CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN ĐÁI MÁU Trên lâm sàng, đái máu đại thể cần phải chẩn đoán phân biệt với: A. Đái ra dưỡng trấp. B. Đái ra Myoglobin. C. Tụ máu quanh thận. @D. Xuất huyết niệu đạo E. Đái ra mủ lượng nhiều. Nguyên nhân không do nhiễm trùng của đái ra máu đại thể: A. Lao thận. B. Viêm bàng quang xuất huyết. @C. Sỏi thận. D. Viêm thận bể thận cấp. E. Tất cả đều sai. Nguyên nhân nhiễm trùng của đái máu: A. Ung thư thận. B. Chấn thương thận. @C. Lao thận. D. Polype bàng quang. E. Viêm cầu thận mạn. Nguyên nhân của đái máu đầu bãi: A. Viêm cầu thận cấp. B. Viêm đài bể thận cấp. C. Viêm bàng quang xuất huyết. @D. Viêm niệu đạo xuất huyết. E. Cả 4 loại trên. Chẩn đoán xác định đái máu vi thể dựa vào: A. Nghiệm pháp 3 cốc. B. Nghiệm pháp 2 cốc. C. Nghiệm pháp pha loãng nước tiểu. @D. Nghiệm pháp cô đặc nước tiểu. E. Phương pháp đếm cặn Addis. Yếu tố quan trọng nhất để xác định đái máu từ cầu thận: A. Bệnh nhân phù to. B. Protein niệu dương tính. @C. Trụ hồng cầu. D. Tăng huyết áp. E. Đái máu vi thể. Đái máu do nguyên nhân viêm cầu thận mạn: A. Thường có máu cục. B. Tiểu máu đại thể. C. Thường do di chuyển của sỏi tiết niệu sau khi gắng sức. D. Hay xảy ra trong đợt cấp của viêm đài bể thận mạn. @E. Tất cả đều sai. Trong nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc đầu tiên đỏ thì tiêu điểm chảy máu: A. Từ cầu thận. B. Từ đài bể thận. C. Từ niệu quản. 174 D. Từ bàng quang. @E. Từ niệu đạo. Trong nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc cuối cùng đỏ thì tiêu điểm chảy máu: A. Từ cầu thận. B. Từ đài bể thận. C. Từ niệu quản. @D. Từ bàng quang. E. Từ niệu đạo. Trong nghiệm pháp 3 cốc, nước tiểu ở cả 3 cốc đều đỏ thì tiêu điểm chảy máu hay gặp nhất là: @A. Thận. B. Niệu quản. C. Bàng quang. D. Niệu đạo. E. Tiền liệt tuyến. Phương pháp thích hợp nhất để chẩn đoán xác định đái máu vi thể ở tuyến cơ sở: A. Đốt nước tiểu. @B. Giấy thử nước tiểu. C. Đếm cặn Addis. D. Quay ly tâm nước tiểu. E. Đếm hồng cầu trên kính hiển vi. Trụ hồng cầu trong nước tiểu chứng tỏ rằng đái máu do: A. Tổn thương ống thận cấp. B. Viêm đài bể thận cấp. C. Tổn thương bàng quang - niệu đạo. @D. Tổn thương cầu thận. E. Chấn thương thận. Bình thường, kết quả hồng cầu trong phương pháp đếm cặn Addis: @A. < 1000 HC/phút. B. < 2000 HC/phút. C. < 3000 HC/phút. D. < 5000 HC/phút. E. < 10000 HC/phút. Chẩn đoán xác định đái máu có thể dựa vào: A. Giấy thử nước tiểu. B. Tìm hồng cầu trong nước tiểu qua soi kính hiển vi. C. Đếm cặn Addis. D. B và C đúng. @E. Cả A, B, C đều đúng. Chẩn đoán xác định đái máu vi thể bằng phương pháp đếm cặn Addis: A. > 1000 HC/phút. B. > 2000 HC/phút. @C. > 5000 HC/phút. D. > 10000 HC/phút. E. > 50000 HC/phút. Uống thuốc nào sau đây không thể gây ra nước tiểu có màu đỏ: A. Phenol Sunfol Phtalein B. Đại hoàng. C. Rifampicin. @D. Vitamin A. E. Metronidazol. 175 Phương pháp thăm dò hình thái nào sau đây không cần thiết trong chẩn đoán đái máu hiện nay: A. Siêu âm hệ tiết niệu. B. Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị. C. Chụp UIV. D. Chụp bàng quang - bể thận ngược dòng. @E. Chụp bơm hơi sau phúc mạc. Ba vị trí thường gặp hay gây đái máu đại thể là: A. Thận - Niệu quản - Bàng quang. B. Thận - Niệu quản - Niệu đạo. @C. Thận - Bàng quang - Niệu đạo. D. Niệu quản - Bàng quang - niệu đạo. E. Tất cả đều sai. Nguyên nhân tổn thương thận có tính di truyền có thể gây đái máu đại thể: A. Sỏi thận. @B. Thận đa nang. C. Ung thư thận. D. Lao thận. E. Tắc mạch thận. Các thuốc không gây đái máu: A. Heparin nhanh. B. Heparin trong lượng phân tử thấp. @C. Vitamin K. D. Dicoumarol. E. Sintrom. Nguyên nhân chủ yếu nhất của đái máu vi thể: @A. Viêm cầu thận cấp, mạn. B. Viêm đài bể thận cấp, mạn. C. Chấn thương thận. D. Viêm nội tâm mạc bán cấp. E. Viêm thận kẻ cấp do thuốc. Đặc điểm của đái máu do lao thận: A. Thường xảy ra sau cơn đau quặn thận. B. Khám thấy thận lớn. C. Đái máu thường kèm đái ra dưỡng trấp. D. Đái máu thường kèm đái ra mủ. @E. Xảy ra bất kỳ lúc nào, cả khi nghỉ ngơi. Đái máu có hồng cầu nhỏ, méo mó không đều là đặc điểm của: A. Ung thư thận. B. Viêm thận bể thận. @C. Viêm cầu thận. D. Polype bàng quang. E. Ung thư tiền liệt tuyến. Đái ra máu không thuộc nguồn gốc niệu học: @A. Viêm cầu thận cấp. B. Viêm đài bể thận cấp. C. Viêm Bàng quang cấp. D. Sỏi niệu quản. E. Polype bàng quang. Đếm hồng cầu trong nước tiểu bằng kính hiển vi, chẩn đoán đái máu khi: A. > 5 hồng cầu / mm3 nước tiểu. 176 @B. > 10 hồng cầu / mm3 nước tiểu. C. > 50 hồng cầu / mm3 nước tiểu. D. > 1000 hồng cầu / mm3 nước tiểu. E. > 5000 hồng cầu / mm3 nước tiểu. Một bệnh nhân tiểu máu đại thể, khám thấy cả 2 thận lớn không đều. Xét nghiệm thăm dò ưu tiên: A. Chụp UIV. B. Chụp cắt lớp vi tính thận. C. Định lượng Ure, creatinin máu. @D. Siêu âm bụng. E. Sinh thiết thận. Đặc điểm của đái máu do ung thư thận: A. Xảy ra sau khi gắng sức. B. Thường gặp ở người trẻ, có thận lớn. @C. Đái máu tự nhiên, nhiều lần. D. Đái máu thường kèm đái mủ. E. Đái máu thường kèm đái dưỡng trấp. Một bệnh nhân đái đỏ toàn bãi, gầy sút, có hội chứng kích thích bàng quang, thận không lớn. Chẩn đoán có khả năng nhất là: A. Ung thư thận. B. Viêm cầu thận mạn. C. Thận đa nang. D. Viêm bàng quang cấp. @E. Lao thận. Đặc điểm đái máu trong chấn thương thận kín: A. Đái ra máu cuối bãi. @B. Có thể tiểu ra máu cục. C. Có trụ hồng cầu trong nước tiểu. D. Hồng cầu biến dạng, không đều. E. Câu B và C đúng. Xét nghiệm cần thiết nhất để thăm dò một đái máu cuối bãi: A. Siêu âm thận. B. Chụp UIV. C. Sinh thiết thận. D. Định lượng Ure máu. @E. Soi bàng quang. 177 . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN ĐÁI MÁU Trên lâm sàng, đái máu đại thể cần phải chẩn đoán phân biệt với: A. Đái ra dưỡng trấp. B. Đái ra Myoglobin. C. Tụ máu quanh thận. @D điểm của đái máu do ung thư thận: A. Xảy ra sau khi gắng sức. B. Thường gặp ở người trẻ, có thận lớn. @C. Đái máu tự nhiên, nhiều lần. D. Đái máu thường kèm đái mủ. E. Đái máu thường kèm đái dưỡng. quặn thận. B. Khám thấy thận lớn. C. Đái máu thường kèm đái ra dưỡng trấp. D. Đái máu thường kèm đái ra mủ. @E. Xảy ra bất kỳ lúc nào, cả khi nghỉ ngơi. Đái máu có hồng cầu nhỏ, méo mó không đều