Sự tiến hóa của hệ hô hấp bắt đầu từ sự hô hấp bằng mang ở các loài thích nghi với đời sống dưới nước đến việc hình thành nên cơ quan hô hấp tiến bộ hơn là phổi thích nghi hoàn toàn với
Trang 1HỆ HÔ HẤP
* Nhóm 1:
01 Nguyễn Thị Duyên 06 Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
02 Nguyễn Thị Thiên Hương 07 Hoàng Thị Phương Nhi
03 Phạm Thị Ái Linh 08 Nguyễn Thị Ái Nhi
04 Hồ Thị Hương Giang 09 Lê Hà Quý Tâm
05 Phạm Thị Hồng Hạnh 10 Đinh Thị Như Thủy
Trang 2Sự tiến hóa của hệ hô hấp bắt đầu từ sự hô hấp bằng mang ở các loài thích nghi với đời sống dưới nước đến việc hình thành nên cơ quan hô hấp tiến bộ hơn là phổi thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn.
Bước tiến hóa của hệ hô hấp của các loài động vật có mối quan hệ biện chứng với sự tiến hóa của các hệ cơ quan khác trong cơ thể (như tuần hoàn, tiêu hóa, vận động )
Chiều hướng tiến hóa hệ hô hấp của động vật theo hướng hoàn thiện về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng, giúp động vật ngày càng thích nghi với môi trường sống
Trang 41 Hô hấp trực tiếp: Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Động vật đơn bào hay một số động vật đa bào (ruột khoan, giun tròn, giun dẹp, giun đốt…)
- Sự trao đổi khí thực hiện trực tiếp qua mang tế bào hay bề mặt cơ thể
Trang 5HỆ HÔ HẤP
Trang 6mao mạch dầy đặc Vì bề mặt hô hấp cần được duy trì ẩm, giun đất và nhiều động vật thở bằng da phải sống trong môi trường nước hoặc những nơi ẩm thấp Phần lớn những động vật hô hấp bằng da thường tương đối nhỏ và cơ thể thường có dạng mỏng, dài hoặc dẹp, dưới lớp da có nhiều mao mạch và
có sắc tố hô hấp Nhờ đó bề mặt hô hấp tăng lên
Trang 7HỆ HÔ HẤP
II Các hình thức hô hấp:
2 Hô hấp gián tiếp:
Hô hấp kỵ khí: động vật lên men
Hô hấp thông qua cơ quan hô hấp: hình thức đặc trưng của động vật đa bào
Trang 81 Hô hấp ngoài:
1.1 Động vật thủy sinh: cá, giáp xác, thân mềm,…
* Hô hấp qua mang:
- Cấu tạo mang: mang gồm những sợi mảnh linh hoạt (lá mang) trong lá mang có hệ thống mao mạch phân nhánh đi trao đổi khí Mang có thể tích dạng hạnh chùm, hình tấm, mang lá sách, mang lá đối hoặc mang túi ở cá miệng tròn
Trang 9HỆ HÔ HẤP
Trang 10- Hàm lượng O2 trong nước thấp nên phải có các thích nghi đặc biệt để tăng hiệu quả hô hấp.
+ Số lượng sợi mang nhiều để tăng diện tích trao đổi khí.+ Trên bề mặt có các tuyến tiết chất nhờn để làm chậm dòng nước đi qua mang
+ Chiều chảy của dòng máu ngược với dòng nước
+ Cung mang và lá mang cử động linh hoạt
Trang 11HỆ HÔ HẤP
- Cơ chế trao đổi khí ở mang
+ Ở cá là sự nâng hạ của xương nắp mang, phối hợp với sự
mở đóng của miệng
Trang 13- Phổi sách là cơ qua hô hấp phổ biến ở một số hình nhện
cổ như Bọ cạp, Đuôi roi, Nhện Liphistomorphae, Mygolomorphae,…
- Về cấu tạo, phổi sách gồm nhiều tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách
- Phổi sách còn được coi là dạng biến đổi của dạng mang sách khi tổ tiên hình nhện chuyển lên đời sống ở cạn (nhóm
Có kìm)
Trang 15III Hoạt động hô hấp:
1 Hô hấp ngoài:
1.2 Động vật ở cạn:
1.2.2 Hệ thống ống khí: côn trùng, sâu bọ,…
- Các ống khí làm nhiệm vụ dẫn khí Các ống khí phân nhánh, tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để trao đổi khí
- Hệ thống ống khí thông với bên ngoài bằng lỗ thở
- Hô hấp thực hiện do sự co dãn của phần bụng
Trang 16để ngăn bụi Cấu tạo có các phiến được điều khiển bởi các cơ
để có thể đóng mở chủ động khi cần thiết Số đôi lỗ thở thay đổi tuỳ nhóm côn trùng, nói chung côn trùng càng tiến hoá thì
số đôi lỗ thở càng ít Ví dụ như ở gián nhà có 10 đôi lỗ thở (ở
2 tấm ngực và 8 tấm bụng) nằm ở mép của tấm lưng và tấm bụng
Trang 17+ Các khí quản: Bao gồm các khí quản ngang và dọc phân
bố khắp cơ thể Để thích nghi với sự trao đổi khí và sự chuyển vận của đời sống, khí quản có cấu tạo bền vững, chắc chắn Ống khí có nguồn gốc từ lá phôi ngoài, mặt trong được bao bọc bởi lớp cuticun, lớp này tạo thành các gờ xoắn theo kiểu
lò xo làm cho khí quản không bị dẹp khi côn trùng vận động
Trang 21III Hoạt động hô hấp:
1 Hô hấp ngoài:
1.2 Động vật ở cạn:
1.2.3 “Phổi” của thân mềm ở cạn:
Tùy theo loài mà các đôi lá mang thay đổi khác nhau Ví
dụ ở Song kinh có hàng chục đôi, ốc Anh vũ hai đôi, các thân mềm khác chỉ còn một đôi, tiêu giảm một bên chỉ còn một mang như một số Chân bụng hoặc tiêu giảm hoàn toàn chuyển chức năng hô hấp cho thành trong khoang áo để biến thành phổi khi chuyển lên cạn như Ốc phổi
Ốc phổi Lobosculum pustula
Trang 23Phổi có dạng túi, thành mỏng, phế nang ít nên hô hấp được
bổ sung qua da, màng nhầy trong xoang miệng Hô hấp được thực hiện bằng hình thức nuốt khí
+ Khi thềm miệng hạ xuống thì không khí từ ngoài qua lỗ mũi vào miệng, sau đó van mũi khép lại
+ Thềm miệng nâng lên nhờ cơ gian hàm đẩy không khí vào khe họng và vào phổi Không khí ra khỏi phổi nhờ tác dụng co của cơ bụng và thành phổi
Trang 26miệng; 5 Khí quản đóng; 6 Dạ dày; 7 Hầu; 8 Phổi; 9.Khí
quản mở
Trang 301 Hô hấp ngoài:
1.2 Động vật ở cạn:
1.2.4 Phổi của động vật có xương sống:
1.2.4.2 Bò sát: da khô, vảy sừng bao phủ nên phổi có cấu tạo phức tạp, có dạng hình tổ ong Số lượng nhiều, cử động hô hấp đa dạng
Trang 31HỆ HÔ HẤP
Trang 33+ Phổi chim thông với hệ thống túi khí.
+ Hệ thống túi khí gồm có 9 túi khí được chia làm hai nhóm: nhóm túi khí phía trước và nhóm túi khí phía sau
Trang 35HỆ HÔ HẤP
Trang 37III Hoạt động hô hấp:
- Phổi của người và thú rất phát triển, có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí lớn hơn hẳn so với phổi bò sát và lưỡng cư
- Phổi của người và thú đáp ứng đầy đủ các đặc điểm của
bề mặt trao đổi khí, vì vậy hiệu quả trao đổi khí rất cao
Trang 381 Hô hấp ngoài:
1.2 Động vật ở cạn:
1.2.4 Phổi của động vật có xương sống:
1.2.4.4 Thú:
* Cấu tạo phổi người:
+ Phổi người gồm 2 phế quản, phế quản lại phân nhánh nhiều tiểu phế quản, ở phía cuối tiểu phế quản là một nhóm túi nhỏ được gọi là phế nang Bao xung quang các phế nang là lưới mao mạch
+ Phế nang là vị trí tại đó diễn ra sự trao đổi khí
+ Các ống hô hấp được lót bởi biểu mô có lông, khi các lông chuyển động sẽ tạo nên dòng chảy có chức năng quét các phần tử lạ ra khỏi phổi
Trang 39HỆ HÔ HẤP
Trang 42- Cơ hoành là một cơ đặc trưng ngăn cách khoang ngực và khoang bụng, có chức năng tham gia vào việc hô hấp và thải phân của thú.
Trang 442 Hô hấp trong:
- Nồng độ O2 trong tế bào thấp hơn và nồng độ CO2 trong
tế bào cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào => O2 khuyếch tán từ máu vào
tế bào và CO2 khuyếch tán từ tế bào vào máu
- Hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài Hai chu trình luân phiên nhau liên tục
Trang 45- Chất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Trang 46- Nhu cầu của cơ thể không giống nhau ở các trạng thái khác nhau của cơ thể Vì vậy mà tần số hô hấp và độ sâu hô hấp phải thay đổi để thích nghi với các điều kiện khác nhau
đó
- Sự điều hòa hoạt động hô hấp được thực hiện bởi trung khu hô hấp nằm ở hành tủy Tuy nhiên, trung khu hô hấp ở hành tủy vẫn bị chi phối bởi trung khu điều hòa hô hấp nằm ở phần trước cầu Varone của não bộ Trung khu này cùng với trung khu hô hấp tạo nên một cơ chế điều hòa hô hấp bằng thần kinh
Trang 47HỆ HÔ HẤP
IV Điều hòa hoạt động hô hấp:
- Hoạt động hô hấp được điều hòa nhờ 2 cơ chế: Các phản
xạ thần kinh và cơ chế thể dịch
- Sự điều hòa nhằm cung cấp khí O2 và thải CO2 thường xuyên cho cơ thể, giữ vững sự cần bẳng nội mô trong các hoạt động sống Đồng thời đáp ứng những yêu cầu đột xuất trong các trạng thái hoạt động đặc biệt
Trang 481 Các trung hô hấp
1.1 Trung khu ở tủy sống
- Chất xám tủy sống của đốt cổ 3-4 phát các dây điều khiển cơ hoành
- Sừng xám tủy sống ở đoạn ngực phát các dây điều khiển cơ liên sườn
1.2 Trung khu ở hành tủy và cầu Varol
Ở hành tủy và cầu Varol có 4 trung khu hô hấp:
- Trung khu hít vào và thở ra nằm ở phần đáy não thất thứ 4, bên cạnh phần bút lông của hành tủy
- Trung khu điều hòa hô hấp apneustic và pneumotaxic nằm ở cầu Varol
Trang 49HỆ HÔ HẤP
IV Điều hòa hoạt động hô hấp:
1 Các trung hô hấp
1.3 Vai trò của não bộ
Dưới ảnh hưởng của vỏ não, phản xạ không điều kiện điều hòa hô hấp xảy ra nhịp nhàng Song vỏ não còn có tác dụng gây ra các phản xạ hô hấp tùy ý như nín thở chủ động một thời gian chủ động thở liên tiếp một thời gian, hoặc khi cảm xúc mạnh cũng làm thay đổi nhịp hô hấp Tuy nhiên “ý muốn” chỉ có giới hạn nhất định Do vậy, còn gọi hô hấp là phản xạ “nữa tùy ý”
Trang 502 Sự điều hòa thể dịch
Sự điều hòa thể dịch đối với hô hấp chủ yếu thông qua
áp suất riêng phần của O2 và CO2
Cơ chế của sự điều hòa này như sau: Tại cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh có các tế bào thụ cảm hóa học và trong hành tủy có trung khu nhạy cảm hóa học tiếp nhận xung từ các tế bào thụ cảm hóa học về
Trang 53HỆ HÔ HẤP
IV Điều hòa hoạt động hô hấp:
3 Các yếu tổ khác ảnh hưởng đến hô hấp
- Huyết áp: Khi huyết áp tăng thì hô hấp giảm và ngược lại
- Cảm giác đau: Cảm giác đau có thể gây ra các tạng thái thở nhanh, thở chậm hoặc ngưng thở phụ thuộc vào tính chất, cường độ, nguyên nhân và thời gian cảm giác đau Nó còn phụ thuộc vào trạng thái thần kinh của người bị đau
Trang 543 Các yếu tổ khác ảnh hưởng đến hô hấp
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cao gây thở nhanh Nguyên nhân có thể do trung khu điều ở hypothalamus bị kích thích gây các phản ứng làm hạ thân nhiệt, trong đó có hô hấp Lạnh đột ngột làm ngưng thở một thời gian ngắn rồi sau đó lại thở nhanh một thời gian
- Phản xạ ho và hắt hơi: Màng nhầy khí quản, phế quản
bị kích thích gây phản xạ ho tức là sự đẩy mạnh hơi ra ngoài lúc thanh quản đang khép lại
Trang 55HỆ HÔ HẤP
V Vai trò của hô hấp trong đời sống cá thể:
Cơ thể có thể hoạt động bình thường khi được cung cấp đầy đủ năng lượng Năng lượng của cơ thể phần lớn do quá trình oxi hóa (hô hấp) các chất hữu cơ trong nội bộ tế bào của
cơ thể tạo nên Bởi vậy, hô hấp rất cần thiết cho các quá trình hoạt động khác nhau trong cơ thể các động vật Quá trình hô hấp cần oxi tự do trong không khí hoặc hòa tan trong nước
Trang 56TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trịnh Hữu Hằng, Sinh học cơ thể động vật, Đại học quốc gia Hà Nội
2 Ngô Đắc Chứng, Sinh học cơ thể động vật, Đại học Huế, 2014
3
4
5
Trang 57HỆ HÔ HẤP
Cám ơn sự chú