CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN TÁO BÓN

2 2.8K 50
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN TÁO BÓN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN TÁO BÓN Táo bón được đặt ra khi lượng nước trong phân còn: A. Dưới 50% B. Dưới 60% @C. Dưới 70% D. Dưới 80% E. Dưới 90% Các cơ chế sinh lý bệnh thường kết hợp trong táo bón là: A. Chế độ ăn ít chất xơ B. Rối loạn vận chuyển ở đại tràng C. Rối loạn tống phân ở đại tràng xích ma và trực tràng D. Câu A và C đúng @E. Câu B và C đúng Bệnh nào sau đây không phải gây táo bón chức năng: A. Sốt nhiễm trùng B. Người già C. Người có thai @D. Đại tràng dài. E. Đi tàu xe Bệnh nào sau đây không gây táo bón thực thể: A. Ung thư đại tràng B. Bệnh Hirschsprung C. Viêm đại tràng co thắt D. Đại tràng dài. @E. Viêm màng não Bệnh Hirschsprung thường do nguyên nhân: @A. Thiếu đám rối thần kinh của thành ruột B. Lồng ruột mạn. C. túi thừa bẩm sinh D. Viêm đại tràng mạn E. Co thắt đại tràng. Ở bệnh Hirschsprung khi khám lâm sàng và cận lâm sàng thường thấy: A. Khi thăm trực tràng thấy bóng trực tràng rỗng B. Chụp cản quang bằng Baryte thấy trực tràng nhỏ, hẹp chỗ gấp xích ma,giãn to phía trên. C. Bệnh nhân rất đau khi đại tiện @D. Câu A và B đúng E. Câu B và C đúng. Dấu hiệu nổi bật của trong bệnh Nicola – Favre là A. Đại tiện lúc táo bón, lúc lỏng B. Sốt @C. Đại tiện rất khó, phân nhỏ. D. Thăm trực tràng thấy bóng trực tràng rỗng. 30 E. Thường xuyên đại tiện ra máu. Xét nghiệm nào sau đây phù hợp với táo bón: A. Nhiều máu ẩn trong phân B. Nhiều tinh bột trong phân C. Không có chất nhầy viền quanh phân @D. Không có tạp khuẩn ruột ưa Iode. E. Siêu âm không thấy bất thường ở ruột. Táo bón trong bệnh trĩ, nứt hậu môn là do: A. Hẹp lòng hậu môn. B. Phù nề hậu môn. @C. Mỗi lần đại tiện đau làm bệnh nhân không dám đại tiện gây táo bón. D. Do sốt nhiễm trùng. E. Do chảy máu. Bệnh nhân suy nhược, nằm lâu bị táo bón là do: A. Tư thế nằm làm đại tràng hấp thu nhiều nước B. Mất phản xạ đại tiện @C. Nằm lâu làm giảm trương lực cơ thành bụng D. Nằm lâu làm đại tràng co thắt. E. Giảm hoạt động của khuẩn chí đường ruột. Phân táo bón có thể lẩn ít máu tươi do: A. Do trĩ phối hợp B. Do nứt hậu môn C. Do loét hậu môn. @D. Do sa thành hậu môn. E. Do phân cọ xác làm rách niêm mạc thành hậu môn. Táo bón kéo dài có thể gây ra A. Mất ngủ. B. Thay đổi tính tình. C. Đau vùng thắt lưng. @D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng Các nguyên nhân ngoài ống tiêu hoá có thể gây táo bón như: A. U dạ dày, U tiền liệt tuyến B. U đám rối dương, u tử cung. @C. U tử cung, u tiền kiệt tuyến, u tiểu khung D. U thận, u tiểu khung. u tiền liệt tuyên E. U dạ dày, u tử cung, u tiền liệt tuyến Táo bón do phản xạ có thể là do: A. Liệt ruột kéo dài. @B. Một cơn đau bụng dữ dội ở ổ bụng. C. Nôn mửa nhiều lần D. Sốt cao kéo dài. E. Sau phẫu thuật 31 . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN TÁO BÓN Táo bón được đặt ra khi lượng nước trong phân còn: A. Dưới 50% B. Dưới 60% @C tiện lúc táo bón, lúc lỏng B. Sốt @C. Đại tiện rất khó, phân nhỏ. D. Thăm trực tràng thấy bóng trực tràng rỗng. 30 E. Thường xuyên đại tiện ra máu. Xét nghiệm nào sau đây phù hợp với táo bón: A ruột. Phân táo bón có thể lẩn ít máu tươi do: A. Do trĩ phối hợp B. Do nứt hậu môn C. Do loét hậu môn. @D. Do sa thành hậu môn. E. Do phân cọ xác làm rách niêm mạc thành hậu môn. Táo bón kéo dài có thể

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan