1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L3 TUAN 34

22 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 16/5/2009 Tuần 34 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2009 Sự tích chú cuội cung trăng. I. Mục tiêu. A.Tập đọc. 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, leo tót, cựa quậy, lừng lững, vẫy đuôi, 2. Đọc hiểu. - Từ ngữ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - Hiểu nội dung truyện: + Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. + Giải thích các hiện tợng thiên nhiên(hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm) và ớc mơ bay lên cung trăng của loài ngời. B. Kể chuỵên. 1. Rèn kĩ năng nói. Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể đợc tự nhiên, trôi trảy từng đoạn câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Chăm chú nghe bạn kể; học đợc u điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp lời bạn. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ? Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những hình ảnh nào ? ? Vì sao tác giả thấy la cọ giống nh mặt trời ? - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài . ? Tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài: Đoạn 1; giọng nhanh, hồi hộp. Đoạn 2, 3; giọng chậm hơn. - Lần 1: GV sửa phát âm. - Lần 2: Ghi từ khó (Mục I). - GV chia bài thành 3 đoạn. - 2 HS đọc thuộc bài : Mặt trời xanh của tôi. - Học sinh quan sát tranh SGK - Tranh vẽ một ngời ngồi trong một vòng tròn ở trên trời còn bên dới có ngời phụ nữ đang giơ hai tay lên gọi. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc: Cá nhân, đồng thanh - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS đọc từng đoạn. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm bàn. - 3 HS thi đọc 3 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV giải nghĩa từ, hớng dẫn cách đọc từng đoạn ( Mục I ). - Hớng dẫn HS ngắt nghỉ đúng các dấu câu. - GV nhận xét tuyên dơng. 3. Tìm hiểu bài. ? Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? ? Đoạn 1 cho biết điều gì ? ? Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? ? Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ? ? Đoạn 2 kể lại chuyện gì ? ? Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? ? Em tởng tợng chú Cuội sống trên cung trăng nh thế nào ? Chọn 1 ý cho là đúng ? ? Đoạn 3 cho biết điều gì ? ? Câu chuyện nói lên điều gì ? 4. Luyện đọc lại ? GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài: Nhấn giọng các từ ; xông đến, vung rìu,lăn quay, leo tót, cựa quậy, vẫy đuôi, không ngờ, sống lại, lừng lững, nhảy bổ, túm, - GV nhận xét, chấm điểm. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hớng dẫn HS kể chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - HS đọc thầm đoạn 1. - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. 1. Cuội phát hiện cây thuốc quý. - HS đọc đoạn 2. - Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi ng- ời, trong đó có con gái phú ông và đợc phú ông gả cho làm vợ. - Vợ Cuội bị trợt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc cho vẫn không tỉnh lại nên đã nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhng từ đó mắc chứng hay quên. 2. Vợ Cuội mắc chứng bệnh hay quên. - HS đọc đoạn 3. - Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem tới nớc giải cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đa Cuội lên tận cung trăng. - Thảo luận nhóm bàn: Các nhóm đa ra ý kiến của nhóm và giải thích lí do chọn. 3. Cuội bay lên cung trăng và ở đó cùng cây thuốc quý. Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. - HS nhắc lại. - 3 HS thi đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đúng giọng. Dựa vào các gợi ý trong SGK kể đợc từng đoạn câu chuyện. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc các gợi ý. - HS giỏi kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò - GV giải thích cho HS biết: - GV nhận xét giờ học - Nhắc học sinh về kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. - Từng cặp tập kể cho nhau nghe. - 3 HS thi kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện. - Giải thích các hiện tợng thiên nhiên(hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm) và ớc mơ bay lên cung trăng của loài ngời. Toán Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000. ( tiếp) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100000, trong đó có trờng hợp cộng nhiều số. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. II . Chuẩn bị. - Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập ở nhà. - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu giờ học , ghi đầu bài. 2. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng tính và nêu cách tính. - Nhận xét, chấm điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu. ? Bài có mấy yêu cầu, là những yêu cầu nào ? - 8 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vở. - Nhận xét. - 1 HS lên bảng chữa bài 4(171): Bài giải. Mỗi quyển sách giá tiền là: 28500 : 5 = 5700(đồng) Tám quyển sách mua hết số tiền là: 5700 x 8 = 45600(đồng) Đáp số: 45 600 đồng. a) 3000 + 2000 x 2 = 7000 ( 3000 + 2000) x 2 = 10000 b) 14000 8000 : 2 = 10000 ( 14000 8000 ) : 2 = 3000 998 8000 3058 10712 4 + - x 27 2678 5002 25 6 31 6000 7975 30348 32 0 5821 3524 5749 29999 5 Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - 1 HS lên ghi tóm tắt, lớp ghi vào vở. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở. - Nhận xét. - HS nêu câu lời giải khác. Bài 5: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - HS đọc yêu cầu. - Lớp thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét tuyên dơng HS xếp tốt. 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc về làm bài tập VBT(89) +2934 + 2191 x 4 49 5999 125 4285 22996 49 8880 10000 49 4 Tóm tắt Có: 6450 l Đã bán: 1/3 số l Còn lại: l ? Bài giải Cửa hàng đã bán số lít dầu là: 6450 : 3 = 2150(l) Cửa hàng còn lại số lít dầu là: 6450 2150 = 4300(l) Đáp số: 4300 l. 26 21 689 4 7 x x x x 3 4 3 978 44 823 8 Đạo đức Bài dành cho địa phơng. I. Mục tiêu. - HS đợc thực hành những chuẩn mực đạo đức đã học trong chơng trình lớp 3, một số chuẩn mực gần gũi với HS địa phơng; Đi thăm các di tích lịch sử của địa phơng. II. Chuẩn bị. - Địa điểm HS đên thăm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Các hoạt động. - GV cho HS đến thăm nghĩa trang liệt sĩ, Đình Vạn Ninh, Các khu cách mạng xa, phòng truyền thống của Đội , Bảo tàng của xã. - Nhận xét buổi thăm quan. 3. Củng cố Dặn dò . - Nhận xét giờ học . - GV nhắc HS chuẩn bị bài viết tìm hiểu về Quê hơng chuẩn bị giờ sau. - HS ghi chép lại những gì mình quan sát đợc. Rút kinh nghiệm: . . . . . . Ngày soạn: 17/ 5/2009 Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2009 Thể dục Tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời Trò chơi: Chuyển đồ vật. I. Mục tiêu. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm ba ngời. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Chuẩn bị. - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ. - Kẻ sân cho trò chơi. 20 quả bóng, dây nhảy. III. Lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 2. Phần cơ bản. a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm ba ngời. - GV chia lớp thành từng nhóm 3 HS. Từng nhóm một đứng thành. + Một số lỗi sai: động tác tung bóng quá cao hoặc quá thấp, quá mạnh hoặc quá nhẹ; tung lệch hớng; không bắt đợc bóng vì cha phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá cứng, nên khi thực hiện động tác tung và bắt bóng một cách vụng về. - GV nhận xét sửa sai cho HS. b. Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Từng HS tự ôn lại kiểu nhảy dây chụm hai chân. - Chia thành hai đội thi nhảy dây đồng loạt xem ai nhảy đợc nhiều lần. - Nhận xét, tuyên dơng bạn nhảy nhiều lần nhất. c. Học trò chơi : Chuyển đồ vật. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS khởi động các khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông và toàn thân. - HS chơi thử một lần, sau đó chia thành 4 đội thi xem đội nào chuyển đồ vật nhanh và ít phạm quy. - GV quan sát nhận xét, tuyên dơng đội thắng. 3. Phần kết thúc. - Đứng thành vòng tròn , cúi ngời thả lỏng. - GV hệ thống bài học, nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. 2 phút 1 lần 2 phút 100 - 200m 12 phút 8 phút 2 phút 2 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển Toán Ôn tập về đại lợng. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lợng đã học(độ dài, khối lợng, thời gian, tiền Việt Nam). - Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lợng đã học. - Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lợng đã học. II. Chuẩn bị . - Cân đĩa, đồng hồ. III. Lên lớp . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. B. GV kiểm tra bài tập ở nhà. -GV nhận xét , chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Thực hành. Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng thi, lớp làm vở. - Nhận xét, chấm điểm. Bài 2: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ. - HS nối tiếp trả lời câu hỏi. - Nhận xét. Bài 3: Viết các số. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát đồng hồ. - Lớp thảo luận nhóm bàn. - Đại diện 4 nhóm lên làm. - Nhận xét, chấm điểm. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc bài toán. - 1 HS lên tóm tắt - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, chấm điểm. - 1 HS lên bảng chữa bài 3 (172) Bài giải Cửa hàng đã bán số lít dầu là: 6450 : 3 = 2150(l) Cửa hàng còn lại số lít dầu là: 6450 2150 = 4300(l) Đáp số: 4300 l. 7m3cm = ? A. 73cm B. 703cm C. 730cm D. 7003cm. a) Quả cam cân nặng 300gam. b) Quả đu đủ cân nặng 700 gam. c) Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam là: 700 300 = 400 gam a) Gắn kim phút chỉ số 11 và số 2. b) Lan đi từ nhà đến trờng hết 15 phút. Tóm tắt Bình có: 2 tờ Mỗi tờ: 2000 đồng Bình mua: 2700 đồng Bình còn: đồng? Bài giải Bình có tất cả số tiền là: 2000 x 2 = 4000(đồng) Bình còn lại số tiền là: 4000 2700 = 1300(đồng) 3. Củng cố Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà ( T 91,92 ). Đáp số: 1300 đồng. Tập đọc Ma. I. Mục tiêu. 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng: lũ lợt, lật đật, lặn lội, xỏ kim, lửa reo, - Biết đọc bài với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn ma, tình cảm yêu thơng những ngời lao động. 2. Đọc hiểu: - Từ ngữ: Lũ lợt, lật đật. - Nội dung: Tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn m- a; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ SGK. - Tranh con ếch. III. Lên lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ?Vì sao Cuội lại bay lên trời? ? Câu chuyện giải thích hiện tợng gì? - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . - GV treo tranh trong SGK ? Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu cả bài: giọng đọc khá gấp gáp ở khổ 1,2,3; khoan thai ở khổ 4; khổ 5 hạ giọng , thể hiện tình cảm. - Lần 1: Sửa phát âm. - Lần 2 : GV ghi từ khó ( mục I ) - GV chia bài thành 4 khổ thơ. - Giải nghĩa từ mới. - Hớng dẫn đọc ngắt cuối dòng thơ, nghỉ cuối khổ thơ. - Nhận xét , tuyên dơng. 3. Tìm hiểu bài. ? Tìm những hình ảnh gợi tả cơn ma trong - 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện : Sự tích chú Cuội cung trăng. - HS quan sát - Bạn nhỏ cùng gia đình đang ngồi quanh bếp lửa, ngoài trời đang ma. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - HS đọc từ khó: ĐT, CN. - 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ. - HS đọc từng khổ. - HS quan sát tranh về rừng cọ. - HS đọc từng khổ theo nhóm bàn. - 5 HS thi đọc 5 khổ. - Lớp dọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu. - Khổ 1 tả cảnh trớc cơn ma: mây đen lũ lợt bài thơ ? ? Cảnh sinh hoạt ngày ma ấm cúng nh thế nào ? - ở nông thôn quanh năm phải đi làm . Lúc trời ma to gió lớn mọi ngời mới có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa. ? Vì sao mọi ngời thơng bác ếch? ? Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? ? Bài thơ tả cảnh gì ? Qua đó tác giả muốn nói điều gì ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV chép bài lên bảng phụ, hớng dẫn HS đọc thuộc từng khổ và cả bài thơ. - GV nhận xét, chấm điểm. 5. Củng cố dặn dò: ? Em hãy tả lại khung cảnh toàn bài thơ bằng một vài câu? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học thuộc bài thơ. kéo về, mặt trời chui vào trong mây. Khổ 2,3 tả trận ma dông đang xảy ra: chớp, ma nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy trong ma rào. - HS đọc thầm khổ thơ 4. - Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. - HS đọc khổ thơ cuối. - Vì bác ếch lặn lội trong ma gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên cha. - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhgĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội trong ma gió. Tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn ma; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - 5 HS thi đọc thuộc 5 khổ. - 2 HS thi đọc thuộc cả bài. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - HS trả lời. Chính tả ( nghe viết ) Thì thầm. I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Thì thầm. - Viết đúng tên một số nớc láng giềng Đông Nam á. - Điền đúng vào chỗ trống các tiếng có dấu thanh dễ viết sai: dấu hỏi/ dấu ngã. Giải câu đố. II. Chuẩn bị. - Viết nội dung bài tập 2a lên bảng. .III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc: sóng xô, xào xạc, sóng sánh. - Nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. - 2 HS lên bảng lớp viết bảng con. - HS theo dõi. 2. Hớng dẫn nghe viết. - GV đọc bài chính tả. ? Bài thơ cho thấy cá sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? ? Bài chính tả có mấy khổ thơ? ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? ? Hết mỗi khổ thơ trình bày nh thế nào ? - GV đọc: mênh mông, tởng. - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc từng câu. - GV đọc lại cả bài. - Thu một số bài chấm, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc và viết đúng tên một số nớc Đông Nam á. - HS đọc yêu cầu . - HS nối tiếp đọc tên nớc, viết vào vở. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét. Bài 2: Điền vào chỗ trống:Dấu hỏi/ dấu ngã. Giải câu đố. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng thi điền. - Nhận xét. - HS giải câu đố. 4. Củng cố Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm bài tập 2b vào vở bài tập . - 2 HS đọc lại. - Gió thì thầm với lá - Lá thì thầm với cây - hoa thì thầm với ong, bớm - Trời thì thầm với sao - Sao trời thì thầm cùng nhau. - 2 khổ. - 4 dòng - 5 chữ - Những chữ đầu dong thơ - Chấm, cách 1 dòng - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát lỗi chính tả. Ma-lai-a,Thái Lan, Xin-ga-po, Mi-an- ma, Phi-líp-pin. Một ông cầm hai cây sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang. - cầm đũa và cơm vào miệng Tự nhiên xã hội Bề mặt lục địa. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có khả năng: - Mô tả bề mặt lục địa. - Nhận biết đợc suối , sông , hồ. Ii. Chuẩn bị. - Hình trong SGK trang 128, 129. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào đợc gọi là châu lục? Kể tên các châu lục trên trái đất? ? Thế nào đợc gọi là đại dơng? Kể tên các đại dơng trên trái đất? - Nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Các hoạt động. a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. * Cách tiến hành. ? Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nớc? ? Mô tả bè mặt lục địa ? * Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao(đồi, núi), có chỗ bằng phẳng(đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nớc chảy(sông, suối) và những nơi chứa nớc(ao, hồ), b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. ? Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ? ? Con suối thờng bắt nguồn từ đâu? ? Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối , con sông(dựa vào mũi tên) ? Nớc suối, nớc sông thờng chảy đi đâu? * Kết luận: - Nớc theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. c. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. * Cách tiến hành. ? Em hãy kể tên các con sông, suối, hồ mà em biết ? * Kết luận: - GV giới thiệu cho hS biết một số con sông lớn nh: sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đà, suối: Lê-Nin, biển Đông, biển Thái Bình Dơng, - 2 HS lên bảng trả lời. - HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời câu hỏi. - Một số HS trả lời trớc lớp . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời câu hỏi. - HS lên chỉ. - Đại diện một số nhóm trả lời trớc lớp. - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Một số HS kể. . Ngày soạn: 16/5/2009 Tuần 34 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2009 Sự tích chú cuội cung trăng. I. Mục tiêu. A.Tập đọc. 1. Đọc. 10000 ( 14000 8000 ) : 2 = 3000 998 8000 3058 10712 4 + - x 27 2678 5002 25 6 31 6000 7975 3 0348 32 0 5821 3524 5749 29999 5 Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? -. tuyên dơng HS xếp tốt. 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc về làm bài tập VBT(89) +2 934 + 2191 x 4 49 5999 125 4285 22996 49 8880 10000 49 4 Tóm tắt Có: 6450 l Đã bán: 1/3 số l Còn

Ngày đăng: 26/06/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w