PHÒNG GD-ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY AN Họ và tên:……………………… Số báo danh:…………………… Lớp:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã phách ……………………………………………………………………………………………………………… Điểm: Nhận xét: Mã phách A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí : A. không thay đổi. B. giảm C. tăng D. tăng gấp đôi Câu 2 : Tính thể tích không khí có chứa 20% O 2 về thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy vừa đủ 2,4 gam cacbon. (C = 12) A. 4,48 lít B. 11,2 lít C. 0,896 lít D. 22,4 lít Câu 3 : Cho các phản ứng sau : (1) Fe + O 2 , (2) KClO 3 o t → , (3) Na 2 O + H 2 O , (4) Zn + dung dịch HCl Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4 : Cho các phản ứng : (1) C + O 2 , (2) Mg + O 2 , (3) CH 4 + O 2 . Điểm giống nhau ở cả ba phản ứng này là : A. đều thuộc loại phản ứng hóa hợp. B. đều thuộc loại phản ứng phân hủy. C. các sản phẩm oxit sinh ra đều là oxit axit. D. đều là các phản ứng tỏa nhiệt. Câu 5 : Cho các phản ứng sau : (1) 2CO + O 2 → 2CO 2 (2) 3H 2 + Fe 2 O 3 o t → 3H 2 O + 2Fe (3) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (4) CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Trong 4 phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6 : Trong các chất sau : CaO, SO 3 , K 2 O, Na, P 2 O 5 , Fe, số chất khi tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 : Nhóm các oxit đều tan được trong nước là : A. CaO, CuO, SO 2 B. CaO, SO 3 , Fe 2 O 3 C. SO 3 , K 2 O, P 2 O 5 D. SiO 2 , CaO, P 2 O 5 Câu 8 : Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. NaCl, K 2 SO 4 , CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . B. KNO 3 , HCl, MgSO 4 , NaOH. C. K 2 SO 4 , HNO 3 , FeCl 3 , MgSO 3 . D. MgCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , ZnCl 2 . Câu 9 : Hỗn hợp hiđro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là : A. 1 : 8 B. 2 : 1 C. 1 : 16 D. 1 : 32 Câu 10 : Dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 14%. Khối lượng H 2 SO 4 có trong 150 gam dung dịch là : A. 10,7g B. 9,3g C. 21g D. 3,5g B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu 1 : (1,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : H 2 SO 4 , NaOH, Na 2 SO 4 . Câu 2 : (2,0 điểm) Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 : (2,0 điểm) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. (Cho : Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 8 KIỂM TRA HKII (2010 – 2011) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): Mỗi ý chọn đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời B C B D B B C A A C B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu Đáp án Điểm 1 (1,0 điểm) - Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. 0,25 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành đỏ là lọ đựng dung dịch H 2 SO 4 0,25 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng dung dịch NaOH. 0,25 - Còn lại là lọ đựng dung dịch Na 2 SO 4 không làm quỳ tím đổi màu. 0,25 2 (2,0 điểm) 2 H 8,96 n 0,4 22,4 = = (mol) 0,25 PTHH : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1) 0,25 Từ (1) ⇒ Fe cần dùng = 2 H n = 0,4 (mol) 0,25 Fe m cần dùng = 0,4 × 56 =22,4 (gam) 0,5 Từ (1) ⇒ HCl n 2 0,4 0,8= × = (mol) 0,25 dd HCl V cần dùng 0,8 0,8 1 = = (lít) 0,5 3 (2,0 điểm) 2 4 H SO n có trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M = 0,2 × = 0,4 (mol) 0,5 2 4 H SO m 0,4 98 39,2= × = (gam) 0,5 2 4 ddH SO 40% m cần dùng 39,2 100 98 40 × = = (gam) 1,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxi Biết tính chất vật lí của oxi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 2 0,5 điểm = 5% 2. Không khí – Sự cháy Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia trong phảnt ứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 3. Hiđro Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 điểm = 10% 4. Phản ứng thế, hóa hợp, phân hủy Nhận biết được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. Hiểu được một số PƯHH cụ thể dựa vào dấu hiệu quan sát được. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 5. Phản ứng oxi hóa – khử Phân biệt được phản ứng oxi hóa-khử với các loại phản ứng đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 6. Nước Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về thành phần của nước. Vận dụng được tính chất để viết PTHH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 7. Axit – Bazơ – Muối Hiểu được cách sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể. Phân loại được các hợp chất axit, bazơ, muối Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 1 0,5 3 2,0 điểm = 20% 8. Dung dịch – Độ tan – Nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng được công thức để tính C%, C M của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,0 4 3,5 điểm = 35% Tổng số câu Tổng số điểm % 3 2,0 20% 5 3,0 30% 4 3,0 30% 3 2,0 20% 16 10 điểm . PHÒNG GD-ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY AN Họ và tên:……………………… Số báo danh:…………………… Lớp:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 201 0-2 011 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút. C + O 2 , (2) Mg + O 2 , (3) CH 4 + O 2 . Điểm giống nhau ở cả ba phản ứng này là : A. đều thuộc loại phản ứng hóa hợp. B. đều thuộc loại phản ứng phân hủy. C. các sản phẩm oxit sinh ra đều. 0,5 2 4 ddH SO 40% m cần dùng 39,2 100 98 40 × = = (gam) 1,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ