Art Deco là một trào lưu nghệ thuật đại chúng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới trong những năm 1920 và 1930, bao gồm Kiến trúc, mỹ thuật công nghiệp, hội hoạ, thời trang, điện ảnh... Danh từ art Deco do nhà lịch sử nghệ thuật Bevis Hillier đưa ra trong cuốn sách Art Deco những năm 20 và 30 xuất bản những năm 1969 để chỉ một phong cách hết sức thành công trong cuộc Triển lãm quốc tế về nghệ thuật trang trí và mỹ thuật công nghiệp hiện đại.
những giải pháp phù hợp khí hậu nhiệt đới ca kiến trúc art deco hà nội KTS. Trần Quốc Bảo 1. Kin trỳc Art Deco H Ni Art Deco l mt tro lu ngh thut i chỳng din ra mnh m trờn th gii trong nhng nm 1920 v 1930, bao gm kin trỳc, m thut cụng nghip, hi ho, thi trang, in nh Danh t Art Deco do nh lch s ngh thut Bevis Hillier a ra trong cun sỏch Art Deco nhng nm 20 v 30 xut bn nm 1969 ch mt phong cỏch ht sc thnh cụng trong cuc Trin lóm quc t v ngh thut trang trớ v m thut cụng nghip hin i t chc Paris nm 1925. Trong lnh vc kin trỳc, tro lu ca Art Deco xut hin ban u nh mt phn ng chng li nhng gỡ b coi l yu mm, nhu nhc ca Art Nouveau xut hin trc ú B, H Lan, Phỏp, c Nhng gỡ m Art Deo th hin l s hng ti nhg tuyn hỡnh n gin, nhng khi hỡnh hc kinh in trong b cc khụng gian, ly cm hng t hi ho lp th v ch ngha kt cu trong kin trỳc. Art Deco cng ch trng biu hin mt ngh thut ca thi i c khớ vi nhng trang trớ iờu khc, s dng cỏc vt liu hin i nh kim loi, kớnh. Nhng bng ca rng chy theo chiu ngang hay chiu dc trờn mt ng chớnh l biu hin ca cụng ngh xõy dng mi bng bờ tụng ct thộp ang thnh hnh lỳc by gi. Cng trong nhng nm 1920 v 1930, H Ni dn tr thnh mt ụ th hon chnh theo mụ hỡnh Phng Tõy, l trung tõm hnh chớnh - kinh t ca ton khu vc ụng Dng. Bn qui hoch thnh ph u tiờn ca kin trỳc s ni ting lỳc by gi l E. Hộbrard c thụng qua v bt u hỡnh thnh trờn thc a. Nhiu cụng ty, doanh nghip tin hnh cỏc hot ng xõy dng hi s, vn phũng giao dch, nh mỏy, xớ nghip trờn c s ca qui hoch ny. Ngi Phỏp sang H Ni lm n, sinh sng ngy cng ụng nờn cỏc khu bit th dnh cho h c tip tc m rng, nhiu trng hc , bnh vin c xõy dng. Mt ln súng u t bt ng sn t nhõn bựng phỏt mnh m. Vi cỏc doanh nghip v nh u t bt ng sn t nhõn thỡ nhng ý tng thit k gin d mang tớnh cụng nng cao ca phong cỏch Art Deco cựng nhng ý tng ngh thut hon ton mi do nú em li l rt phự hp vi tro lu kin trỳc mi. Hng lot cụng trỡnh kin trỳc cụng cng vi cỏc loi hỡnh khỏc nhau c xõy dng theo phong cỏch ny: t tr s cụng ty nh Ideo, Aviat, ngõn hng nh Indochine, Crộdit Foncier, ca hng, khỏch sn nh Godard, Splendice, ti trng hc, bnh vin nh Des Oiseaux, Renộ Robin tri khp thnh ph. Rt nhiu bit th dnh cho ngi Phỏp v ngi Vit giu cú cng c xõy dng theo phong cỏch Ard Deco. Ph i 1 nói r ằng trong nh ững n ăm 1920 – 1930, Art Deco l à phong c ách ki ến tr úc ch ủ đ ạo c ủa c ác c ông tr ình x ây d ựng ở H à N ội. Tuy nhiên Hà Nội là một thành phố nhiệt đới, có đặc trưng khí hậu hoàn toàn khác với “mẫu quốc”, vì vậy kiến trúc Art Deco Hà Nội cũng không hoàn toàn giống với Art Deco Pháp hay các n ước Âu Mỹ khác. B ản th ân nó đã c ó những biến c ải để phù hợp với khí h ậu nơi đây. Hàng loạt giải pháp thích ứng khí hậu nhiệt đới đã được các kiến trúc sư tác giả đưa ra nhằm làm cho các công trình theo phong cách này không chỉ đáp ứng tốt nhu c ầu làm việc, nghỉ ngơi mà còn đem lại những điều kiện tiện nghi vi khí hậu cho người ở trong công trình. 2. Các giải pháp phù hợp khí hậu nhiệt đới Việt Nam 2.1. Giải pháp che nắng Giải pháp che nắng cho mái bằng các công trình Art Deco ở Hà Nội thường sử dụng dàn cây xanh trên mái. Đây là một giải pháp che nắng rất hữu hiệu trong điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam và cũng là giải pháp hoàn toàn không có ở các công trình theo phong cách Art Deco ở Pháp. Tường được che nắng bởi các cây thân mộc lớn được trồng quanh nhà, ở một số biệt thự có tổ chức cây leo trên tường. Đây cũng lã giải pháp che nắng rất tốt trong điều kiện khí hậu Hà Nội. Cửa sổ được che nắng bởi kết cấu che nắng ngang có bề rộng khá lớn (0,8-0,9m) do vậy biểu đồ hiệu quả che nắng luôn phủ kín vùng cầu che nắng trên biểu đồ mặt trời cho các hướng Bắc, Nam và Đông (trong điều kiện nhà ở cho phép nắng chiếu vào phòng đến trước 9 giờ sáng). Ngoài ra các cửa sổ còn được cấu tạo lớp cửa chớp trong nhà ở hoặc cấu tạo che nắng di động trục đứng trong nhà công cộng phía ngoài nên có thể coi đây là một loại cấu tạo che nắng di động cho phép che nắng hoàn toàn theo ý muốn của người sử dụng. Ở hầu hết các biệt thự công năng hoàn chỉnh dều tổ chức ban công lớn, vừa có ý nghĩa về mặt che nắng, vừa tạo ra không gian đệm cho ngôi nhà trong những ngày nắng nóng. Lưu ý là ở Pháp, các biệt thự Art Deco thường không có ban công hoặc chỉ ban công nhỏ phía trên cửa đi. Các công trình công cộng lớn thường sử dụng lớp hành lang bao quanh nhà hoặc tổ chức cửa sổ lùi một lại một khoảng nhất định so với mặt tường ngoài cũng mang ý nghĩa che nắng và tạo không gian đệm cho toà nhà. 2 Ảnh 1: Dàn cây che nắng trên mái 2.2. Giải pháp cách nhiệt chống nóng Mái các công trình Art Deco ở Hà Nội có 2 loại: Mái bằng và mái dốc, trong đó mái bằng chiếm vị trí chủ đạo. Mái bằng thường được cấu tạo bằng 2 lớp bê tông cốt thép, ở giữa có tầng không khí lưu thông cao khoảng 0,4 – 0,6m đối với biệt thự và cao tới 1,5 – 2,1m ở nhà công cộng, xung quanh có các lỗ thoáng, nên hầu như trong suốt mùa nóng vận tốc dòng không khí tại đây luôn đạt mức cao, do vậy khả năng cách nhiệt của mái rất tốt. Tính toán của chúng tôi cho thấy với độ cao tầng không khí lưu thông trung bình là 0,5m, lượng nhiệt trung bình truyền qua mái (q tb = 23,93kCal/m2h) chỉ chưa bằng một nửa loại mái một lớp BTCT cách nhiệt bằng gạch thông tâm như làm thông thường hiện nay (q tb = 51,34kCal/m2h). Mái dốc rất ít gặp ở các công trình Art Deco ở Hà Nộị. Mái dốc được cấu tạo trần bằng BTCT, phía trên lợp ngói có độ dốc từ 30 o đến 35 o . Ở Pháp thường sử dụng tầng áp mái nhưng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, khoảng cách giữa lớp bê tông và lớp ngói hoàn toàn không sử dụng do vậy nó chỉ mang ý nghĩa về mặt cách nhiệt chống nóng. Mặc dù đây là tầng 3 không khí kín nhưng do độ cao khá lớn nên khả năng cách nhiệt tương đối tốt. Tường các công trình Art Deco ở Hà Nội thường rất dày ở tầng 1 (450- 540mm) giảm dần ở các tàng trên (330-220mm), do vậy khả năng cách nhiệt tường cũng rất tốt. Hình 1: Cấu tạo mái bằng cách nhiệt 2.3. Giải pháp thông gió tự nhiên Hệ thống cửa sổ của các phòng ở biệt thự Art Deco có diện tích chung khá lớn, độ cao cửa từ 1,5 – 1,6m, có những cửa kéo thẳng xuống sàn cao tới 2,4m, bề rộng cửa biến đổi từ 0,9 – 1,5m. Các phòng đều có cửa thông ra 2 – 3 phía không gian nên dễ dàng tạo ra chênh lệch áp lực khí động giữa các cửa và tăng cường vận tốc dòng không khí cũng như diện tích được thông gió của phòng ở. Các cửa đều có lớp cửa chớp phía ngoài nên khi cần che nắng thì gió vẫn có thể đi qua các nan chớp vào phòng. 4 Hệ thống lò sưởi tổ chức thông tầng theo phương đứng lên mái qua hệ thống ống khói còn tạo ra dòng không khí đối lưu trong phòng ở vào những ngày trời nóng. Hệ thống cửa sổ của các công trình công cộng Art Deco có diện tích rất lớn chiếm tới khoảng 40 – 60% diện tích mặt đứng và được trổ ra hai phía đối diện nên lượng thông gió rất cao, diện tích được thông gió lớn. Ảnh 2: Hệ thống cửa sổ thông gió tự nhiên của một biệt thự 2.4. Giải pháp chiếu sáng tự nhiên Hệ thống cửa sổ mở ra 2 - 3 phía và có diện tích rộng ở các công trình Art Deco có khả năng lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt. Cửa kính có tác dụng chống gió lạnh nhưng vẫn lấy được ánh sáng vào nhà. Một số công trình công cộng Art Deco còn có hệ thống chiếu sáng từ cửa mái rất hữu hiệu. Hệ thống ô văng trên cửa có tác dụng chống chói loá do che được phần bầu trời thiên đỉnh có độ chói cao. Để bổ xung vào hệ thống chống chói, phía trong các cửa sổ còn tổ chức lớp rèm che nắng chống chói loá. Lồng cầu thang thường sử dụng những mảng kính lớn nên cầu thang luôn được chiếu sáng rất tốt. Khu vệ sinh cũng có diện tích cửa lấy sáng tương đối lớn. Màu sắc các bề mặt trong phường được xử lý khá tinh tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trần quét vôi trắng, tường quét vôi ve (vert: màu xanh 5 lá cây), sàn lát gạch hoa bằng xi măng màu. Tỷ lệ độ chói giữa các bề mặt trong phòng rất gần với tỷ lệ độ chói giữa Bầu trời-Chân trời-Mặt đất ở Việt Nam. Ảnh 3: Hệ thống cửa m ái lấy sáng tự nhiên tại chi nhánh ngân hàng Đông Dương 2.5. Giải pháp thoát nước mái và chống mưa hắt Do đặc điểm khí hậu mùa hè ở Hà Nội có lượng mưa khá lớn, mưa lớn lại thường đi kèm với gió mạnh, nên vấn đề thoát nước cho mái nhà và chống mưa hắt qua các cửa sổ vào nhà là vấn đề quan trọng và khác hoàn toàn với điều kiện khí hậu Pháp. Để thu lượng nước mưa trên mái, biệt thực Art Deco ở Hà Nội cấu tạo một hệ thống sê nô vươn ra khỏi tường ngoài tới 0,6 – 0,8m, ở các công trình công cộng thì độ vươn ra của sê nô còn lớn hơn nữa tới khoảng 1,2 – 1,5m so với mặt tường ngoài. Hệ thống này vừa có tác dụng thu gom nước mưa, vừa chống mưa hắt lên tường. Ống thoát nước có đường kính tới 100mm và bố trí khá gần nhau đảm bảo thoát nước mưa hiệu quả. Phía trên các cửa sổ đều có ô văng rộng, vừa có tác dụng chống che nắng đồng thời có khả năng chống mưa hắt qua cửa vào nhà. 6 Những cấu tạo trên đều không có ở các công trình Art Deco ở Pháp và hoàn toàn là nhứng cấu tạo đặc trung cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm như Hà Nội. Ảnh 4: Một biệt thự trên phố Lê Hồng Phong với hệ thống sê nô mái và ô văng 2.6. Giải pháp chống đọng sương trên bề mặt kết cấu Hiện tượng đọng sương trên bề mặt kếu cấu, đặc biệt là mặt san nhà khi trời nồm là hiện tượng rất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Ở Hà Nội hiện tượng nồm thường xuyên xảy ra vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân. Hiện tượng này hoàn toàn không có ở Pháp. Để tránh đọng sương trên mặt sàn tầng ở, dạng biệt thự Art Deco công năng hoàn chỉnh chỉ đặt các phòng ở từ tầng 2 (có cầu thang trực tiếp từ ngoài vào). Tầng một sử dụng như một tầng phục vụ, có tác dụng cách nhiệt truyền trực tiếp từ mặt sàn tầng ở xuống đất. Ở nhiều công trình nhà làm việc cũng tổ chức tầng trệt như một tầng phục vụ hoặc tầng 1 được xây trên một tầng chống ẩm có cửa sổ thông gió cao tới khoảng 1m. Do vậy hầu như hoàn toàn tránh được hiện tượng đọng sương trên mặt sàn các phòng ở và phòng làm việc. 7 Ảnh 5: Tầng một biệt thự được sử dụng như một tầng phục vụ 2.7. Giải pháp cây xanh Cây xanh có mối liên hệ chặt chẽ với ngôi nhà là một trong những đặc trung của biệt thự Art Deco ở Hà Nội. Cây xanh trong các biệt thự cũng được lựa chọn khá tinh tế. Cây thân gỗ cao có tán rậm và rộng được sử dụng rộng rãi nhằm tạo bóng mát cho khu đất, che nắng cho tường mà vẫn không chắn gió mát. Các dạng dàn cây leo, cây bụi và thảm cỏ làm tăng diện tích “xanh” cho khu đất có tác dụng giảm nhiệt độ không khí cũng như làm “sạch” bầu không khó trong khu nhà. Cây xanh cũng được sử dụng trên sân thượng như một yếu tố che nắng, cách nhiệt cho mái nhà. Trong nhà công cộng bám sát đường phố thì hệ thống cây xanh đường phố Hà Nội thường là loại cây có tán lớn cũng có khả năng tạo bóng mát cho công trình. Ở những công trình có sân vườn rộng như bệnh viện thì hệ thống cây xanh trong vườn công trình được tổ chức theo nguyên tắc cây thân gỗ 8 tán rộng được tổ chức cách công trình một khoảng nhất định, một tỷ lệ diện tích đất thích hợp được tổ chức như những vườn hoa nhỏ. Nguyên tắc tổ chức nêu trên cho phép giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm trong mùa nóng ở khuôn viên công trình. Ảnh 6: Cây xanh trong khuôn viên bệnh viện René Robin 3. Kết luận Các công trình kiến trúc Art Deco là một phần quan trọng của di s ản kiến trúc Pháp thuộc ở Hà Nội, chúng không chỉ thuần tuý mang hơi thở của kiến trúc hiện đại thế giới lúc bấy giờ mà còn được coi là những công trình tiên phong trong việc áp dụng các giải pháp kiến trúc thích ứng khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam mà đến ngày nay c òn xứng đáng để chúng ta học tập. Ảnh trong bài của Trần Quốc Bảo, Nguyễn Chí Toàn và Đào Thái Hà 9 . những giải pháp phù hợp khí hậu nhiệt đới ca kiến trúc art deco hà nội KTS. Trần Quốc Bảo 1. Kin trỳc Art Deco H Ni Art Deco l mt tro lu ngh thut i chỳng din ra mnh m trờn th gii trong. ca Art Deco xut hin ban u nh mt phn ng chng li nhng gỡ b coi l yu mm, nhu nhc ca Art Nouveau xut hin trc ú B, H Lan, Phỏp, c Nhng gỡ m Art Deo th hin l s hng ti nhg tuyn hỡnh n gin, nhng khi. gm kin trỳc, m thut cụng nghip, hi ho, thi trang, in nh Danh t Art Deco do nh lch s ngh thut Bevis Hillier a ra trong cun sỏch Art Deco nhng nm 20 v 30 xut bn nm 1969 ch mt phong cỏch ht sc thnh