TRƯỜNG THCS Lớp 9 Họ và tên : BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết 157 - TUẦN 33 A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khởi ngữ là A. Thành phần phụ của câu, thường đứng trước chủ ngữ. B. Thành phần nêu lên đề tài được nói đến trong câu. C. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. D. Thành phần phụ của câu, có thể đứng trước hoặc đứng sau chủ ngữ. Câu 2: Chỉ ra câu có chứa khởi ngữ. A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Đối với những bài tập khó, tôi luôn suy nghó rất kó C. Sách Ngữ văn 9 có nhiều bài thơ hay. D. Với chiếc cặp trên tay, em tung tăng đến trường. Câu 3: Từ “hỡi” trong câu : “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” (Nhớ rừng – Thế Lữ) là: A. Thành phần tình thái B. thành phần phụ chú C. Thành phần cảm thán. D. Thành phần gọi - đáp. Câu 4: “ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt cả má.” (Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê). Đoạn văn trên có sử dụng phép liên kết A. Phép nối. B. phép trái nghóa. C. phép liên tưởng. D. phép đồng nghóa. Câu 5 : “ Chẳng để làm gì cả – Nhó có vẻ ngượng nghòu vì cái điều anh sắp nói ra quá ư kì quặc - Con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về.” (Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Đoạn văn trên có sử dụng thành phần biệt lập A. cảm thán. B. tình thái. C. gọi – đáp. D. phụ chú. Câu 6 : Thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu là thành phần A. tình thái. B. cảm thán. C. gọi- đáp. D. phụ chú. Câu 7. “ û Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế cho những từ ngữ đã có ở câu đứng trước.” Đó là thông tin về khái niệm phép liên kết A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép nối. D.Từ trái nghóa. Câu 8: Câu thơ “ Hình như thu đã về” có chứa thành phần biệt lập A. tình thái. B. gọi – đáp. C. phụ chú. D. cảm thán. Câu 9: Việc sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ? A. Người nói ( viết ) phải có trình độ văn hoá cao . B. Người nghe ( đọc ) phải có trình độ văn hoá cao . C. Người nói ( viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu , người nghe ( đọc ) phải có năng lực giải đoán hàm ý . D. Người nói ( viết ) phải biết sử dụng các biện pháp tu từ , người nghe ( đọc ) biết suy luận . Câu 10: Liên kết lôgic là A . Đòi hỏi các đoạn văn và các câu phải phục vụ chủ đề chung. B. Đòi hỏi các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. C. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thò quan hệ với câu đứng trước. D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu đứng trước. Câu 11: Hàm ý của câu “ Bây giờ mới 11 giờ thôi.”có nghóa là A. gần trưa rồi. B. thời gian vẫn còn sớm. C. muộn rồi, nhanh lên. D. hết thời gian làm việc. Câu 12: Quan hệ giữa các vế trong câu ghép “Tuy quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bò sập” là quan hệ gì ? A. Quan hệ nhân quả . B. Quan hệ điều kiện – kết quả . C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nhượng bộ. B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1 : a/ Phân biệt nghóa tường minh và hàm ý ?( 1đ) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b/ Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh hi vọng với con đường trong các câu văn sau ( 1đ) “ Tôi nghó bụng : đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực , đâu là hư . Cũng giống như những con đư trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường . Người ta đi mãi thì thành đường thôi ”( Cố hương –Lỗ Tấn) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2: ( 1đ) Viết lại các câu sau, biến đổi câu để câu có thành phần khởi ngữ. a. Tôi hiêủ rồi nhưng tôi chưa giải được -> …………………………………………………………………………………………………………………… b. Bà ấy có hàng dãy nhà ở khắp các phố. Bà ấy có hàng trăm mẫu ruộng ở nhà quê. ( Nguyễn Công Hoan) ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với những từ ngữ có liên quan : Chúng tôi , mọi người – kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi . Kiểu quan hệ :………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu, bàn về vấn đề Học và thi) trong đó có sử dụng ít nhất là hai phép liên kết câu em đã học. ( chú thích rõ các phép liên kết câu em sử dụng.) ( 3 đ) TRƯỜNG THCS Lớp 9 Họ và tên : BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết 157 - TUẦN 33 A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25đ) Câu 1: Vò trí của khởi ngữ trong câu là : A. Đứng ở đầu câu B. Đứng trước chủ ngữ . C. Đứng trước vò ngữ . D. Đứng sau các quan hệ từ về , đối với . Câu 2: Chỉ ra câu không có thành phần khởi ngữ trong các câu sau : A. Quyển sách này , tôi đọc rồi . B. Đối với những bài tập khó, các em cần đọc thật kó. C. Làm khí tượng , ở được cao thế mới là lí tưởng chứ . D. Với chiếc cặp trên tay, em tung tăng đến trường. Câu 3: Từ “ơi” trong câu : “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” (Nhớ rừng – Thế Lữ) là: A. khởi ngữ. B. thành ngữ. C. thành phần cảm thán. D. thành phần gọi - đáp. Câu 4: Trong đoạn văn : “ Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bò chặt ra từng khúc , mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả , ném vứt lung tung …” ( Lê Minh Khuê ) có sử dụng phép liên kết: A. phép nối. B. phép lặp. C. phép thế. D. phép đồng nghóa. Câu 5 : “ Một lát sau Nhó còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó .Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu , Nhó đoán thế , nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà .” (Bến quê – Nguyễn Minh Châu). Đoạn văn trên có sử dụng thành phần biệt lập nào ? A. cảm thán. B. phụ chú. C. gọi – đáp. D. tình thái. Câu 6 : Thành phần biệt lập của câu là : A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc của câu . B . Bộ phận đứng trước chủ ngữ , nêu lên đề tài được nói đến trong câu . C .Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vò ngữ , chỉ thời gian , đòa điểm …, được nói đến trong câu . D. Bộ phận bổ sung ý nghóa cho chủ ngữ hoặc vò ngữ trong câu . Câu 7. “ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thò quan hệ với câu đứng trước.” Đó là thông tin về khái niệm phép liên kết : A. lặp. B. thế. C. nối. D.Từ trái nghóa. Câu 8: Câu “Chao ôi , có thể là tất cả những cái đó ”( Lê Minh khuê) có chứa thành phần biệt lập A. tình thái. B. gọi – đáp. C. phụ chú. D. cảm thán. Câu 9: điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu “ …… là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy A. Nghóa tường minh B. Hàm ý C. Nghóa cụ thể D. Nghóa khái quát Câu 10: Nhận đònh nào sau đây chưa chính xác : A. Các câu văn trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức . B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản , các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn van. C. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí . D . Việc sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghóa với từ ngữ đã có ở câu đứng trứơc được gọi là phép liên kết liên tưởng . Câu 11: Hàm ý của câu “ Trời ơi , chỉ còn có năm phút.” ( Nguyễn Thành Long )có nghóa là A. gần trưa rồi. B. thời gian đi nhanh quá , đã đến lúc phải chia tay. C. muộn rồi, nhanh lên. D. thời gian còn ít quá , không thể nói chuyện gì được nữa . Câu 12: Quan hệ giữa các vế trong câu ghép “Nhưng vì bom nổ gần , Nho bò choáng.” là quan hệ gì ? A. Quan hệ nhân -quả . B. Quan hệ điều kiện – kết quả . C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nhượng bộ. B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1 :a/ Để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào?( 1đ) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b/Hãy giải đoán hàm ý của Kiều qua đoạn trích sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du :(1đ) Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu thì trả nghóa sâu cho vừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2: ( 1 đ) Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ : a/ Nó làm bài rất cẩn thận ->……………………………………………………………………………………………………………………… b/ Bức tranh đẹp nhưng cũ ->……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với những từ ngữ có liên quan : Cả bọn trẻ xúm vào , và rất nương nhẹ , giúp anh đi nốt nửa vòng trái đất – từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản , khoảng cách ước chừng năm chục phân . Kiểu quan hệ :………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu, bàn về vấn đề học và thi ) trong đó có sử dụng ít nhất là hai phép liên kết câu em đã học. ( chú thích rõ các phép liên kết câu em sử dụng.) ( 3 đ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN MA TRẬN : Đề 1: Mức độ Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Thành phần khởi ngữ c1; (0,25) c 2 (0.25 đ) cB3 (1 đ) 1.5 Các thành phần biệt lập c 6(0,25) C 3; 5;8 ( 0.75 đ) ½ cB2 ( 0.5 đ) ½ cB3 ( 0.5 đ) 2.0 Liên kết câu , liên kết đoạn văn c 7; 10 ( 0.5 đ) c 4 (0.25) ½ c B4 (1.5 đ) ½ c B4 (1.5 đ) 3.75 Nghóa tường minh và hàm ý c 9 (0.25 đ) c11 ( 0.25đ) cB1/a (1 đ) cB1/b ( 1 đ) 2.5 Các kiểu câu c12 ( 0.25 đ) 0.25 Tổng số câu Tổng số đđiểm 5 1.25 7 1.75 1 1 2 3 2 3 12 10 Đáp án : Đề 1: câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C A D A B A C A B C Đề 2 câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D D C B A C D B D B A II./ TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1: a/HS ghi đúng nội dung ghi nhớ SGK ( 1 đ) b/ Đề 1: Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có , nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì sẽ có lúc nó thành sự thật . Câu 2 : Đề 1 : a. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được . b. Nhà , bà ấy có hàng dãy ở khắp các phố . ruộng , bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê . Câu 3: Đề 1 :TP phụ chú : Mọi người – kể cả anh -> kiểu quan hệ : bổ sung giải thích Câu 4 : Hs viết được đoạn văn nghò luận chặt chẽ , nội dung tốt ( 1,5 đ) Có hai phép liên kết câu (0.75 đ) , chú thích rõ (0.75 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 02 Câu 1: Đề 2:- Hoạn thư đã gặp phải một đối thủ ngang tầm ; báo hiệu một hình phạt đích đáng với Hoạn thư Câu 2 : Đề 2 : a. Làm bài , nó rất cẩn thận b.Đẹp , bức tranh rất đẹp nhưng cũ . Câu 3: Đề 2 : TP phụ chú : – từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản , khoảng cách ước chừng năm chục phân ->kiểu quan hệ : bổ sung , giải thích . Câu 4 : Hs viết được đoạn văn nghò luận chặt chẽ , nội dung tốt ( 1,5 đ) Có hai phép liên kết câu (0.75 đ) , chú thích rõ (0.75 đ) . TRƯỜNG THCS Lớp 9 Họ và tên : BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết 157 - TUẦN 33 A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1:. các phép liên kết câu em sử dụng.) ( 3 đ) TRƯỜNG THCS Lớp 9 Họ và tên : BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết 157 - TUẦN 33 A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu. 5 : “ Một lát sau Nhó còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó .Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu , Nhó đoán thế , nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc