đề cương chi tiết học phần sức bền vật liệu

4 433 3
đề cương chi tiết học phần sức bền vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Sức Bền Vật Liệu (Strength of materials) - Mã số: CN137 - Số Tín chỉ: 3. + Giờ lý thuyết: 30 + Giờ thực hành/bài tập/đồ án/:45 Trang bị cho sinh viên những phương pháp tính toán và phân tích các cấu kiện cơ bản và phân tích trạng thái ứng suất biến dạng của kết cấu dạng hệ thanh, kiểm tra độ bền, độ cứng và tính ổn định…. 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên: Th.s Nguyễn Tấn Đạt Tên người cùng tham gia giảng dạy: Đơn vị: Bộ Môn Kỹ Thuật Cơ Khí, Khoa Công Nghệ Điện thoại: 0939744838 E-mail: tandat@ctu.edu.vn 2. Học phần tiên quyết: cơ lý thuyết kỹ thuật- CN136 3. Nội dung 3.1. Mục tiêu: Đây là môn kỹ thuật cơ sở nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nội lực và ngoại lực xuất hiện trong những kết cấu đơn giản khi chịu tác dụng của nhiều loại tải trọng khác nhau. Những đối tượng chính được nghiên cứu bao gồm các thanh chịu kéo hay chịu nén đúng tâm, các dầm chịu uốn hay là các trục chịu xoắn Mục đích việc phân tích các kết cấu cơ bản kể trên là việc xác định các ứng suất, biến dạng và chuyển vị gây ra bởi tải trọng. Chính vì những lý do trên, môn sức bền vật liệu sẽ rất hữu ích cho sinh viên theo học các ngành cơ khí, xây dựng, cầu đường hay thủy lợi 3.2. Phương pháp giảng dạy: lý thuyết và bài tập trên lớp, thực tập tại phòng thí nghiệm 3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi kết thúc (thi viết): 70% 4. Đề cương chi tiết: Nội dung Tiết – buổi Chương1: Lý thuyết về nội lực và ngoại lực I. Khái niệm chung về ngoại lực II. Các loại liên kết và phản lực liên kết III. Nội lực và phương pháp mặt cắt IV. Các thành phần của nội lực V. Biểu đồ nội lực VI. Liên hệ vi phân giữa momen uốn,lực cắt và tải trọng phân bố 2t Chương 2: Kéo nén đúng tâm I. Khái niệm chung,ứng suất trên mặt cắt ngang II. Biến dạng và hệ số Poát_xô III. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng IV. Đặc trưng cơ học của vật liệu V. Một số hiện tượng phát sinh khi vật liệu chịu lực VI. Khái niệm về sự tập trung ứng suất VII. Thế năng biến dạng đàn hồi VIII. Ứng suất cho phép,hệ số an toàn IX. Thanh có độ bền đều Chương 3: Trạng thái ứng suất I. Khái niệm II. Trạng thái ứng suất phẳng III. Trạng thái trượt thuần tuý IV. Trạng thái ứng suất khối V. Liên hệ giữa ứng suất và biến dạng VI. Thế năng biến dạng đàn hồi Chương 4: Lý thuyết bền I. Khái niệm II. Những thuyết bền III. Áp dụng các thuyết bền Chương 5: Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang I. Momen quán tính của mặt cắt ngang II. Momen quán tính của một số mặt cắt ngang III. Công thức chuyển trục song song của momen quán tính Chương 6: Thanh chịu xoắn thuần tuý I. Khái niệm II. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh tròn chịu xoắn III. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn IV. Tính thanh chịu xoắn, mặt cắt ngang hợp lý của thanh chịu xoắn V. Xoắn thuần tuý thanh có mặt cắt ngang không tròn VI. Thế năng biến dạng đàn hồi VII. Dạng phá huỷ của thanh tròn chịu xoắn VIII. Tính lò xo xoắn hình trụ có bước ngoắn IX. Bài toán siêu tĩnh Chương 7: Thanh thẳng chịu uốn A.Thanh chịu uốn thuần tuý phẳng I. Khái niệm II. Các giả thuyết III. Ứng suất trên mặt cắt ngang B.Thanh chịu uốn ngang phẳng I. Khái niệm II. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm chịu uốn ngang phẳng III. Ứng suất tiếp của một số mặt cắt ngang đơn giản IV. Kiểm tra bền dầm chịu uốn ngang phẳng 2t 2t 1t 2t 3t 2t V. Dầm chống uốn đều VI. Thế năng biến dạng đàn hồi VII. Quỹ đạo ứng suất chính khi uốn VIII. Khái niệm về tâm uốn Chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn I. Khái niệm II. Phương trình vi phân của đường đàn hồi III. Phương pháp thông số ban đầu IV. Phương pháp tải trọng giả tạo V. Bài toán siêu tĩnh Chương 9: Thanh chịu lực phức tạp I. Uốn xiên II. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời III. Thanh chịu uốn và xoắn đồng thời IV. Thanh chịu lực tổng quát V. Lõi của mặt cắt Chương 10: Thanh chịu ứng suất thay đổi theo thời gian I. Khái niệm về ứng suất thay đổi,hịên tượng mổi II. Chu trình ứng suất và các đặc trưng của chu trình III. Giới hạn mổi và biểu đồ giới hạn mỏi IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi V. Cách tính về độ bền mỏi VI. Những biện pháp nâng cao giới hạn mỏi Chương 11: Thanh cong phẳng I. Khái niệm II. Ứng suất pháp trong thanh cong phẳng chịu uốn thuần tuý III. Tính thanh cong chịu lực phức tạp IV. Xác định vị trí đường trung hòa đối với một số mặt cắt ngang đơn giản Chương 12: Ổn định I. Khái niệm II. Xác định lực tới hạn của thanh chịu nén đúng tâm (bài toán Ơ-le) III. Giới hạn áp dụng công thức Ơ-le IV. Tính ổn định của thanh chịu nén ngoài miền đàn hồi V. Điều kiện ổn định và bền, phương pháp thực hành tính thanh chịu nén VI. Chọn hình dáng mặt cắt hợp lý và vật liệu Chương 13: Tải trọng động I. Khái niệm II. Tính chuyển động thẳng với gia tốc không đổi III. Chuyển động quay với vận tốc không đổi IV. Khái niệm chung về dao động V. Dao động của hệ đàn hồi một bậc tự do Chương 14: Chuyển vị của hệ thanh I. Công của ngoại lực, thế năng biến dạng đàn hồi II. Định lý Bét-ty (định lý công tương hỗ) III. Định lý Catxtigliano 3t 3t 1t 1t 1t 1t 3t IV. Xác định chuyển vị bằng công thức V. Định lý chuyển vị đơn vị VI. Phương pháp nhân biểu đồ Vêrêsaghin VII. Chuyển vị do nhiệt độ VIII. Tính chuyển vị do chuyển vị của các gối tựa Chương 15: Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực I. Khái niệm II. Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực III. Tính hệ siêu tĩnh đối xứng IV. Tính hệ siêu tĩnh chịu tác dụng của nhiệt độ thay đổi V. Tính hệ siêu tĩnh chịu độ lún tại các gối tựa VI. Tính dầm liên tục VII. Dầm liên tục chịu tác dụng của tải trọng VIII. Tính dầm liên tục chịu độ lún không đều ở các gối tựa IX. Tính dầm liên tục chịu nhiệt độ thay đổi X. Tính chuyển vị của hệ siêu tĩnh I. 2t 5. Tài liệu của học phần: Giáo trình chính: Sức bền vật liệu_Đỗ Tấn Dân, Đại Học Cần Thơ Các sách tham khảo khác: 1. Nguyễn Y Tô và các tác giả, sức bền vật liệu tập 1 và 2, nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1970 2.Bùi Ngọc Lựu, Nguyễn Văn Vượng, bài tập sức bền vật liệu, nxb giáo dục, Hà Nội 1996 3.Bùi Ngọc Ba và các tác giả, sức bền vật liệu tập 1 và 2,nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1980 Ngày23 tháng11 năm 2007 Duyệt của đơn vị Người biên soạn Nguyễn Tấn Đạt . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Sức Bền Vật Liệu (Strength of materials) - Mã số: CN137 - Số Tín. Ngọc Lựu, Nguyễn Văn Vượng, bài tập sức bền vật liệu, nxb giáo dục, Hà Nội 1996 3.Bùi Ngọc Ba và các tác giả, sức bền vật liệu tập 1 và 2,nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1980 . không đều ở các gối tựa IX. Tính dầm liên tục chịu nhiệt độ thay đổi X. Tính chuyển vị của hệ siêu tĩnh I. 2t 5. Tài liệu của học phần: Giáo trình chính: Sức bền vật liệu_ Đỗ

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan