CÂU 1 : ( 2 đ ) a. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí b. Vận dụng : Cho 1 quả bóng bàn bò bẹp . Tại sao khi nhúng bóng vào nước nóng , nó lại phồng lên như cũ CÂU 2 : ( 2 đ ) a. Sự ngưng tụ là gì ? Cho 2 ví dụ b. Gỉai thích hiện tượng sương đọng trên lá cây CÂU 3 : (2 đ ) a. Nhiệt kế là gì ? Hãy trình bày về nhiệt giai Xen – xi – út b. Tại sao khi đun nóng nhiệt kế thuỷ ngân , ta thấy mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống 1 chút nhưng lúc sau lại dâng lên ? CÂU 4 : ( 3 đ ) Cho bảng sau . Trả lời câu hỏi Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ 20 40 60 80 80 85 90 95 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b. Chất này tên là gì ? Tại sao c. Hãy trình bày về thể và nhiệt độ của chất : - Từ phút 0 – phút 4 - Từ phút 6 – phút 8 - Phút 10 – phút 12 d. Để đưa chất này đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu phút . Nó nóng chảy hết mất bao lâu CÂU 5 : ( 0.5 đ ) Tại sao người ta thừơng tlàm mái tôn dạng lượn sóng CÂU 6 : ( 0.5 đ ) Ta thả 1 thỏi bạc và 1 thỏi thép vào đồng đang nóng chảy . Hỏi thỏi nào sẽ nóng chảy theo đồng ? Vì sao . Cho biết đồng nóng chảy ở 1083 0 C , thép là 1300 0 C , bạc là 960 0 C PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 : ( 2 đ ) • Chất khí nở ra khi nóng lên . co lại khi lạnh đi ( 0.5 đ ) • Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ( 0.5 đ ) • Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở ( 0.5 đ ) vì nhiệt nhiều hơn chất rắn • Trong quả bóng có chứa không khí . Nhúng vào nước nóng , không khí gặp nóng sẽ nở ra , thể tích tăng làm cho bóng phồng lên ( 0.5 đ ) Câu 2 : ( 2 đ ) • Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng ( 0.5 đ ) • Ví dụ : hà hơi vào gương thấy gương mờ ( 0.5 đ ) • Trong không khí bao giờ cũng có hơi nước . Ban đêm, nhiệt độ ( 0.5 đ ) thấp , hơi nước quanh lá cây ngưng tụ lại thành hạt sương đọng trên lá Câu 3 : ( 1đ ) • Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ ( 0.5 đ ) • Vì khi nóng , bầu chứa , ống quản nóng trước nên nở ra , làm cho ( 0.5 đ ) thuỷ ngân hạ xuống 1 chút , sau đó , thuỷ ngân mới nóng lên và dâng lên trong ống quản Câu 4 : ( 3đ ) • Vẽ đúng được trọn điểm ( 0.5 đ ) • Chất này là chất rắn , tên là băng phiến vì nó nóng chảy ở 80 0 C ( 0.5 đ ) 0’ – 4 ’ : nhiệt độ tăng , thể rắn ( 0.5 đ ) 6’ – 8 ’ : nhiệt độ khơng đổi , thể rắn và lỏng ( 0.5 đ ) 10’ – 12 ‘ : nhiệt độ tăng , thể lỏng ( 0.5 đ ) • Cần 6 phút . Nóng chảy hết mất 4 phút ( 0.5 đ ) Câu 5 : ( 0.5 đ ) • Để khi nóng , tôn có thể nở vì nhiệt dễ dàng mà ( 0.5 đ ) không bò ngăn cản , tránh gây ra lực lớn làm rách tơn Câu 6 : ( 0.5 đ ) • Khi bỏ thỏi bạc và thỏi thép vào đồng đang nóng chảy thì thỏi bạc sẽ (0.5 đ) bò nóng chảy vì bạc nóng chảy ở 960 0 C , nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng còn thép sẽ không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của thép lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của đồn . Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ 20 40 60 80 80 85 90 95 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b. Chất này tên là gì ? Tại sao c. Hãy trình bày về thể và nhiệt. đồng nóng chảy ở 1083 0 C , thép là 1300 0 C , bạc là 960 0 C PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề ) ĐÁP