100 bài tập ôn tập Toán 9

15 427 0
100 bài tập ôn tập Toán 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

100 CÂU HỎI, BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 9 (Các câu hỏi đã được trộn đều để HS quen tư duy linh hoạt khi làm bài kiểm tra) Để tải đáp án, hãy giữ phím CTRL và bấm chuột vào đường link dưới đây: http://violet.vn/hanhtrangnhagiao/ Câu 1: Câu nào sau đây đúng ? Cặp số sau là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 5 : ( ) 1; 1 − − ( ) 1;1 ( ) 1;1 − ( ) 2; 3− A. B. C. D. Câu 2: Trong tuần đầu hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai, tổ A vượt mức 25% kế hoạch, tổ B giảm 18% kế hoạch. Do đó, trong tuần này cả hai tổ sản xuất được 1617 bộ. Hỏi trong tuần đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu bộ quần áo? A. Tổ I sản xuất được 700 bộ và tổ II sản xuất được 800 bộ B. Tổ I sản xuất được 1000 bộ và tổ II sản xuất được 500 bộ C. Tổ I sản xuất được 900 bộ và tổ II sản xuất được 600 bộ D. Tổ I sản xuất được 800 bộ và tổ II sản xuất được 700 bộ Câu 3: Cho lục giác đều ABCDEF. Đường chéo BF chia đoạn AD thành hai đoạn theo tỉ số là : 3 4 3 5 2 3 1 3 A. B. C. D. Câu 4: Biết cotg α = 4,372, số đo góc nhọn α là: 0 ' 12 50 0 ' 12 55 0 ' 12 45 0 ' 12 40 A. B. C. D. Câu 5: Cho phương trình 2 2 2 4 2 0m x x m − − + = . Nếu a – b + c = 0 thì giá trị của m là: 2 ± 1 ± A. m = 1 B. m = C. m = 2 D. m = Câu 6: Trên đường tròn tâm O, đặt các điểm A, B, C lần lượt theo cùng chiều quay và số đo » 0 110AB = , số đo » 0 60BC = . Số đo ¼ ABC là : 0 60 0 75 0 95 0 85 A. B. C. D. Câu 7: Giá trị của biểu thức 2 1 1 2    ÷ −   bằng : 3 2 2 + ( ) 3 2 2 − − 2 2 3 + 3 2 2 − A. B. C. D. Câu 8: Chỉ ra đẳng thức đúng 2 A A A  =  −  nếu A<0 nếu A≥0 2 A A A  =  −  nếu A>0 nếu A<0 2 A A A  =  −  nếu A≥0 nếu A<0 2 A A A  =  −  nếu A<0 nếu A>0 A. B. C. D. Câu 9: Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm ( ) 2 1 (2 1) 1 0m m x m x − − − + = A. m > 4 B. Mọi m C. 0 < m < 4 D. m < 0 Câu 10: Câu nào sau đây đúng ? 0 0 cos14 sin 78 > 0 0 cos87 sin 47 < A. B. 0 0 sin 47 sin 78 > 0 0 sin 47 cos14 < C. D. Câu 11: Từ một tấm bìa hình quạt có góc ở tâm 0 120 α = và bán kính R, cuộn lại thành hình nón (mép dán không đáng kể). Diện tích xung quanh của hình nón là : 2 4 3 R π 2 2 9 R π 2 4 9 R π 2 2 3 R π A. B. C. D. Câu 12: Cho tam giác ABC vuông ở A, biết tgB = và AB = 4. Độ dài cạnh BC là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 13: Cho tam giác ABC vuông ở C, đường tròn đường kính BC cắt cạnh huyền AB tại D. Tiếp tuyến tại D với đường tròn cắt CA ở F. Các giả thiết trên chưa đủ để suy ra được kết luận nào trong các kết luận sau : A. DF đi qua trung điểm của CA B. DF = CA ¼ CDA ¼ ˆ BCD Α = C. DF là phân giác của góc D. Câu 14: Cho tam giác ABC có góc 0 ˆ 35B = và 0 ˆ 65C = , cạnh AB = 32, vẽ đường cao AH. Độ dài đường cao AH đúng nhẩt là : A. 16 B. 15 C. 17 D. 18 Câu 15: Đường thẳng 2x – y = -4 đi qua điểm nào trong các điểm sau: 1 ,4 2 2   +  ÷   1 ,2 3 3 2    ÷ −   A. B. (2, 4) C. (1, -2) D. Câu 16: Hệ phương trình 3 3 ax ay x y + =   − =  có vô số nghiệm khi a bằng : A. 2 B. 1 C. -1 D. -2 Câu 17: Cho đường tròn (O) và một dây cung AB = 6cm. Gọi D là trung điểm của dây AB. Tia DO cắt đường tròn tại C. Biết CD = 9cm. Độ dài đường tròn (O) là : ( ) 8 cm π ( ) 10 cm π ( ) 12 cm π ( ) 6 cm π A. B. C. D. Câu 18: Phương trình 2 2 2 1 0x x − + = có 1 2 2 1 1 1 x x x x + + + bằng : 2 2 1 + 2 2 1 − + 2 2 1 − 2 2 A. B. C. D. Câu 19: Có hai đội thi công từ hai phía của một quãng đường dài 2400m. Mỗi ngày đội I làm được 40m và đội II làm được 60m. Hỏi mỗi đội làm được bao nhiêu mét đường? Biết thời gian hai đội làm là như nhau. A. Đội I làm được 960m và đội II làm được 1440m B. Đội I làm được 860m và đội II làm được 1540m C. Đội I làm được 760m và đội II làm được 1640m D. Đội I làm được 660m và đội II làm được 1740m Câu 20: Cho một số có 2 chữ số. Nếu đem số đó chia cho tổng của hai chữ số ta được 4, nếu đem cộng tích của hai chữ số với 45 ta có số đảo lại. Vậy số phải tìm là: A. 36 B. 35 C. 34 D. 33 Câu 21: Phương trình có 2 nghiệm 1 2 3; 4x x = − = là: 2 x 2 x 2 x 2 x A. - x - 1 = 0 B. - x - 12 = 0 C. + x + 12 = 0 D. - x + 12 = 0 Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại C, CD là đường cao ứng với cạnh BC, AD = 9, BD = 16. Độ dài cạnh AC là : A. 16 B. 15 C. 12 Câu 23: Giá trị của biểu thức ( ) ( ) 3 5 4 2 3 5 4 2 − + là : 13 A. 15 B. 14 C. D. 13 Câu 24: Cho đường tròn (O) đường kính AB và cung » CB có số đo bằng 0 45 . Lấy một điểm M trên cung nhỏ AC. Gọi N, P là các điểm đối xứng với M theo thứ tự qua các đường thẳng AB, OC. Số đo của cung nhỏ » NP là : 0 30 0 45 0 60 0 90 A. B. C. D. Câu 25: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Đường phân giác của 2 góc B và C cắt nhau ở E và cắt đường tròn ở F và D. Tứ giác EDAF là hình gì? A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành Câu 26: Có hai số, biết rằng tích của hai số đó không đổi nếu tăng số thứ nhất thêm 1 và giảm số thứ hai đi 1 hoặc giảm số thứ nhất đi 3 và tăng số thứ hai thêm 6. Thế thì tổng của hai số đó là : A. 13 B. 12 C. 15 D. 14 Câu 27: Cho đường tròn (O; 5) và dây AB = 6. Gọi I là trung điểm AB, OI cẳt (O) tại M. Độ dài dây MA là : 3 2 2 10 3 4 A. 2 B. C. D. Câu 28: Tìm hai cạnh của hình chữ nhật biết chu vi bằng 24m và diện tích bắng 27m 2 A. 1m và 7m B. 4m và 10m C. 2m và 8m D. 3m và 9m Câu 29: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn (O). Hai tia AB và DC cắt nhau tại M. Cung tròn đi qua ba điểm A, M, D là cung chứa góc: 0 40 0 90 0 120 0 60 A. B. C. D. Câu 30: Hai đường tròn tâm O và O’ có cùng bán kính R, cắt nhau ở A và B. Đoạn nối tâm OO’ cắt các đường tròn (O) và (O’) ở C và D. Biết AB = 24, CD = 12. Giá trị R là : A. 18 B. 10 C. 15 D. 12 Câu 31: Biểu thức 3 16. 256 bằng : 4 3 2 2 5 3 2 2 5 3 2 . 2. 2 4 3 2 2. 2 A . B. C. D. Câu 32: Giá trị nào của a dưới đây thì đồ thị (P) của hàm số y = 2 ax đi qua điểm 1 1 ; 4 2   −  ÷   ? A. a = -8 B. a = -4 C. a = 4 D. a = 8 Câu 33: Hình vành khăn là phần hình tròn bao gồm giữa hai đường tròn đồng tâm. Tính diện tích hình vành khăn tạo thành bởi đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác đều có cạnh 6cm. 2 3 cm π 2 cm π 2 6 cm π 2 9 cm π A. B. C. D. Câu 34: Cho tam giác ABC trong đó AB = 9cm; AC = 10,6cm; 0 ˆ 74B = . Tính số đo góc C (làm tròn đến độ). Câu nào sau đây đúng ? 0 ˆ 60C = 0 ˆ 61C = A. B. 0 ˆ 55C = 0 ˆ 57C = C. D. Câu 35: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a. Thể tích hình nón là : 3 2 12 a π 3 2 4 a π 3 6 a π 3 3 a π A. B. C. D. Câu 36: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 2 5 3 x y − = ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 3y x x= + − + − A. B. ( ) 2 3 4 6y x x = − − ( ) 1 3 2 x y x + = + C. D. Câu 37: Biết 1x y − = − . Biểu thức ax ayby bx − + − bằng : ( ) a b− − ( ) a b− + a b+ a b− A. B. C. D. Câu 38: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Khi a = 3 thì đồ thị của hàm số qua điểm (2; 1). Vậy nếu x = -1 thì y bằng : A. -8 B. 2 C. -2 D. 8 Câu 39: Cho đường tròn (O; R) , các đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn ở E. EA cắt CD ở K. Độ dài DK là : 4 3 R 2 3 R 1 3 R R A. B. C. D. Câu 40: Cho tam giác ABC, biết ˆ ˆ 2C Β = , AC – AB = 2, BC = 5. Độ dài cạnh AC là : A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 41: Cho lục giác đều nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Kẻ các đường chéo nối các đỉnh cách nhau một đỉnh. Diện tích của lục giác có đỉnh là giao điểm của các đường chéo đó là : 2 3 4 R 2 2 R 2 2 2 R 2 3 2 R A. B. C. D. Câu 42: Lựa chọn dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn ≠ ≠ A. ax 2 + bx + c = 0 với a 0 B. ax 2 + bx = 0 với a 0 ≠ ≠ C. ax 2 + c = 0 với a 0 D. ax 2 = 0 với a 0 Câu 43: Cho phương trình: 2 2( 1) 1 0x m x m− + − + = Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình không phụ thuộc m. 1 2 1 2 2x x x x+ + = 1 2 1 2 2x x x x+ − = A. B. 1 2 1 2 2 4x x x x+ − = 1 2 1 2 2 4x x x x+ + = C. D. Câu 44: Một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác ba cạnh có độ dài 3, 4, 5. Bán kính đường tròn là : 3 2 5 2 A. 2 B. 4 C. D. Câu 45: Một hình trụ có đường cao bằng đường kính đáy và có thể tích là 3 128 cm π . Bán kính đáy là : 68 π 60 π 62 π 64 π A. B. C. D. Câu 46: Tìm số tự nhiên có hai chữ số. Biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5, nếu viết xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì số tự nhiên đó tăng lên 630 đơn vị A. 83 B. 61 C. 94 D. 72 Câu 47: Câu nào sai trong các câu sau : ( ) 2 19 19 − = − 2 19 19 = A. B. ( ) 2 19 19− − = − ( ) 2 19 19− = C. D. Câu 48: Giá trị của biểu thức : 3 2 2 3 6 2 − − là : 3 2 A. B. 2 C. 3 D. Câu 49: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết 5 6 AB AC = , đường cao AH = 30. Độ dài AC là : 4 61 6 61 7 61 5 61 A. B. C. D. Câu 50: Tập nghiệm của phương trình 2 2 5 0 3 x x − = là: 15 0; 2       2 0; 5       { } 5;0 2 0; 15       A. B. C. D. Câu 51: Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy cho hai điểm ( ) ( ) 1;5 , 5;1A B − . Tam giác AOB là : A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân C. Tam giác đều D. Tam giác cân Câu 52: Cho hàm số bậc nhất ( ) 2 1 3y x= − + . Hàm số có các hệ số là : 2a = 3b = 2a = − 3 2b = + A. , B. , 2a = 3 2b = + 2a = − 3 2b = − C. , D. , Câu 53: Biểu thức 2 1 2 2x x x − + − − có nghĩa với giá trị của x là : 2x > 1 2x ≤ ≤ 2x ≤ 2x < A. B. C. D. Câu 54: Biết đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x và đi qua điểm A(1; -4). Giá trị của b là : A. 1 B. 2 C. -2 D. -1 Câu 55: Các đường phân giác AD, CE của các góc ở đáy của tam giác cân ABC cắt nhau ở I. Tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác IDC ở trên AC. Số đo góc ¼ BAC bằng : 0 60 0 43 0 45 0 41 A. B. C. D. Câu 56: Qua ba điểm không thẳng hàng có bao nhiêu mặt cầu : A. Vô số B. 2 C. 1 D. 0 Câu 57: Cho tam giác ABC vuông ở A, vẽ trung tuyến AM, đường cao AH tương ứng với cạnh huyền. Biết AC = 12, AM = 10. Số đo góc C của tam giác đúng nhất là : 0 52 0 55 0 53 0 54 A. B. C. D. Câu 58: Lựa chọn công thức tính diện tích hình quạt 0 α có bán kính bằng R. 2 270 R π α 2 90 R π α 2 180 R π α 2 360 R π α A. B. C. D. Câu 59: Trên một đường tròn (O) lấy liên tiếp ba cung AC, CD, DB sao cho sđ » AC = sđ » CD = sđ » DB . Hai tia BD và AC cắt nhau tại M, hai dây BC và AD cắt nhau tại H. Số đo của góc AMB. Câu nào sau đây đúng ? 0 120 0 100 0 60 0 80 A. B. C. D. Câu 60: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết tgB = 4 3 và BC = 10. Độ dài cạnh AC là : A. 10 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 61: Cho tam giác ABC, 0 ˆ 90 Α = , 0 ˆ 48 Β = , b= 20. Độ dài cạnh a là: A. 28 B. 27 C. 29 D. 26 Câu 62: Biết phương trình ( ) 2 2 1 2 3 0x m x m + − − + = có một nghiệm là 2 thì nghiệm còn lại là : A. 4 B. 0 C. Số khác D. 3 Câu 63: Trên đường tròn (O; R) lấy 3 điểm A, B, C sao cho » » » AB BC CA= = . Chu vi tam giác ABC là : 2 3R 3 2R 3R 3 3R A. B. C. D. Câu 64: Trục đối xứng của hai đường tròn (O) và (O’) là đường thẳng nào A. Đường thẳng đi qua điểm O’ B. Đường thẳng OO’ C. Đường thẳng đi qua điểm O D. Đường thẳng vuông góc với OO’ Câu 65: Với giá trị nào của m thì 2 phương trình sau có nghiệm chung? 2 1 0mx x + + = và 2 1 0x mx + + = A. m ≥ 1 B. m ≤ 2 C. m ≥ 2 D. m ≤ 1 Câu 66: Cho tam giác ABC có BC = 9, 0 ˆ 60 Β = , 0 ˆ 40C = . Độ dài cạnh AC đúng nhất là : A. 7,9 B. 8,1 C. 8,3 D. 7,8 Câu 67: Hàm số y = ax, với a ≠ 0 biểu thị sự tương quan tỉ lệ gì? A. Tỉ lệ nghịch B. Tỉ lệ thuận Câu 68: Một hình trụ có bán kính đáy băng R và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Thể tích của hình trụ là : 2 2 R π 2 R π 2 6 R π 2 4 R π A. B. C. D. Câu 69: Một số học sinh hùn tiền nhau mua một món quà sinh nhật. Nếu có thêm 4 học sinh nữa thì mỗi học sinh tốn ít hơn 20 ngàn đồng, nhưng nếu bớt đi 2 học sinh thì mỗi học sinh phải tốn thêm 20 ngàn đồng so với dự định. Vậy số học sinh lúc đầu là : A. 10 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 70: [...]... 3 3 3 A Câu 95 : Cho hình vuông ABCD, trên đường chéo BD lấy BI = BA (I nằm giữa B và D) Qua A kẻ đường vuông góc với BD cắ AD ở E, biết EI = d Độ dài cạnh hình vuông là : B C D 2d + 1 ( 2 + 1)d 2d ( 2 − 1)d A Câu 96 : 2 Với giá trị nào của x thì biểu thức 9 x + 6 x + 1 có căn bậc hai ? Câu nào sau đây đúng nhất? B x = 0 C Với mọi x > 0 D Với mọi x 1 3 A x = - Câu 97 : Cho tam giác ABC vuông tại A có... tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng : B 4cm C D 6cm 2 3cm 4 3cm A Câu 92 : Cho đường tròn có bán kính 12 Độ dài dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính ấy là : B 27 C D 3 3 12 3 3 A 6 Câu 93 : Cho hai số lẻ liên tiếp có tổng số các bình phương là 290 Vậy hai số lẻ đó là: A 21 và 23 B 15 và 17 C 11 và 13 D 9 và 11 Câu 94 : 0 Cho đường tròn (O;5cm) và dây AM căng cung có số đo 60 , vẽ... khúc sông còn lại vận tốc dòng nước là 7m/phút Người ấy bơi hết khúc sông phải mất 19 phút 10 giây Vậy vận tốc riêng của người bơi là: A 61m/phút B 60m/phút C 57m/phút D 58m/phút Câu 82: Cho hai đường tròn (O; 17) và (O’; 10) cắt nhau tại A và B Biết OO’ = 21 Độ dài AB là : A 16 B 20 C 17 D 18 Câu 83: Cho hai điểm A, B cố định Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho diện tích tam giác MAB không đổi... cosB = 0.8 Tính sinC Câu nào sau đây đúng: B SinC = C SinC = D SinC = 4 2 5 5 5 5 2 4 A SinC = Câu 98 : 4 2 Tập nghiệm của phương trình x − 6 x + 8 = 0 (2) là: B C ± 2; ± 2 { } { ± 3; ± 3} { ±1; ±2} { ±1; ± 2} A D Câu 99 : 23 2 = a+b 3 Cho biết 2 + 14 + 5 3 A 6 B -6 Giá trị của tích ab bằng : C -7 D 7 Câu 100: Nghiệm của phương trình x + 2 x + 1 + 2 = 1 là : A x = -2 B x = 2 C x = 1 D x = -1 ... R A Câu 88: Câu nào sau đây đúng nhất ? Căn bậc hai của 9 bằng : A 3 hoặc -3 B 3 C -3 D 3 và -3 Câu 89: a − 2 a.b a : a a + 2 a.b bằng : Với a > 0 và b > 0 Biểu thức B C a − 2 b a − 4b a + 2 b A 1 D Câu 90 : Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua điểm A(4; -5) với giá trị của b là : A -18 B -17 C -15 D -16 Câu 91 : Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 2cm... 79: mx − y = 2m + 1  Cho hệ : 3 x + 2 y = 2m + 7 Định m để hệ có nghiệm (x; y) mà x + y > 0 A m < 2 B m > 2 C m < -2 D m > -2 Câu 80: Cho 4 phương trình : x 2 + 100 x + 3 = 0 , 21x 2 − 10 x = 0 , 3 x 2 − 4 x − 15 = 0 , − x 2 + 12 x + 3 = 0 Có bao nhiêu phương trình có đúng một nghiệm dương ? A 1 B 4 C 2 D 3 Câu 81: 1 Một người bơi xuôi theo dòng nước trên một khúc sông dài 1200m Trong 3 khúc sông... tiếp tứ giác OEMB là trung điểm của OM 2 C AE AM = 2 R D AE.AM = AO.AB Câu 74: 2 Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 65π cm Thể tích của hình nón đó là : B C D 98 π ( cm3 ) 100 ( cm3 ) 96 π ( cm3 ) 102π ( cm3 ) A Câu 75: N= Giá trị của biểu thức 5 5 2 2 2 − 1 2 A B 5+2+ 5 +1 5−2 − 3− 2 2 bằng : C Câu 76: Câu nào sau đây sai ? Cặp phương trình sau tương đương : D 1  x + 0... đường tròn Hai bạn Nam và Việt dã chứng minh như sau: • Bạn Nam: 0 0 ¼ ¼ Ta có BIC = CHB = 90 , hai điểm H và I cùng nhìn đoạn BC dưới góc 90 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính BC Vậy tứ giác BHIC nội tiếp được đường tròn • Bạn Việt: Gọi O là trung điểm của BC ⇒ HO, IO là đường trung tuyến của hai tam giác vuông CHB và BIC ứng với cạnh huyền BC; 1 ⇒ OH = OI = OB = OC = BC 2 ; ⇒ Bốn điểm I, C, H,... x2 mà 1 Thế thì tổng hai nghiệm là : A -1 B 2 C 1 D -2 Câu 72: Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm (-1; 3) thì a bằng : B C -2 3 3 − 5 5 A D 2 Câu 73: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, CD vuông góc với nhau Kẻ dây AM (M thuộc cung nhỏ CB) Tiếp tuyến tại M và tại B của (O) cắt tại N Đường thẳng CD cắt AM tại E và cắt tia BM tại F Gọi I là giao điểm của tia BE và tia FA Câu nào sau đây sai... đường kính BC Vậy tứ giác BIHC nội tiếp được đường tròn Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai ? A Nam, Việt đều sai B Nam đúng, Việt sai C Nam sai ,Việt đúng D Nam, Việt đều đúng Câu 85: Cho tam giác ABC vuông ở A, biết BC = 25, AC = 24 Giá trị của cosB là : B C D 7 6 8 4 25 25 25 25 A Câu 86: Câu nào sau đây sai ? cos 720 < cos 27 0 sin 480 = cos 420 A tg120 < tg 210 sin 720 < sin 270 C B D Câu 87: 1 R . đó tăng lên 630 đơn vị A. 83 B. 61 C. 94 D. 72 Câu 47: Câu nào sai trong các câu sau : ( ) 2 19 19 − = − 2 19 19 = A. B. ( ) 2 19 19 − = − ( ) 2 19 19 = C. D. Câu 48: Giá trị của biểu. 100 CÂU HỎI, BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 9 (Các câu hỏi đã được trộn đều để HS quen tư duy linh hoạt khi làm bài kiểm tra) Để tải đáp án, hãy giữ phím CTRL. trên một khúc sông dài 1200m. Trong 1 3 khúc sông đầu vận tốc dòng nước là 3m/phút; 2 3 khúc sông còn lại vận tốc dòng nước là 7m/phút. Người ấy bơi hết khúc sông phải mất 19 phút 10 giây.

Ngày đăng: 25/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan