1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra 15 khối 11

2 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Họ và tên:……………………… Kiểm tra 15 phút Lớp:…… Môn : Ngữ văn Câu 1. Hai câu thơ “Bao giờ bến mới gặp đò. Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau” sử dụng biện pháp nghệ thuật : A. Nhân hoá. B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ. Câu 2. Bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu tiêu biểu cho giai đoạn văn học : A. Giai đoạn 1(Khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX) B. Giai đoạn 2( 1920-1930) C. Giai đoạn 3( 1930-1945) D. Ca ba giai đoạn trên. Câu 3. Đơn vị cơ bản của ngữ pháp tiếng Việt là: A.Tiếng B.Từ. C.Câu. D.Cụm từ. Câu 4. Câu “Hình như ngày mai có buổi hội thảo khoa học về Đổi mới phương pháp dạy-học văn ở trường THPT ” có nghĩa tình thái chỉ A. Sự việc đã xảy ra. B. Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp. C. Khả năng xảy ra của sự việc. D. Sự việc được nhận thức như một đạo lí. Câu 5.Tác giả được mệnh danh “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ Mới.” là: A.Xuân Diệu B.Huy Cận. C.Hàn Mặc Tử. D.Chế Lan Viên. Câu 6. Chức năng của phong cách ngôn ngữ chính luận là: A. Chức năng.bày tỏ chính kiến, tư tưởng, lập trường xã hội, chính trị. B. Chức năng thuyết phục bằng lí trí. C. Chức năng truyền cảm mạnh mẽ đến công chúng. D. Ba phương án trên. Câu 7. Xuân Diệu cho rằng …“bài thơ đứng được với thời gian, ngạo cùng năm tháng” là cách đánh giá của Xuân Diệu về bài thơ nào của Tản Đà: A.Thề non nước. B. Muốn làm thằng cuội C. Hầu trời. D. Hỏi gió. Câu 8. Theo Phan Chu Trinh Người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội vì: A. Con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi. B. Dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích. C. Dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. D. Dân ta không có óc cầu tiến. Câu 9. Thế giới nội tâm của nhân vật Gia-ve trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ ) của Huy-gô được thể hiện chủ yếu qua: A. Thái độ và cách xử sự B. Ngôn ngữ và hành động. C. Ngoại hình và cử chỉ. D. Độc thoại nội tâm. Câu 10. Qua truyện ngắn Người trong bao, Sê-khốp muốn nói với người đọc : A. Phải biết yêu thương đồng loại. B. Phải biết giữ gìn nhân cách. C. Phải biết căm ghét lối sống ích kỉ. D. Phải biết tôn trọng người khác. Câu 11.Hình ảnh ẩn dụ được dùng để biểu hiện cho lí tưởng cộng sản trong bài thơ Từ ấy là: A. Nắng hạ. B. Mặt trời chân lí. C. Vườn hoa lá. D. Tiếng chim. Câu 12. Hình ảnh không thuộc hệ thống hình ảnh ước lệ thường được dùng trong thơ cổ là: A. Bóng chiều. B. Chiếc thuyền C. Dòng sông. D. Cành củi khô. Câu 13. Hình ảnh “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” thuộc loại hình ảnh : A. Tả thực B. Cách điệu hoá. C. Tượng trưng D. cả ba câu trên. Câu 14. Nối hai cột A và B để xác định đúng nghĩa các từ sau: A B a. Nghị luận 1.Tranh luận công khai để đấu tranh về quan điểm chính trị hay học thuật. b. Chính luận 2.Trao đổi qua lại ý kiến về vấn đề nào đó. c. Luận chiến 3. Thao tác tư duy nhằm diễn đạt những lí lẽ, lập luận về một vấn đề nào đó cần làm sáng tỏ. d. Bàn luận 4. Bàn và đánh, nhận định về một vấn đề nào đó. e. Bình luận 5. Văn bản nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái, tổ chức chính trị hoặc của các nhà hoạt động chính trị, xã hội theo quan điểm chính trị. 15. Ý nói đúng sự chuyển hoá sắc thái của cảnh trong ba khổ thơ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là: A.Thực Vừa thực, vừa ảo ảo B.Vừa thực, vừa ảo Thực ảo C.Ảo Vừa thực, vừa ảo Thực. D.Vừa Thực, vừa ảo Thực Ảo 16. Cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu sọ nhất là sự tàn phai của: A. Tuổi trẻ B. Cuộc đời C. Mùa Xuân D. Tình yêu. Câu 17. Người được mệnh danh “Một chiếc linh hồn nhỏ.Mang mang thiên cổ sầu “ là: A.Xuân Diệu. B.Chế Lan Viên. C.Hàn Mặc Tử. D.Huy Cận Câu 18. Giọng điệu chung trong bài thơ Từ ấy là: A. Giọng điệu trầm buồn. B. Giọng điệu náo nức, say sưa, đầy sảng khoái. C. Giọng điệu hồi hộp, xốn xang D. Giọng điệu boăn khoăn. Câu 19. Người được xem là” Người của hai thế kỉ” là: A.Tản Đà. B. Phan Bội Châu. C. Thế Lữ. D. Trần Tuấn Khải. Câu 20. Khi cần phê phán, bác bỏ, nhằm đề cao , khẳng định ý kiến đúng, người ta thường dùng thao tác lập luận: A. Bác bỏ. B. Bình luận C. So sánh. D. Phân tích. Lưu ý : Đề gồm có 2 trang. Thí sinh không được hỏi bài nhau. . xác định đúng nghĩa các từ sau: A B a. Nghị luận 1.Tranh luận công khai để đấu tranh về quan điểm chính trị hay học thuật. b. Chính luận 2.Trao đổi qua lại ý kiến về vấn đề nào đó. c. Luận chiến. Họ và tên:……………………… Kiểm tra 15 phút Lớp:…… Môn : Ngữ văn Câu 1. Hai câu thơ “Bao giờ bến mới gặp đò. Hoa khuê các bướm giang. giữ gìn nhân cách. C. Phải biết căm ghét lối sống ích kỉ. D. Phải biết tôn trọng người khác. Câu 11. Hình ảnh ẩn dụ được dùng để biểu hiện cho lí tưởng cộng sản trong bài thơ Từ ấy là: A. Nắng

Ngày đăng: 25/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w