Sinh viên thiết kế khoảng cách chống ồn cần thiết, cũng như số lượng lớp cây xanh để giảm tiếng ồn đến công trình một cách hiệu quả nhất. Bài làm: Sự lan truyền sóng âm phụ thuộc một loạt những nhân tố chung (môi trường không khí) và riêng (các công trình, cây xanh, bãi cỏ, chướng ngại,…). Có thể biểu thị những nhân tố quyết định độ giảm mức ồn bằng công thức: Ln = L1 – (A1+A2+A3+A4+A5+…) Ta chỉ xét đến các nhân tố quyết định độ giảm mức ồn sau: không khí, nền đất, bãi cỏ, cây xanh. Kn – hệ số hút âm của từng nhân tố: - Mặt đất phủ nhựa đường: Kn = 0,9 - Mặt đất trần: Kn = 1 - Mặt đất phủ cỏ xanh: Kn = 1,1 - Cây xanh: Kn = 1,2 - 1,5
GIẢI PHÁP CHỐNG ỒN BẰNG CÂY XANH Đề bài: Cho trục đường giao thông có: - Đường gồm 6 làn đường, mỗi làn đường rộng 3,5m - Bề rộng vỉa hè là 4m. - Nguồn ồn tổng hợp ở trục đường đo được là 100 dB. *Yêu cầu: Sinh viên thiết kế khoảng cách chống ồn cần thiết, cũng như số lượng lớp cây xanh để giảm tiếng ồn đến công trình một cách hiệu quả nhất. Bài làm: Sự lan truyền sóng âm phụ thuộc một loạt những nhân tố chung (môi trường không khí) và riêng (các công trình, cây xanh, bãi cỏ, chướng ngại,…). Có thể biểu thị những nhân tố quyết định độ giảm mức ồn bằng công thức: L n = L 1 – (A 1 +A 2 +A 3 +A 4 +A 5 +…) Ta chỉ xét đến các nhân tố quyết định độ giảm mức ồn sau: không khí, nền đất, bãi cỏ, cây xanh. K n – hệ số hút âm của từng nhân tố: - Mặt đất phủ nhựa đường: Kn = 0,9 - Mặt đất trần: Kn = 1 - Mặt đất phủ cỏ xanh: Kn = 1,1 - Cây xanh: Kn = 1,2 - 1,5 I. Xét nguồn ồn: - Khi khoảng cách giữa các xe S > 200m => Nguồn ồn là nguồn điểm. - Khoảng cách giữa các xe 20 ≤ S ≤ 200 => Nguồn ồn là nguồn dãy. - Khoảng cách giữa các xe S< 20m=> Nguồn ồn là nguồn đường. Tính toán theo số liệu đã cho Nguồn đường. II. Số liệu ban đầu: Mức ồn cho phép 40 dB-A ∆L = L 1 – L n = 100 – 40 = 60(dB-A) Độ giảm mức ồn ∆L từ điểm cách tâm trục đường r 1 = 7m đến điểm bắt đầu bố trí dải cây xanh (có không khí, mặt đất phủ nhựa đường và mặt đất vỉa hè): ∆L n1 = L 1 – L n = ∆L A1 + ∆L A2 + ∆L A2’ = 13,76 (dB-A) Với: r 1 - khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm đo mức ồn. r n - khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm bắt đầu bố trí dải cây xanh. ∆L n2 = 60 - ∆L n1 = 46,24(dB-A) Với: r 1 - khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm đo mức ồn. r n - khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm bảo vệ, mức ồn cho phép. III. Nội suy: Ta sẽ xét 4 trường hợp độ giảm mức ồn do sự tác động của các nhân tố khác nhau. TH1: Độ giảm mức ồn lan truyền trênmặt đất trần. ∆L n2 = 46,24 (dB-A)= ∆L A1 + ∆L A2 r n = 243,46 (m) TH2: Độ giảm mức ồn lan truyền trênmặt đất phủ cỏ xanh. ∆L n2 = 46,24 (dB-A)= ∆L A1 + ∆L A2 r n = 205,61 (m) TH3: Độ giảm mức ồn lan truyền trên thảm cỏ và cây xanh lấp đầy khoảng trống. ∆L n2 = 46,24(dB-A)= ∆L A1 + ∆L A2 + ∆L A3 r n = 50,28 (m) TH4: Độ giảm mức ồn lan truyền trên thảm cỏ và các lớp cây xanh gián đoạn. Bố trí mặt nền trước công trình 4 lớp cây xanh (Z = 4). Hệ số hút âm của cây xanh là β=0.35(cây trồng dạng rừng, tán lá rậm) ∆L n2 = 46,24 (dB-A)= ∆L A1 + ∆L A2 + ∆L A3 r n = 41,7 (m). Với 4 lớp cây, mỗi lớp dày 3m, khoảng cách giữa các lớp cây là 3,8m Khoảng lùi của công trình là 41,7 – 14,5 = 27,2 (m). IV. Kết luận: Trường hợp 4 là tối ưu nhất: đảm chống ồn cho công trình và mỹ quan đô thị . HẾT . nguồn ồn đến điểm bắt đầu bố trí dải cây xanh. ∆L n2 = 60 - ∆L n1 = 46,24(dB-A) Với: r 1 - khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm đo mức ồn. r n - khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm bảo vệ, mức ồn. xanh: Kn = 1,2 - 1,5 I. Xét nguồn ồn: - Khi khoảng cách giữa các xe S > 200m => Nguồn ồn là nguồn điểm. - Khoảng cách giữa các xe 20 ≤ S ≤ 200 => Nguồn ồn là nguồn dãy. - Khoảng cách. GIẢI PHÁP CHỐNG ỒN BẰNG CÂY XANH Đề bài: Cho trục đường giao thông có: - Đường gồm 6 làn đường, mỗi làn đường rộng 3,5m - Bề rộng vỉa hè là 4m. - Nguồn ồn tổng hợp ở trục đường