Dùng 100 mặt phẳng tựa trên đường kính XX của mặt phẳng chân trời song song với mặt cửa chia bầu trời thành 100 dải, sao cho hình chiếu của chúng lên mặt phẳng chân trời là bằng nhau. Những mặt phẳng này cắt vòm trời thành 100 đường kinh tuyến. Dùng 100 MP thẳng đứng song song nhau song song YY và vuông góc với MP lấy AS chia bầu trời thành 100 phần, sao cho hình chiếu lên MP chân trời đều bằng nhau. Những MP này cắt vòm trời thành 100 đường vĩ tuyến. > chia bầu trời thành 10000dσ, có hình chiếu lên MP chân trời bằng nhau.
Trang 11 Nguyên lí
• Chia 100 đường kinh tuyến
• Chia 100 đường vĩ tuyến
S1 S2
S3
S4
S1 = S2 = S3 = S4 =…… = S10000
Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
Trang 2eM = (EM / Eng).100 (%)
eM = (σ / π).100 (%)
σ – là diện tích hình chiếu trên mặt phẳng nằm ngang của mảng trời nhìn
thấy từ điểm tính toán qua cửa lấy sáng
Lấy điểm tính toán M làm tâm, dựng bán cầu bán kính bằng đơn vị Điểm
M là đỉnh của góc khối nhìn thấy mảng trời chiếu sáng nó qua lỗ cửa
1 Nguyên lí
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Trang 3- Dùng 100 mặt phẳng tựa trên đường kính X-X của mặt phẳng chân trời song song với mặt cửa chia bầu trời thành 100 dải, sao cho hình chiếu của chúng lên mặt
phẳng chân trời là bằng nhau Những mặt phẳng này cắt vòm trời thành 100 đường kinh tuyến
- Dùng 100 MP thẳng đứng song song nhau song song Y-Y và vuông góc với MP lấy
AS chia bầu trời thành 100 phần, sao cho hình chiếu lên MP chân trời đều bằng nhau Những MP này cắt vòm trời thành 100 đường vĩ tuyến -> chia bầu trời thành 10000dσ, có hình chiếu lên MP chân trời bằng nhau
1 Nguyên lí
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Trang 4- Lấy MP nửa vòng tròn đi qua trục Y-Y, nối tâm với giao điểm giữa đường tròn với các kinh tuyến, ta có biểu đồ Danhiluk I
- Lấy MP nửa vòng tròn đi qua trục X-X, nối tâm với giao điểm giữa đường tròn với các vĩ tuyến, ta có biều đồ Danhiluk II.
1 Nguyên lí
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Trang 5Vậy diện tích mảng trời nhìn qua lỗ cửa là ∑σ = (eσ = (ee 1 e 2 )dσdσ
Trong đó:
e 1 : Số ô bị cắt do các kinh tuyến chứa trong giới hạn chiều cao cửa – xác định trên biểu đồ Danhiluk I
e 2 : Số ô bị cắt do các vĩ tuyến chứa trong giới hạn chiều rộng cửa – xác định trên biểu đồ Danhiluk II
Hình chiếu toàn vòm trời trên mặt phẳng chân trời (ebán kính r = đơn vị)dσ, bằng:
1 Nguyên lí
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Trang 6Đặt mặt cắt lên biểu đồ DI
- Tâm biểu đồ trùng với điểm
tính toán
- Đường đáy biểu đồ trùng với
mặt phẳng làm việc
- Xác định số tia m của biểu
đồ đi qua lỗ cửa
- Xác định khoảng cách từ tâm
O của biểu đồ đến tâm cửa C
(Theo các nửa đường tròn
được đánh số từ 0 tới 120)
2 Nguyên tắc tiến hành
2.1 Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
Trang 7Đặt mặt bằng lên biểu đồ DII
- Trục 00 của biểu đồ đi qua
mặt cắt và vuông góc mp cửa
- Đường đáy biểu đồ song
song mp cửa và cách một
khoảng bằng OC
- Xác định số tia n của biểu đồ
đi qua lỗ cửa
2.1 Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
2 Nguyên tắc tiến hành
Trang 8Xác định hệ số độ rọi tự nhiên do bầu trời gây ra (chưa tính hệ số xuyên sáng)
- Số phầnmảngtrờinhìnthấy qua cửachiếusáng: m n
- Diệntíchhìnhchiếucủamỗiphầnbằng
- Diệntíchhìnhchiếumảngtrời: σ = m.n
- Hệsốđộrọitựnhiên: eD = = = %
- Phương pháp biểu đồ Danhiluk tính toán với giả thiết bầu trời chói
đều Nếu chấp nhận bầu trời CIE cần xét sự phân bố không đều
của độ chói bầu trời Bên cạnh đó, cần xét đến sự suy giảm ánh
sáng khi xuyên qua cửa, thông qua hệ số xuyên sáng chung của
cửa τo
ett = eDqτ0
2.1 Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
2 Nguyên tắc tiến hành
Trang 9• Khi cửa lấy sáng có hình tròn, eclipse hoặc dạng
cong bất kì cần chuyển đổi thành cửa hình chữ
nhật hoặc vuông có diện tích tương đương
2.1 Xác định ánh sáng do bầu trời tạo ra
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
2 Nguyên tắc tiến hành
Trang 10Độ chói
2.2 Xác định ánh sáng phản xạ từ bên ngoài
Sự khác nhau vào nhà từ bầu trời và ánh sáng phản xạ từ bên ngoài
• Độ chói trên tường nhà đối diện phụ thuộc độ rọi trên mặt
tường và hệ số phản xạ
Chấp nhận tường nhà đối diện phản xạ ánh sáng khuếch tán đều:
= 0,5 ρ
ρ: hệ số phản xạ ánh sáng của tường nhà đối diện
en: hệ số độ rọi tạo bởi phần bầu trời bị tường nhà che (tính như chưa bị che)
Hệ số độ rọi phản xạ ngoài vào nhà: epn = 0,5τ0ρ0en
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
2 Nguyên tắc tiến hành
Trang 112.3 Xác định ánh sáng phản xạ từ bên trong
Hệ số độ rọi phản xạ trong: epr = e* (r-1)
với: e* : xác định theo công thức etr = eDqτ0
r: hệ số xét đến sự phản xạ ánh sáng trong phòng
Ánh sáng tăng thêm nhờ phản xạ trong phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau:
• Đặc điểm phản xạ của các bề mặt trong phòng
• Cửa lấy sáng đặt ở một phía hay hai phía
• Vị trí điểm tính toán trong phòng
• Tỉ lệ kích thước phòng
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
2 Nguyên tắc tiến hành
Trang 12eM = eDqτ0 + 0,5ρτ0en + e*(r-1) hay
eM = (eDq + 0,5ρen) τ0 + e*(r-1)
Kiểm tra chiếu sáng tự nhiên bằng biểu đồ Danhiluk
2 Nguyên tắc tiến hành
2.3 Xác định ánh sáng phản xạ từ bên trong