20. - / - - 28. - / - - 05. - - = - 13. - - = - 21. - / - - 29. - / - - 06. - - = - 14. - - - ~ 22. - / - 30. - - - ~ 07. - / - - 15. - - - ~ 23. - - - ~ 31. - / - - 08. - / - - 16. - - - ~ 24. - / - - 32. - - - ~ Đáp án mã đề: 190 01. - - = - 09. - / - - 17. ; - - - 25. - / - - 02. - - - ~ 10. ; - - - 18. - - = - 26. - - = - 03. - / - - 11. - - = 19. - / - - 27. ; - - - 04. - - = - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. - / - - 05. ; - - - 13. - - = - 21. ; - - - 29. - - - ~ 06. - - - ~ 14. ; - - - 22. ; - - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - - - ~ 23. ; - - - 31. - - - ~ 08. - / - - 16. - - - ~ 24. - - = - 32. - - = - Đáp án mã đề: 224 01. - / - - 09. - - = - 17. - - - ~ 25. - / - - 02. - / - - 10. ; - - - 18. - - = - 26. - / - - 03. - / - - 11. ; - - - 19. - / - - 27. ; - - - 04. - - = - 12. ; - - - 20. - - - ~ 28. ; - - - 05. - - = - 13. - - = - 21. - / - - 29. - / - - 06. - - = 14. - / - - 22. ; - - - 30. ; - - - 07. - - - ~ 15. - - - ~ 23. - - = - 31. - - = - 08. - / - - 16. ; - - - 24. - - - ~ 32. - / - - Đáp án mã đề: 258 01. - - - ~ 09. - / - 17. ; - - - 25. ; - - - 02. - / - - 10. - - - ~ 18. - / - - 26. ; - - - 03. ; - - - 11. - / - - 19. - - = - 27. - / - - 04. - - - ~ 12. ; - - - 20. - - - ~ 28. - - = - 05. ; - - - 13. - / - - 21. - / - - 29. ; - - - 06. - - = - 14. - - - ~ 22. - - = - 30. - - - ~ 07. - / - - 15. - - = - 23. ; - - - 31. - - = - 08. - / - - 16. ; - - - 24. - - = - 32. - - = -