Bài 1: (2 điểm) a) Khi nào số a được gọi là ngiệm của đa thức P(x) b) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x + 10 Bài 2: (3 điểm) Cho hai đa thức : 8723)( 23 +++−= xxxxxP 93432)( 232 −−+−= xxxxQ a) Sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm đa thức M(x) = P(x) +Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức M(x) Bài 3: (2 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: 3 1 xy 2 và – 6x 3 yz 2 Bài 4:(3 điểm) Cho tam giác ABC có góc B = 90 0 . Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng a) ∆ ABM = ∆ ECM b) AC > CE c) So sánh góc BAM với góc MAC. §Ò 2 Câu1: (2 điểm) Thu gọn các đơn,đa thức sau: a, 9x 2 yz . (-2xy 3 ) b, 5u 2 v + 6u 3 v 2 - 12u 2 v + 4u 3 v 2 Câu 2 : (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng. Câu 3 : (2 điểm) Cho hai đa thức: P( x ) = 5 2 4 3 1 2 7 9 4 x x x x x − + − − ; Q( x ) = 4 5 2 3 1 5 4 2 4 x x x x − + − − a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 4 : (1 điểm) Tìm hệ số a của đa thức M( x ) = a 2 x + 5 x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1 2 . Câu 5: (3 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE ∆ = HBE ∆ . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. §Ò 3 Bài 1: (3.0 điểm) Cho hai đa thức : 8723)( 23 +++−= xxxxxP và 93432)( 232 −−+−= xxxxQ d) Sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. e) Tìm đa thức M(x) = P(x) +Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) f) Tìm nghiệm của đa thức M(x) Bài 2 : (4.0 điểm) Cho ∆ABC(AB < AC). Vẽ phân giác AD của ∆ABC . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADE b) Chứng minh AD là đường trung trực của BE. c) Gọi F là giao điểm của AB và DE . Chứng minh ∆BFD = ∆ECD. d) So sánh DB và DC. §Ò 4 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh Tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau: 8 ; 7 ; 6 ; 8 ; 10 ; 8 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 10 ; 7 . a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho đa thức: A(x) = 4x 3 – x + x 2 – 4x 3 – 3 + 3x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(1) và A(–1) Bài 3: (1 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: 3 1 xy 2 và – 6x 3 yz 2 Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x + 10 Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là giao điểm của hai đường cao AM và BN (M thuộc BC, N thuộc AC) a) Chứng minh rằng CH ⊥ AB b) Khi · 0 ACB 50= ; hãy tính · · AHN và NHM ? Bài 6: (1,5 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI (I thuộc EF). Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm. Tính DI ? . Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh Tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau: 8 ; 7 ; 6 ; 8 ; 10 ; 8 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 10 ; 7 . a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? b) Tính số. AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADE b) Chứng minh AD là đường trung trực của BE. c) Gọi F là giao điểm của AB và DE . Chứng minh ∆BFD = ∆ECD. d) So sánh DB và DC. §Ò 4 Bài. · 0 ACB 50= ; hãy tính · · AHN và NHM ? Bài 6: (1,5 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI (I thuộc EF). Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm. Tính DI ?