VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN

40 4.1K 7
VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5: Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN)5.1. Khái niệm chung về TGTN5.1.1. Nguyên nhân về sự hình thành TGTN Do có sự chênh lệch về khí áp tạo nên sự dịch chuyển của không khí từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp; Do sự đối lưu của không khí thường xảy ra trong một không gian hẹp; Phân biệt thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức+ TGTN: không phải tốn 1 năng lượng nào để làm cho không khí chuyển động, chỉ hỏan toàn do các lực tự nhiên và cách tổ chức kiến trúc mang lại;+ TG cướng bức: phải dùng năng lượng, tiêu tốn năng lượng và vận hành máy móc, thiết bị… Nguyên nhân hình thành thông gió tự nhiên:+ Chênh lệch nhờ áp lực gió – áp lực khí động: Do gió thổi tạo ra áp lực cao ở mặt đón gió so với áp lực thấp hơn ở mặt hút gió. Vận tốc gió có thể coi là những vectơ song song với mặt đất và có xu hướng tăng dần theo chiều cao , tuy nhiên, tuỳ thuộc địa hình mà gradien vận tốc gió theo chiều cao không giống nhau. Chiều cao công trình càng tăng, vận tốc gió càng tăng, mật độ công trình càng cao, vận tốc gió giảm

Chương 5: Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN) 5.1. Khái niệm chung về TGTN 5.1.1. Nguyên nhân về sự hình thành TGTN - Do có sự chênh lệch về khí áp tạo nên sự dịch chuyển của không khí từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp; - Do sự đối lưu của không khí thường xảy ra trong một không gian hẹp; - Phân biệt thông gió tự nhiênthông gió cưỡng bức + TGTN: không phải tốn 1 năng lượng nào để làm cho không khí chuyển động, chỉ hỏan toàn do các lực tự nhiên và cách tổ chức kiến trúc mang lại; + TG cướng bức: phải dùng năng lượng, tiêu tốn năng lượng và vận hành máy móc, thiết bị… - Nguyên nhân hình thành thông gió tự nhiên: + Chênh lệch nhờ áp lực gió – áp lực khí động: • Do gió thổi tạo ra áp lực cao ở mặt đón gió so với áp lực thấp hơn ở mặt hút gió. • Vận tốc gió có thể coi là những vectơ song song với mặt đất và có xu hướng tăng dần theo chiều cao , tuy nhiên, tuỳ thuộc địa hình mà gradien vận tốc gió theo chiều cao không giống nhau. Chiều cao công trình càng tăng, vận tốc gió càng tăng, mật độ công trình càng cao, vận tốc gió giảm • Công thức tính áp lực gió: P g = ρ o v 2 / 2 P g = 0,612 v 2 Pg: áp lực gió, N/m 2 ; ρ o : khối lượng riêng c ủa không khí, kg/m 3 ; v: vận tốc gió, m/s Trong điều kiện bình thường, vận tốc gió ngoài nhà có thể lấy như sau: • Nhà đơn độc nơi trống trải: v = 9 m/s • Nhà ở vùng nông thôn: v = 5,5 m/s • Nhà ở trung tâm thành phố: v = 3 m/s • Trong tính toán thực tế, phải xét: + Vận tốc gió tăng theo độ cao tính từ mặt đất; + HIệu số áp lực gió trung bình ( biểu đồ 5.2,trang 164) Thông gió bằng áp lực khí động + áp lực nhiệt Thông gió bằng áp lực khí động Gradien vận tốc gió phụ thuộc địa hình Giải pháp kiến trúc ảnh hưởng tới thông gió tự nhiên Ảnh hưởng của kết cấu bao che đến thông gió tự nhiên Tổ chức thông gió xuyên phòng cho nhà có cầu thang – hành lang bên trong Liên hệ giữa % diện tích mở cửa và vận tốc gió trong phòng (tính theo tỉ lệ % vận tốc gió ngoài nhà) đối với trường hợp thông gió xuyên phòng và trường hợp chỉ có một cửa đón gió Ảnh hưởng của quy hoạch tiểu khu tới thông gió tự nhiên – tùy theo từng loại hình khí hậu . (m 2 ) - Δp:nếu là do áp lực gió gây ra, tìm ΔP = biểu đồ hình 5. 2; - Δp:nếu là do áp lực nhiệt gây ra, tìm ΔP = 0,043 H (t 2 – t 1 ); 5. 3.2. Xác định lượng thông gió để thải nhiệt thừa (VD 5. 3 – 5. 7) G. Chương 5: Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN) 5. 1. Khái niệm chung về TGTN 5. 1.1. Nguyên nhân về sự hình thành TGTN - Do có sự chênh lệch về khí áp tạo nên sự. – t 2 ) (m 3 /s) - Q g : lượng nhiệt thừa cần thải trong phòng (W) - t 1 , t 2 : chênh lệch nhiệt độ không khí trong và ngoài nhà ( o C) 5. 4. Tổ chức TGTN trong quy hoạch 5. 4.1. Hướng nhà

Ngày đăng: 25/06/2015, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan