Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
381 KB
Nội dung
TUẦN: 34 Soạn ngày 23/04/2011 Thứ hai , ngày 25 tháng 04 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN Tiết 100: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) các số trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị : - Đề kiểm tra thống nhất trong tổ chuyên môn III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Làm bài tập buổi sáng - HS + GV nhận xét. 3, Bài mới : + Bài 1: Củng cố về số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. -HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở bài tập. - GV sửa sai, nhận xét đánh giá bài làm của học sinh a) 2000 + 4000 × 2 = 2000 + 8000 = 10 000 (2000 + 4000) × 2 = 6000 × 2 = 12 000 b) 18000 - 4000 : 2 = 18000 - 2000 = 16000 (18000 – 4000) : 2 = 14000 : 2 = 7000 * Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu làm bảng con. 897 + 7103 5000 – 75 5142 × 8 3805 × 6 `13899 : 7 65080 : 8 897 5000 5142 7103 75 8 8000 4925 41136 - Gv nhận xét sửa sai 3805 13889 7 65080 8 6 68 1984 10 8135 22803 58 28 29 40 1 0 + Bài 3 : Củng cố giải toán rút về đơn vị . - GV gọi HS nêu yêu cầu -HS nêu yêu cầu Có 2450 học sinh cầm hoa đỏ và vàng Có 5 1 số học sinh cầm hoa vàng Có … ? Học sinh cầm hoa đỏ Bài giải : Số học sinh cầm hoa vàng là: 2450 : 5 = 490 (học sinh) Số học sinh cầm hoa đỏ là: 2459 - 490 = 1969 (học sinh) - Gv + HS nhận xét, chấm điểm Đáp số : 1669 học sinh 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài Nêu nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học 14 + - × × Tiết 2: ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) Tiết 3: ÂM NHẠC (GV ÂM NHẠC SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) Soạn ngày 24/04/2011 Thứ ba , ngày 26 tháng 04 năm 2011 BUỔI SÁNG LỚP 3B Tiết 1: TOÁN Tiết 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ). - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Làm BT 1 + 2 (T166) 2 HS. - HS + GV nhận xét. 3, Bài mới : * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. - Nhận xét, đánh giá - HS làm SGK. - Nêu KQ. Đổi: 7m3cm = 703cm nên khoanh chữ B Hơn kém nhau 10 lần * Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu. - Nêu kết quả. a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g. c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g * Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu. Thực hiện phép nhân: 5 × 3 =15 phút vì lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch ghi số 11 và lúc Lan đến trường kim phút ở vạch ghi số 2, có 3 khoảng mỗi khoảng là 5 phút nên thực hành phép nhân. Vậy thời gian Lan đi từ nhà đến trường là hết 15 phút - HS nêu yêu cầu. - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. + Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút. - Nhận xét. * Bài 4: 15 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Bình có số tiền là: 2000 × 2 = 4000 đ) Bình còn lại số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đ) Đ/S: 1300(đ) 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài học Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 67: THÌ THẦM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài tập 2a. - Giấy khổ to làm BT 3 . III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng viết ngôi sao, lao xao, xen kẽ, hoa sen - HS + GV nhận xét 3. Bài mới : a,GTB: ghi đầu bài. b. HDHS viết chính tả. GV đọc mẫu Bài thơ nhắc đến những con vật, sự vật nào Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ? Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày ? Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn HS đọc và viết các từ vừa tìm được GV đọc cho HS viết GV chấm khoảng 5 đến 7 bài. c, HD làm bài tập * Bài 2: Đọc yêu cầu Gọi HS đọc tên các nước Lớp đọc đồng thanh Nêu cách viết HS đọc lại bài Bài thơ nhắc đến gió, lá cây, hoa, ong bướm, trời, sao Gió thì thầm với lá Hoa thì thầm với ong bướm Lá thì thầm với cây Trời thì thầm với sao Sao thì thầm với nhau 2 khổ, giữa các khổ thơ cách 1 dòng la, mênh ông, sao, im lặng 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp HS viết Đổi vở soát lỗi HS đọc bài HS đọc 16 Thái Lan là tên phiên âm Hán Việt nên viết giống tên Việt Nam GV đọc tên các nước yêu cầu HS viết theo Nhận xét chữ viết của HS + Bài 3: Đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm Gọi HS chữa bài Chốt lời giải đúng Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin- ga-po Viết hoa chữ đầu tiên, giữa các chữ có gạch nối HS lên bảng viết, lớp viết vở 1 HS đọc 2 HS lên bảng làm, lớp làm sgk 2 HS chữa bài Làm vở: đằng trước, ở trên (là cái chân) 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài học Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết được suối, sông, hồ. II. Chuẩn bị : * GV: Hình trong SGK . * HS: SGK, vở. II. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất ? Vì sao lại gọi như vậy ? - HS + GV nhận xét. 3, Bài mới a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp * Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa * Tiến hành : + Bước 1 : GV HD HS quan sát - HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi + Bước 2 : gọi một số HS trả lời - 4 - 5 HS trả lời * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . - HS nhận xét b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . * Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ . * Tiến hành : 17 + Bước 1 : GV nêu yêu cầu - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk + Bước 2 : - HS trả lời * Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ . - HS nhận xét 3. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . * Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Khai thác vốn hiẻu biết của HS đẻ nêu tên một số sông, hồ … + Bước 2 : - HS trả lời + Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: ĐẠO ĐỨC – DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Tiết 34. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG. I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Không đồng tình, ủng hộ những hành vi biểu hiện vi phạm an toàn giao thông + Biết phản đổi những hành vi phá hoại đường phố. + Báo cáo cho ngời có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại và ảnh h- ưởng đến an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Sách an toàn giao thông được cung cấp III. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tuần 33 - HS + GV nhận xét 3. Bài mới : a, Giới thiệu: b, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra về những vấn đề sau: * Tiến hành: + Hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết ? - HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. + Các phương tiện đó đi trên loại đường nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, khen ngợi HS đã trả lời chính xác. 18 * Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi biểu hiện an toàn giao thông ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, đợc tham gia của trẻ em. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình huống ( SGK) - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về an toàn giao thông Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. * Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm thực hiện an toàn giao thông * Tiến hành - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi - Các nhóm chơi trò chơi - HS nhận xét - GV tổng kết, khen các nhóm * Kết luận chung: An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi ngời dân. Học sinh có trách nhiệm thực hiện an toàn giao thông và tuyên truyền mọi người cùng tham gia. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN Tiết 101: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ). - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Làm bài tập buổi sáng. - HS + GV nhận xét. 3, Bài mới : 19 * Bài 1: Điền dấu thích hợp - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở bài tập. - Nhận xét, đánh giá 7m5cm > 7m 7m5cm > 75cm 7m5cm < 8m 7m5cm = 705cm 7m5cm < 750cm * Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu. - Nêu kết quả. a) Quả lê cân nặng 600g b) Quả táo cân nặng 300g. c) Quả lê nặng hơn quả táo là 300g * Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HS vẽ thêm kim phút vào các đồng hồ. + Minh đi từ trường về đến nhà hết 20 phút. - Nhận xét. * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Châu đã mua hết số tiền là 1500 × 2 = 3000 đ) Châu còn lại số tiền là: 5000 - 3000 = 2000(đ) Đ/S: 2000(đ) 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài học Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN ĐỌC Tiết 100: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/ Mục tiêu. TĐ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy-học. - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài buổi sáng - Nhận xét đánh giá cho điểm 20 > < = 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài : - GV đọc toàn bài. - HS nghe. - GV hướng dẫn đọc. b) Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đối thoại. - Các tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. c, Tìm hiểu bài. - Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con - Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội. - HS nêu. - Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng? - Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây. - Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng. - VD chú buồn và nhớ nhà * Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. - 1 HS đọc toàn bài. 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài học Tiết 3: ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) Soạn ngày 25/04/2011 Thứ tư , ngày 27 tháng 04 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 34: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết được suối, sông, hồ. II. Chuẩn bị : * GV: Hình trong SGK . * HS: SGK, vở. II. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ 21 - Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất ? Vì sao lại gọi như vậy ? - HS + GV nhận xét. 3, Bài mới a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp * Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa * Tiến hành : + Bước 1 : GV HD HS quan sát - HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi + Bước 2 : gọi một số HS trả lời - 4 - 5 HS trả lời * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . - HS nhận xét b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . * Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ . * Tiến hành : + Bước 1 : GV nêu yêu cầu - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk + Bước 2 : - HS trả lời * Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ . - HS nhận xét 3. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . * Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Khai thác vốn hiẻu biết của HS đẻ nêu tên một số sông, hồ … + Bước 2 : - HS trả lời + Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: ÔN TOÁN Tiết 102: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Giúp HS: ôn luyện - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập buổi sáng. - HS + GV nhận xét. 22 3, Bài mới : * Hoạt động luyện tập Thực hành + Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp, nêu kết quả. - Có 6 góc vuông. + M là Trung điểm đoạn thẳng BC + N là Trung điểm đoạn thẳng ED - GV nhận xét. * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV dùng bảng phụ có vẽ sẵn kích thước các hình cần tính chu vi - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. Chu vi tam giác ABC là. 12 + 12 + 12 = 36 (cm) Chu vi hình vuông MNPQ là. 9 × 4 = 36 (cm) Chu vi hình chữ nhật EGHK là. (10+8) × 2 = 36 (cm) * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. Bài giải a, Chu vi hình vuông là. 25 × 4 = 100 (cm) b, Chiều rộng hình chữ nhật là. 100 : 2 – 36 = 14 (cm) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI Soạn ngày 26/04/2011 Thứ năm , ngày 28 tháng 04 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: THỂ DỤC (GV THỂ DỤC SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 34: HÁT MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30-4 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước 23 A B M C D NE [...]... LỚP I Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 34 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : 1 Sinh hoạt lớp: Tuần học từ ngày 25/4 – 29/4/2011 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 34 30 - HS đi học đều đúng giờ - HS có ý thức học ở lớp, ở nhà, sách vở chuẩn... thức lao động vệ sinh trường lớp Tiêu biểu là các HS: Trang,Hiền ,Thu trang , Hùng - Trong tuần các em đã tích cực tham gia các hoạt động học tập 2 Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho HS múa hát và vui chơi các trò chơi dân gian - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát vui chơi tích cực 3 Kế hoạch tuần tiếp theo tuần 35 - Tổ chức phát động phong trào thi đua chào mừng ngày giải phóng Miền Nam thống... trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? - GV đọc 2 - 3 lần - HS nghe - HS thực hành nói - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm thi nói - GV nhận xét * Bài 2 : - HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý - HS thực hành viết chính - HS đọc bài - HS + GV nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 34 CỦA... học Tiết 4: THỂ DỤC (GV THỂ DỤC SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) 28 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN MỸ THUẬT Tiết 34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu ND đề tài - Biết sắp sếp các hình ảnhphù hợp với ND - Vẽ được tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: - Bảng phụ, hộp màu - Vở tập vẽ III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Hát tập thể đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị... một trắng bay giữa trời ” nền hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị thắm thiết giữa các dân tộc ở các nước.Và trong HS cùng thảo luận nhóm và đua ra kết không khí thanh bình hôm nay lớp chúng ta luận phù hợp nhất tổ chức biểu diễn văn nghệ để chào mừng 36 năm ngày giải phóng đất nướcvà cùng nhau Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm ôn lại không khí sôi sục của ngày ấy 30-4mình 1975 Hoạt động 2: HS thảo luận... CHẤM DẤU PHẨY I/ Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiện (BT1, BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) II/ Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ, phiếu bài tập - Bút dạ, giấy khổ to III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ... tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông - 12 / 4 / 61 + Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? - Ga - ga - nin + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến - 1980 bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? - GV đọc 2 - 3 lần - HS nghe - HS thực hành nói - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm thi nói - GV nhận xét * Bài 2 : - HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý -... đua chào mừng ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975 và kỉ niệm ngày quốc tế lao động 1/5 - Ôn tập tốt kiến thức các môn học để chuẩn bị kiểm tra cuối năm học - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học tiếp theo - Tham gia giữ vệ sinh chung - Đi đường đúng Luật giao thông - Duy trì nền nếp chào hỏi lễ phép, có thái độ kính trọng thầy cô giáo 31 . Chuẩn bị bài sau Tiết 3: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 34 CỦA LỚP I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 34. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục. tập thể. II. Các hoạt động : 1. Sinh hoạt lớp: Tuần học từ ngày 25/4 – 29/4/2011 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 34. 30 - HS đi học đều đúng giờ - HS có ý thức. TUẦN: 34 Soạn ngày 23/04/2011 Thứ hai , ngày 25 tháng 04 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN