1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý 6 chuẩn( Thơ)

23 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 363 KB

Nội dung

bài soạn đợc soạn theo PPCT mới nhất của Sở GD & ĐT hà giang cho năm học 2008 2009 Mọi góp ý xin gọi cho: Phạm Đình Quyết GV trờng PTCS Xuân Minh Quang Bình hà giang ĐT: 0219.3604.755 hoặc 0949.849.900 Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 1 Ngày soạn: 01/ 01/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 03/ 01/ 2009 Tiết 19(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 15 Các mỏ khoáng sản I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Hiểu đợc các khái niệm: Khóang vật Đá, Khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. M,M - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con ngời phải biết khai thác chúng một cánh tiết kiệm và hợp lí. II/ Các thiết bị dạy học: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Một số mẫu đá khoáng vật. III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nội dung Hoạt động 1: B ớc 1: GV: Chia lớp thành 3 nhóm. phát cho mỗi nhóm một hộp khoáng sản và phiếu học tập. Y/c học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập Quan sát các mẫu khoáng sản và đá hãy cho biết: - Khoáng sản có ở đâu ? - Khoáng sản là gì ? khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Dựa vào bảng số liệu trên em hãy kể tên một số khoáng sản và công dụng của chúng ? - Em hãy kể tên một số khoáng sản ở địa phơng em ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Có những nơi tập trung nhiều khoáng sản ddợc con ngời khai thác trên qui mô lớn đợc gọi là mỏ khoáng sản vậy mỏ khoáng sản đợc hình thành nh thế nào ? Hoạt động 1: B ớc 1: GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết mỏ nội sinh hình thành nh thế nào ? - Tại sao gọi là mỏ ngoại sinh ? - GV: Mở rộng các mỏ khoáng sản thờng Chia 3 nhóm thảo luận Nhận phiếu học tập Thảo luận Trình bày kết quả, bổ xung cho các nhóm khác Lĩnh hội Trả lời: Những mỏ nội sinh hình thành cùng với quá trình phun trào mắc ma dới sâu lên bề mặt đất. Các mỏ khoáng sản nội sinh thờng là các mỏ khoáng sản kim loại. Trả lời: Các mỏ khoáng sản có 1. Khoáng sản, mỏ khoáng sản. * KN: Khoáng vật và đá có ích đợc con ngời sử dụng gọi là khoáng sản. - Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nhiều một loại khoáng sản. *Phân loại khoáng sản Theo công dụng có: + Khoáng sản năng lợng. + Khoáng sản Kim Loại. + Khoáng sản phi kim loại. 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. - Theo nguồn hình thành có: + Mỏ nội sinh: Đợc hình thành do quá trình tích tụ vật chất. Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 2 là những tài nguyên không vô tạn cho lên chúng ta phải sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nếu không đến một lúc nào đó khoáng sản trên Trái Đất trở nên khan hiếm và cạn kiệt ) GV: Cho HS xem một số mẫu đá khoáng sản. B ớc 2: GV chuẩn kiến thức. nguồn gốc ngoại sinh thờng là những mỏ phi kim loại. Quan sát + Mỏ nội sinh: Đợc hình thành do hoạt động phun trào mắc ma. IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc các phần ghi nhớ SGK. V/ Dặn dò: - Về nhà làm tiếp bài tập SGK. - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ngày soạn: 05/ 01/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 10/ 01/ 2009 Tiết 20(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 16 - Thực hành: đọc lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Biết đợc khái niệm đờng đồng mức. - Biết đợc kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức. II/ Các thiết bị dạy học: - Lợc đồ địa hình (H44 sgk phóng to treo tờng). - Bản đồ hoặc lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đờng dồng mức (Nếu có). III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Khoáng sản là gì ? Sự phân loại khoáng sản theo công dụng nh thế nào? 3. Bài mới: Mở bài: Địa hình có trên bản đồ có nhiều cách thể hiện hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nội dung Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 3 Hoạt động 1: B ớc 1: GV: Giới thiệu về nội dung của các hình trong SGK. Chia học sinh thành hai nhóm. Yêu cầu: HS: Các nhóm trả lời các câu hỏi SGK B ớc 2: - Gv y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý kiến. - GV: Chuẩn xác kiến thức. Chuyển ý : dựa vào các đờng đồng mức ngời ta có thể biết đợc địa hình nh thế nào. vậy cách xác định cụ thể ra sao chúng ta chuyển sang phần 2 sau đây. Hoạt động 2: B ớc 1: GV: Duy trì các nhóm yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thảo luận xác định khoảng cách của các điẻm và xác định phơng hớng của các điểm. Và ghi kết quả vào phiếu học tập. Quan sát, ghi nhớ HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý kiến. HS:Thảo luận nhóm 1. Đờng đồng mức tác dụng của đờng đồng mức. - Đờng đồng mức là đờng nối liền các điểm có cùng độ cao. - Dựa vào các đờng đồng mức ta có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm trên bẳ đồ và đặc điểm hình dạng của địa hình. + Các đờng đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc. + Các đờng đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải. 2. Xác định đặc điểm địa hình. Câu hỏi Đáp án Hớng từ đỉnh núi A 1 đến đỉnh núi A 2 ? Tây-Đông Hai đờng đồng mức chênh nhau ? 100 m Độ cao của các đỉnh núi A 1 , A 2 và các điểm B 1 ,B 2 ,B 3 ? A 1 =900; A 2 > 800m; B 1 =500m;B 2 =650m;B 3 >500m Khoảng cách từ đỉnh a 1 đến đỉnh a 2 ? Khoảng 7500 m Sờn dốc hơn là sờn ? Tây B ớc 2: - GV: Chuẩn xác kiến thức. - Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ do GV kẻ sẵn. Nhóm khác nhận xét kết quả. IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng; GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nh vậy để xác đinh địa hình trên bản đồ cũng nh đặc điểm địa hình trên bản đồ ngời ta dựa vào các đờng đồng mức. Khi khoảng cách giữa hai đờng đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngợc lại. V/ Dặn dò: - Về nhà làm tiếp bài tập SGK. - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 4 Ngày soạn: 15/ 01/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 17/ 01/ 2009 Tiết 21(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 17:Lớp vỏ khí I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Biết đợc thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày đợc vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. - Giải thích đợc nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí đại dơng và lục địa. - Biết sử dụng hình vẽ đẻ trình bày các tầng của khí quyển II/ Các thiết bị dạy học: - Tranh vẽ các tầng khí quyển. - Bản đồ các khói khí ( nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nội dung Hoạt động 1: Bớc 1: GV: Treo biểu đồ các thành phần của không khí. - Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết không khí có những khí nào ? - Mỗi loại chiếm bao nhiêu %? Bớc 2: - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Bớc 1: GV: Cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết lớp vỏ khí có độ dày nh thế nào ? GV: Treo tranh các tầng khí quyển - lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ? -Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì ? -Tầng không khí nằm trên tầng đối lu gọi là tầng gì ? Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu ? GV: Trên cùng là tầng gì tầng này có độ cao nh thế nào ? Bớc 2: - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Bớc 1: GV: Dựa vào bảng các khối không khí trong SGK em hãy: - Quan sát và trả lời: Hơi nớc và các khí khác chỉ chiếm 1% nh vậy mỗi khí chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ. Trong đó đặc biệt nhất là hơi nớc tuy chỉ chim 1 tỉ lệ rất nhỏ nhng nó là nguyên nhân sinh ra nhiều hiện tợng khác nhau trên bề mặt Trái Đất - Lĩnh hội Trả lời Quan sát và trả lời Tầng bình lu đợc chia thành 2 tầng. Trong hai tầng thì tầng bình lu dới có vai trò nh bức màn chắn các tia tử ngoại từ mặt trời xâm nhập vào Trái Đất Lĩnh hội 1.Thành phần của không khí . - Ni tơ chiếm 78%. - Oxi chiếm 21%. - Hơi nớc và các khí khác chiếm 1%. 2.Cấu tạo của lớp vỏ khí. *-Vỏ khí dày 60000 Km. *- Đợc chia thành 3 tầng. - Tầng đối lu: + Dày tối đa 16 Km sát mặt đất. Nơi sinh ra các hiện tợng sấm chớp mây ma. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0 C. - Tầng bình lu: + ở độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km). + Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại và bức xạ có hại cho con ngời và sinh vật trên Trái Đất. - Tầng cao khí quyển: ở độ cao từ 80 km trở lên. 3. Các khối khí. Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 5 - Cho biết khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu ? - Nêu tính chất của mỗi loại ? GV Mở rộng: Các khối không khí thờng xuyên di chuyển. Trong quá trình di chuyển do phải vợt qua các dạng địa hình khác nhau và tiếp xúc với các bề mặt đệm khác nhau các khối không khí bị thay đổi tính chất (Biến tính ). Bớc 2: - GV chuẩn kiến thức. Trả lời Lĩnh hội Lĩnh hội - Dựa vào nhiệt độ phân thành. + Khối không khí nóng .hình thành trên các vĩ độ thấp. + Khối không khí lạnh hình thành tren các vĩ độ cao. - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc ngời ta phân thành: + Khối khí đại dơng. + Khối khí lục địa. IV/ Củng cố: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối lu ? - Dựa vào đâu có sự phân ra :Các khối không khí lạnh ,nóng các khối khí đại d- ơng lục địa ? V/ Dặn dò: Ngày soạn: 07/ 02/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 14/ 02/ 2009 Tiết 22(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 18: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Phân biệt và trình bày đợc hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ. Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng , năm. - Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày .Bớc đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản. II/ Các thiết bị dạy học: - Các bảng thông kê về thời tiết. - Các hình vẽ 48,49 trong SGK phóng to III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15 phút A. Đề bài: Câu 1: dựa vào kiến thức đã học em hãy nối ý cột A với ý cột B sao cho đúng với đặc điểm của các khối khí: A.Tính chất khối không khí B. Hình thành ở 1) Khô và lạnh a) Vĩ độ cao trong lục địa 2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngoài đại dơng 3) Khô và nóng c) Vĩ độ thấp trong lục địa 4) Lạnh và ẩm d) Vĩ độ thấp ngoài đại dơng Câu 2: Thế nào là núi và cao nguyên A. Đáp án Câu1: Nối đúng các ý sau: 1-d; 2-b; 3-c; 4-a Câu 2 - Núi: Là dạng địa hình nhô cao (Trên 500m so với mực nớc biển )có đỉnh và có sờn. - Cao nguyên :Cao nguyên là dạng địa hình tơng đối bằng phảng độ cao từ 500m trở lên và có s- ờn. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của Thầy trò Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Hàng ngày chúng ta thờng nghe các bản tin dự báo thời tiết. Thông qua bản tin đó và các hiểu biết của mình hãy hoàn Lĩnh hội 1. Thời tiết và khí hậu Thời tiết Khí hậu Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 6 thành phiếu học tập sau. - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập cho các nhóm: Phiếu học tập Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của mình em hãy điền tiếp vào các chỗ trống trong bảng sau thể hiện sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu: Thời tiết Khí hậu Thời tiết là + Xảy ra trong một thời gian + Thời tiết luôn Khí hậu là + Xảy ra trong một thời gian + Có tính GV:Treo bảng phụ đã hoàn thiện nội dung chuẩn xác kến thức . Hoạt động 2: GV: Trong một bản tin dự báo thời tiết nếu nh ngời ta nói ngày mai nhiệt độ không khí là 37; 38 O C hoặc 8;9 O C cho chúng ta biết điều gì có thể xảy ra vào ngày mai ? - ở Hà Nội ngời ta đo đợc lúc 5 giờ đợc 20 O C, lúc 13 h đợc 24 O c và lúc 21 h là 22 O c. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu ? em hãy nêu cách tính ? - Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm ? - Tại sao khi đo nhiệt độ không khí ngời ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ? GV: Chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 3: GV: cho HS nghiên cứu SGK: - Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền: Ngợc lại về mùa Đông những miền gần biẻn không khí ấm hơn ? - Em hãy cho biết vào mùa hè ngoài việc ra biển nghỉ mát ngời ta còn thờng đến đâu để nghỉ mát ? - Dựa vào những kiến thức đã biết hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48. GV: Quan sát H49 em hãy cho biết nhiệt đọ tăng lên hay giảm đi từ xích đạo về cực ? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó ? - GV yêu cầu HS trả lời và chuẩn kiến thức. Chia 4 nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ (GV kẻ sẵn ).Nhóm khác nhận xét Lĩnh hội Lĩnh hội Trả lời HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Lĩnh hội Suy nghĩ, trả lời Trả lời Thực hiện Trả lời Lĩnh hội Thời tiết là :Sự biểu hiện của các hiện tợng khí t- ợng . +Xảy ra trong một thời gian ngắn +Thời tiết luôn thay đổi Khí hậu là :Sựa lặp đia lặp lại cuả tình hình thời tiết +Xảy ra trong một thời gian dài (Nhiều năm ) +Có tính: Qui luật 2. Nhiệt độ không khí cách đo nhiệt độ không khí . - Nhiệt độ không khí :Là độ nóng lạnh của không khí. - Đo nhiệt độ không khí ngời ta đo ít nhất 3 lần /Ngày. - Nhiệt độ trung bình ngày tháng năm = Tổng nhiệt độ các lần đo chia cho số lần đo. 3.Sự thay đổi của nhiệt độ không khí a- Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền. - Những nơi gần biển nhiệt độ không khí ổn định hơn (Biên độ chênh lệch nhiệt độ nhỏ). - Những nơi xa biển nhiệt độ Nhiệt độ không ổn định (Biên độ chênh lệch nhiệt độ lớn). b- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. - Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6 O C. c- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. Càng đi về 2 cựu nhiệt độ càng giảm. IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 7 - Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối lu ? - Dựa vào đâu có sự phân ra :Các khối không khí lạnh ,nóng các khối khí đại dơng lục địa ? V/ Dặn dò: - Về nhà làm tiếp bài tập SGK; học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ngày soạn: 19/ 02/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 21/ 02/ 2009 Tiết 23(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 19: khí áp và gió trên trái đất I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Nêu đợc khái niệm khí áp. - Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm đợc hệ thống các loại gió trên Trái Đất. - Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lu khí quyển. II/ Các thiết bị dạy học: - Bản đồ thế giới. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?/ Ngời ta tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm nh thế nào ? Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của địa phơng a biết nhiệt độ lúc 5 h là 20 o C lúc 13 h là 30 O C lúc 21 h là 25 O c. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Các hiện tợng khí tợng xảy ra tạo thành thời tiết . Trong đó có một yếu tố không bao giờ thiế trong một bản tin dự báo thời tiết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất 1. Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất. a) Khí áp: - KN: Là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. - Khí áp trung bình (Ngang mực nớc biển ) là 766mm thuỷ ngân /1Cm 2 . b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: - Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30 O ở hai bán cầu về ở hai cực. - Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu. GV cho HS nghiên cứu SGK: - Không khí có trọng lợng hay không ? cho ví dụ chứng minh ? - Giới thiệu cấu tạo nguyên lí hoạt động của dụng cụ dùng để đo khí áp GV Thông báo khí áp trung bình: - GV Mở rộng: Hiện nay ngời ta thờng dùng hai loại đơn vị để đo khí áp đó là mm thuỷ ngân và đơn vị mmb. (760mm thuỷ ngân =1010mmb). GV Treo H.50 (Phóng to). Em hãy cho biết khí áp trên bể mặt Trái Đất phân bố nh thế nào ? - Các đai áp thấp nằm ở những vĩ độ nào ? - Các đai áp cao nằm ở những vĩ độ nào ? GV chuẩn kiến thức Đọc bài Trả lời Lĩnh hội Quan sát Trả lời Lĩnh hội Hoạt động 2: Gió và hoàn lu khí quyển 2. Gió và hoàn lu khí quyển. - Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. - Các loại gió thờng xuyên trên Trái Đất. + Gió tín phong (Gió Mậu Dịch): Thổi từ áp cao chí tuyến ở hai bán cầu về xích đạo có h- GV cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết gió thổi từ nơi có khí áp nh thế nào đến nơi có khí áp nh thế nào ? - Quan sát H51, cho biết: + ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 30 O Bắc và Nam về xích đạo, là gió gì ? + Cũng từ khoảng các vĩ độ 30 O Bắc và Nam loại gió thổi quanh năm lênkhoảng Đọc bài Trả lời Quan sát Trả lời Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 8 các vĩ độ 60 0 Bắc và Nam gọi là gió gì ? Quan sát H 51 nêu tên các loại gió . Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích: + Vì so gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30 O Bắc Và Nam về xích đạo ? + V ì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 30 O Bắc và nam lên khoảng các vĩ độ 60 O Bắc và Nam ? Quan sát Trả lời ớng lệch về phía Tây. + Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao chí tuyến về khu áp thấp 60O ở hai bán cầu. Có hớng lệch về phía Đông. + Gió đông cực : Thổi từ hai cực về khu áp thấp vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu có hớng lệch về phía Tây. Các gió thờng xuyên trên Trái Đất tạo thành một hoàn lu khí quyển. IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Khí áp là gì ?Tại sao có khí áp - Nguyên nhân nào sinh ra gió ? V/ Dặn dò: - Về nhà làm tiếp bài tập SGK. - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ngày soạn: 26/ 02/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 28/ 02/ 2009 Tiết 24 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 20 : Hơi nớc trong không khí. ma I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Nắm dợc các khái niệm : Độ ẩm không khí, độ bão hoà hơi nớc trong không khí và hiện tợng ng- ng tụ hơi nớc. - Biết cách tính lợng ma trong ngày, trong tháng, trong năm và lợng ma trung bình năm. - Biết đọc phân phân bố lợng ma và phân tích biểu đồ lợng ma. II/ Các thiết bị dạy học: - Hình vẽ biểu đồ lợng ma phóng to. - Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới. III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Khí áp là gì tại sao có khí áp ? - Nguyên nhân nào sinh ra gió ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: hơi nớc và độ ẩm không khí 1. hơi nớc và độ ẩm không khí - Không khí lúc nào cũng chứa một lợng hơi nớc nhất định - Nhiệt độ: ảnh hởng đến lợng hơi nớc có trong không khí. Nhiệt độ càng cao khả năng chứa hơi nớc càng nhiều. - Khi không khí cha lợng hơi n- ớc tối đa gọi là không khí đã bão hoà hơi nớc. - Khi không khí đã bão hoà mà vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc sẽ gây lên các hiện tợng: Mây, Sơng Ma GV cho HS nghiên cứu SGK: - Em hãy cho biết thành phần của không khí ? - Nhắc lại thành phần của không khí ? - Lợng hơi nớc trong không khí có từ đâu GV: Giới thiệu dụng cụ đo độ ẩm không khí. - Dựa vào bảng lợng hơi nớc trong không khí em hãy cho biết lợng hơi nớc có trong không khí thay đổi nh thế nào khi nhiệt độ tăng ? - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết Khi không khí đã bã hoà hơi nớc mà vãn đ- ợc cung cấp thên hơi nớc sẽ gây lên các hiện tợng gì? - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. - Giảng: lợng hơi nớc trong không khí th- Đọc bài Trả lời Lĩnh hội Trả lời: ở mỗi một nhiệt độ khả năng chứa lợng hơi nớc khác nhau khi không khí chừa một lợng hơi nớc tối đa gọi là không khí đã bão hoà hơi nớc Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 9 ờng ít hơn lợng hơi nớc tối đa mà ở nhiệt độ đó không khí có thể chứa đợc. Độ ẩm đó gọi là độ ẩm tơng đối đơn vị là %. Hoạt động 2: Ma và sự phân bố lợng ma trên trái đất 2. Ma và sự phân bố lợng ma trên trái đất. - Ma: là sự ngng tụ hơi nớc gặp điều kiện thuận lợi rơi xuống tạo thành ma. a- Tính lợng ma trung bình của một địa phơng. - Dụng cụ đo ma là Vũ kế. - Tổng lợng ma của một địa ph- ơng = Tổng chiều cao của cột nớc có trong vũ kế. b- Sự phân bố lợng ma trên trái đất. Trên Trái Đất lợng ma phân bố không đều từ xích đạo về hai cực. GV cho HS nghiên cứu SGK: Dựa vào nội dung SGK em hãy: - Trong điều kiện nh thế nào thì có ma ? - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết để đánh giá lợng ma của một đia phơng ng- ời ta dùng dụng cụ gì ? - Tổng lợng ma trong ngày tháng năm của một địa phơng đợc tính nh thế nào ? - Để tính lợng ma trung bình năm của một địa phơng ngời ta làm nh thế nào ? - Treo biểu đồ lợng ma của thành phố Hồ Chí Minh.Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập cho các nhóm. Phiếu học tập Dựa vào biểu đồ lợng ma của thành phố Hồ chí Minh (H53-SGK Tr.62)Trả lời các câu hỏi trong SGK bằng cách điền kết quả vào bảng sau: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. Nhóm khác nhận xét GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện chuẩn xác kiến thức. Đọc bài Trả lời Quan sát Thảo luận Lĩnh hội IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. Và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. V/ Dặn dò: - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Phiếu học tập Tháng Lợng ma Lợng ma nhiều nhất Lợng ma thấp nhất Ngày soạn: 10/ 03/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 14/ 03/ 2009 Tiết 25 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 21 - Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Phân tích biểu đồ khí hậu và trình bày về nhiệt độ và lợng ma của địa phơng. - Bớc đầu biết nhận dạng biẻu đồ nhiệt độ và lợng ma của hai bán cầu Bắc và Nam. II/ Các thiết bị dạy học: - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma Hà Nội. - biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của điểm A và B. III/ Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?/ Trong điều kiện nào hơi nớc trong không khí ngng tụ thành mây ma 3. Bài mới: Các yếu tố của khí hậu có thể biểu diễn thành một biểu đồ. Thông qua biểu đồ ng- ời ta có thể biết đợc đặc điểm khí hậu của một địa phơng. Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1 Bài 1 - Những yếu tố đợc thể hiện trên biểu đồ trong thời gian 1 năm. + Nhiệt độ đợc thể hiện bằng đơng màu đỏ. + Lợng ma đợc thể hiện bằng hình cột. - Trọc dọc bên phải dùng để tính đại lợng của yếu GV: Treo biểu đồ khí hậu Hà nội. + Những yếu tố nào thể hiện trên biểu đồ trong một thời gian bao nhiêu ? + Yếu tố nào đợc thể hiện theo Quan sát Trả lời câu hỏi Phạm Đình Quyết - PTCS Xuân Minh - Năm học 2009 - 2010 10 [...]... hội GV: Chuẩn xác kiến thức 6 Các đới khí hậu trên trái đất *có 3 đới khí hậu (Chia Trả lời ?/ Có mấy đới khí hậu trên TĐ thành 5 vành đai) - Nhiệt đới: một vành đai từ ?/ Hãy xđ các vành đai khí hậu qua tranh 23O27B đến 23O27N Xác định - Ôn đới: Hai vành đai từ 23O27B đến 66 O33B và từ 23O27N đến 66 O33N Gv chuẩn xác: - Hàn đới: Hai vành đai từ 66 O33B đến 90O B và từ 66 O33N đến 90ON IV/ Củng cố: -... chí tuyến và vòng cực Quan sát và trả lời - Chí tuyến Bắc 23O27'B - Chí tuyến nam 23O27'N Trả lời - Vòng cực Bắc 66 O33'B - Vòng cựcNam 66 O33'N Trả lời - Dựa vào bản đồ khí hậu thế giới em hãy Quan sát bản đồ cho biết Các vĩ tuyến 23O27'B,23O27'N gọi là những đờng gì ? - Các vĩ tuyến 66 O33'B, 66 O33'N gọi là Trả lời những đờng gì ? - Ngời ta lấy chí tuyến và vòng cực làm ranh giớí cho các đới khí hậu nào... Tháng có nhiệt độ cao nhất ? Tháng có nhiệt độ thấp nhất ? Những tháng có ma nhiều ? Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B 4 12 12 7 7 -> 9 10 -> 5 b) Xác định địa điểm của biểu đồ: - Biểu đồ A của nửa cầu Bắc vì từ khoảng tháng 3 đến tháng 6 nhiệt độ tăng cao - Biểu đồ B của nửa cầu Nam vì từ tháng 3 đến tháng 6 nhiệt độ hạ thấp IV/ Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần... phía tây - Gió Tây ôn đới : Thổi từ áp O 60 N cao chí tuyến về vĩ độ 60 O ở GV: Chuẩn xác kiến thức Trả lời ?/ Sự chênh lệch về khí áp giữa các khu vực HS: nhận xét HS hai bán cầu có hớng lệch về khác phía đông gậy lên hiện tợng gì ? - Gió đông Cực: Thổi cực về vĩ GV: Chuẩn xác ý kiến O hai bán ?/ Trên TĐ có những loại gió thờng xuyên HS:Giải thích dựa tuyến 60 vềởphía tây cầu có hớng lệch nào ? sự... - Năm học 2009 - 2010 11 Ngày soạn: 19/ 03/ 2009 Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 3 Ngày dạy: 21/ 03/ 2009 Tiết 26 (Theo PPCT) Sĩ số: Bài 22: các đới khí hậu trên trái đất / , vắng: I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Vị trí chức năng của vòng cực và chí tuyến trên Trái Đất - Trình bày vị trí đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất Chỉ đợc trên bản đồ ,quả địa càu ,lợc đồ các đới khí hậu trên Trái Đất - Xác định... 2010 17 - Em hãy nêu tác hại của sóng đối với con ngời ? GV: cho HS: Quan sát hình 63 , 62 hãy: - Nhận xét sự thay đổi của nguồn nớc biển ở ven bờ ? - Em hãy nêu nguyên nhân sinh ra thuỷ triều ? GV: Có 3 loại thuỷ triều, lợi dụng thuỷ triều này ngời ta đánh cá, ngành hàng hải, sản xuất muối GV: cho HS quan sát hình 64 và GV giải thích: + Mầu xanh lạnh + Mầu đỏ - nóng - Có mấy loại dòng biển ? - Nêu... dòng biển những nơi nó đi qua Trả lời Lĩnh hội IV/ Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng V/ Dặn dò: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới Ngy son: 02/ 05/ 2009 Lp 6 Tit 05 (Theo TKB) Tit 32(Theo PPCT) S s: / , vng: Ngy dy: 6/ 5/ 2009 Bài 26: đất các nhân tố hình thành đất I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Nắm đc lớp đất trên bề mặt TĐ là gì, khái niệm về đất - Nhận biết các thành phần của... dung Hoạt động 1: Cá nhân 1) Lớp đất trên bề mặt các lục địa a) Khái niệm: Đất hay thổ nhỡng là lớp ?/ Dựa vào kthức SGK, em hãy Đọc, trả lời vật chất mỏng, tơi xốp phủ lên trên lớp cho biết đất(thổ những) là gì nham thạch của vỏ TĐ Gv bổ sung, kết luận Lĩnh hội b) ở mỗi tầng đất, đều có độ dày, màu sắc, thành phần cấu tạo cũng nh đặc ?/ Quan sát H .66 Mẫu đất, điểm của chúng khác nhau nhận xét về màu sắc,... một lớp vỏ SV Gv gọi HS trả lời, rồi chuẩn xác ?/ Em có nx gì về SV trên TĐ Lĩnh hội Trả lời ?/ Em hiểu lớp vỏ SV là gì Gv gọi HS trả lời, rồi chuẩn xác Lĩnh hội Hoạt động 2: cả lớp Y/c HS qsát H .67 , H .68 , H .69 SGK ?/ Em hãy tìm sự khác nhau của TV giữa các miền Quan sát Trả lời - Lớp vỏ SV là sự xâm nhập của SV vào lớp nc, không khí, đất tạo nên 1 lớp vỏ mới, liên tục bao quanh TĐ 2) Các nhân tố tự nhiên... khí hậu trên TĐ - KN sông, hồ - Sự vận động của các dòng biển - Đất, nhân tố hình thành đất IV Củng cố, dặn dò Y/c học sinh về học bài, chuẩn bị tốt cho bài thi học kì Ngy son: 06/ 05/ 2009 Lp 6 Tit 04 (Theo TKB) Ngy dy: 16/ 5/ 2009 thi kiểm tra học kì II Tit 35(Theo PPCT) S s: / , vng: - Tổ chức hội đồng coi thi, - thi theo bộ đề thi chung của phòng giáo dục và đào tạo huyện quang bình Hết năm học . Ôn đới: Hai vành đai từ 23 O 27B đến 66 O 33B và từ 23 O 27N đến 66 O 33N - Hàn đới: Hai vành đai từ 66 O 33B đến 90 O B và từ 66 O 33N đến 90 O N ?/ Em hãy cho biết thành phần của Không khí bao. cực. - Chí tuyến Bắc 23 O 27'B. - Chí tuyến nam 23 O 27'N. - Vòng cực Bắc 66 O 33'B. - Vòng cựcNam 66 O 33'N. - Vành đai nóng (Nhiệt đới) từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. -. biết. Các vĩ tuyến 23 O 27'B,23 O 27'N gọi là những đờng gì ? - Các vĩ tuyến 66 O 33'B, 66 O 33'N gọi là những đờng gì ? - Ngời ta lấy chí tuyến và vòng cực làm ranh giớí

Ngày đăng: 23/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w