ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 11 CACBOXYL ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Viết các phương trình hoá học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Al(OH) 3 là hiđroxit lưỡng tính. Câu 2. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Na 2 HPO 4 ; K 2 SO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; Hg(CN) 2 . Câu 3. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H 2 SO 4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH o,005M. Câu 4. Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: H 3 PO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Chỉ dùng dung dịch HCl. Hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. Câu 5. Hoàn thành các phản ứng sau, bổ sung các điều kiện phản ứng (nếu có). a) C + HNO 3đ → b) NH 3 + ? → NO + ? c) FeO + HNO 3đ → NO 2 + ? + ? d) FeS + H + + NO 3 - → N 2 O + ? + ? Câu 6. Hoà tan 12,8g kim loại hoá trị III trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 60,0% (d = 1,365g/ml) thu được 8,96 l khí (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Xác định tên kim loại M, thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,20g chất hữu cơ A, thu được 4,40g CO 2 và 1,80g H 2 O. Biết rằng 1,10g chất A có thể tích bằng thể tích của 0,40g O 2 ở cùng nhiệt độ, P. Xác định CTPT A. Câu 8. Viết PTHH có thể xảy ra khi a) Cho Si vào dung dịch NaOH b) Axit H 3 PO 4 tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 11 CACBOXYL ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Viết các phương trình hoá học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. Câu 2. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: NaH 2 PO 4 ; Na 2 S, ; Ba(HSO 3 ) 2 ; HgCl 2 . Câu 3. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 3 lít dung dịch HNO 3 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,005M. Câu 4. Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: Ba(NO 3 ) 2 ,, Na 2 CO 3 , CaCl 2 , NH 4 NO 3 . Chỉ dùng dung dịch HCl. Hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. Câu 5. Hoàn thành các phản ứng sau, bổ sung các điều kiện phản ứng (nếu có). a) P + HNO 3đ → b) NH 3 + ? → HCl + ? c) Fe 3 O 4 + HNO 3 → NO + ? + ? d) Cu + H + + NO 3 - → Cu 2+ + ? + ? Câu 6. Hoà tan 5,94g kim loại R hoá trị III (không đổi) vào dung dịch HNO 3 10% (d = 1,05g/ml) thu được 4,928 l lít khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí. Xác định kim loại M, thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,30g chất hữu cơ A, thu được 0,44g khí CO 2 và 0,18g H 2 O. Thể tích hơi của 0,30g chất A bằng thể tích của 0,16g khí O 2 (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT A. Câu 8. Viết PTHH có thể xảy ra khi a) Cho axit H 3 PO 4 tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỷ lệ 2:1. b) Khí CO 2 đẩy axit silixic ra khỏi muối silicat (Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → ?) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I Câu 1. Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O HAlO 2 .H 2 O + OH - → AlO 2 - + 2H 2 O Câu 2. Na 2 HPO 4 → 2Na + + HPO 4 2- HPO 4 2- ↔ H + + PO 4 3- K 2 SO 3 → 2K + + SO 3 2- Ca(HCO 3 ) 2 → Ca 2+ + 2HCO 3 - HCO 3 - ↔ H + + CO 3 2- Hg(CN) 2 ↔ Hg 2+ + 2CN - Câu 3. + H N = 0,005 × 1 × 2 = 0,01 mol − OH N = 4 × 0,005 = 0,02 mol H + + OH - → H 2 O Ban đầu: 0,01, 0,02 → − OH N dư = 0,02 – 0,01 = 0,01 mol [ ] M002,0 14 01,0 OH - = + = [ ] 12- 14 5.10 002,0 10 H == − + [ ] 3,115.10 lg- pH -12 == Câu 4. Trích các mẫu thử vào ống nghiệm - Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử - Mẫu thử nào có khí bay lên là Na 2 SO 3 - Lấy Na 2 SO 3 vừa nhận biết cho vào các mẫu thử còn lại. - Mẫu thử nào có kết quả là BaCl 2 . mẫu thử nào có khí là H 3 PO 4 - Còn lại là (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 5. a) C + 4HNO 3đ → o t CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O b) 4NH 3 + 5O 2 → C850 pt, o 4NO + 6H 2 O c) FeO + 4HNO 3đ → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2H 2 O d) 8FeS + 26H + + 18NO 3 - → 9N 2 O + 8Fe 3+ + 8SO 4 2- + 13H 2 O Câu 6. M + 4HNO 3 → M(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O mol4,0 4,22 96,8 n 2 NO == Theo PTHH: mol2,0n 2 1 n 2 NOM == mol8,0n2n 23 NOHNO == mol64 2,0 8,12 M M ==⇒ → M là Cu Thể tích dung dịch HNO 3 60%: ml 61,5 V8,0 63100 60365,1.V =→= × × Câu 7. OH 2 y xCOOOHC 222Zy +→+ M 4,4x 2 y 18 2,2g 4,4 1,8 8832 4,0 1,1 M 32 4,0 n 32 4.0 n AAO 2 =×=→=→= 8 y ,4 1,8 y9 4,4 x44 2,2 88 ==→==→ x 12x + y + 16z = 88 → z = 2 CTPT: C 4 H 8 O 2 Câu 8. Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2 SiO 3 + 2H 2 H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + 2H 2 O ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I Câu 1. Zn(OH) 2 + 2H + → Zn 3+ + 2H 2 O H 2 ZnO 2 + 2OH - → ZnO 2 2- + 2H 2 O Câu 2. Na 2 HPO 4 → 2Na + + HPO 4 2- H 2 PO 4 2- ↔ H + + PO 4 2- Na 2 S → 2Na + + S 2- Ba(HSO 3 ) 2 → Ba 2+ + HSO 3 - HSO 3 - ↔ H + + SO 3 2- HgCl 2 ↔ Hg 2+ + 2Cl - Câu 3. + H N = 0,005 × 3 = 0,015 mol − OH N = 4 × 0,005 × 2 = 0,04 mol H + + OH - → H 2 O → − OH N dư = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol [ ] 3- 10.57,3 7 025,0 du OH − == [ ] 11- 3 14 0,28.10 10.57,3 10 H == − − + 55,112,8.10 lg- pH -12 == Câu 4. Dùng dung dịch H 2 SO 4 - Trích các mẫu thử vào ống nghiệm - Cho dung dịch H 2 SO 4 vào các mẫu thử - Mẫu thử nào có khí thoát ra là Na 2 CO 3 - Mẫu thử nào có kết quả là Ba(NO 3 ) 2 - Lấy Na 2 SO 3 vừa nhận biết cho vào 2 mẫu thử còn lại. - Mẫu thử có kết tủa là CaCl 2 , còn lại không có hiện tượng là NH 4 NO 3 . Câu 5. P + 5HNO 3đ → H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O 2NH 3 + 3Cl 2 → o t 6HCl + N 2 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 3+ + 2NO + 4H 2 O 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O Câu 6. M + 4HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O mol22,0 4,22 928,4 n NO == Theo PTHH: n M = 0,22 mol mol88,0n4n NOHNO 3 == mol27 22,0 94,5 M M ==⇒ → M là Al Thể tích dung dịch HNO 3 10%: ml 528 05,1.10 100.63.88,0 V == Câu 7. OH 2 y xCOO) 2 z 4 y (x OHC 222Zy +→−++ M 44x 2 y 18 0,3g 4,4 0,18 mol05,0nmol05,0 32 16,0 n AO 2 =→== 60 05,0 3,0 M A == 0,18 y9 0,44 x44 3,0 60 == X = 2, y = 4 12x + y + 16z = 60 → z = 2 CTPT: C 2 H 4 O 2 Câu 8. a) 2H 3 PO 4 + Ca(OH) 2 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2H 2 O b) Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 . xảy ra khi a) Cho Si vào dung dịch NaOH b) Axit H 3 PO 4 tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 11 CACBOXYL ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Viết các phương trình hoá học dưới. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 11 CACBOXYL ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Viết các phương trình hoá học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Al(OH) 3 là hiđroxit. trình hoá học của các phản ứng. Câu 5. Hoàn thành các phản ứng sau, bổ sung các điều kiện phản ứng (nếu c ). a) P + HNO 3đ → b) NH 3 + ? → HCl + ? c) Fe 3 O 4 + HNO 3 → NO + ? + ? d) Cu +