1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT_chuong_6,7,8,9,10 vật lý 12

40 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 1 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc CHƯƠNG VI : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. * Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc v f l = , truyền trong chân không 0 c f l = 0 0 c v n l l l l = =Þ Þ * Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất. * Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng). * Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa. * Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình) 2 1 ax d d d D = - =D Trong đó: a = S 1 S 2 là khoảng cách giữa hai khe sáng D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S 1 , S 2 đến màn quan sát S 1 M = d 1 ; S 2 M = d 2 x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét * Vị trí (toạ độ) vân sáng: ∆d = kλ ⇒ , D x k k Z a l = Î k = 0: Vân sáng trung tâm k = ±1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = ±2: Vân sáng bậc (thứ) 2 * Vị trí (toạ độ) vân tối: ∆d = (k + 0,5)λ ⇒ ( 0,5) , D x k k Z a l = + Î k = 0, k = -1: Vân tối thứ (bậc) nhất k = 1, k = -2: Vân tối thứ (bậc) hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ (bậc) ba * Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: D i a l = * Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: n n n D i i n a n l l l = = =Þ * Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S 1 S 2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. Độ dời của hệ vân là: 0 1 D x d D = Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn D 1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe d là độ dịch chuyển của nguồn sáng * Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S 1 (hoặc S 2 ) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S 1 (hoặc S 2 ) một đoạn: 0 ( 1)n eD x a - = * Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) + Số vân sáng (là số lẻ): 2 1 2 S L N i é ù ê ú = + ê ú ë û + Số vân tối (là số chẵn): 2 0,5 2 t L N i é ù ê ú = + ê ú ë û Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7 * Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x 1 , x 2 (giả sử x 1 < x 2 ) + Vân sáng: x 1 < ki < x 2 + Vân tối: x 1 < (k+0,5)i < x 2 Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 khác dấu. * Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. S 1 D S 2 d 1 d 2 I O x M a Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 2 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc + Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: 1 L i n = - + Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: L i n = + Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: 0,5 L i n = - * Sự trùng nhau của các bức xạ λ 1 , λ 2 (khoảng vân tương ứng là i 1 , i 2 ) + Trùng nhau của vân sáng: x s = k 1 i 1 = k 2 i 2 = ⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = + Trùng nhau của vân tối: x t = (k 1 + 0,5)i 1 = (k 2 + 0,5)i 2 = ⇒ (k 1 + 0,5)λ 1 = (k 2 + 0,5)λ 2 = Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. * Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm) - Bề rộng quang phổ bậc k: đ ( ) t D x k a l l = -D với λ đ và λ t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím - Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x) + Vân sáng: ax , k Z D x k a kD l l = =Þ Î Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ + Vân tối: ax ( 0,5) , k Z ( 0,5) D x k a k D l l = + =Þ Î + Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ - Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k: đ [k ( 0,5) ] Min t D x k a λ λ ∆ = − − axđ [k ( 0,5) ] M t D x k a λ λ ∆ = + − Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm. axđ [k ( 0,5) ] M t D x k a λ λ ∆ = − − Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm. Chủ đề 1 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG 6.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. 6.2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. 6.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 6.4 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 0 theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là : Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 3 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc A. 4,0 0 B. 5,2 0 C. 6,3 0 D. 7,8 0 6.5. Cho một chùm sáng song song hẹp từ một bóng đèn dây tóc rọi từ không khí vào một chậu nước, thì chùm sáng: A. không bị tán sắc, vì nước không giống thuỷ tinh. B. không bị tán sắc, vì nước không có hình lăng kính. C. luôn bị tán sắc. D.chỉ bị tán sắc, nếu rọi xiên góc vào mặt nước. 6.6. Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản: A. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng. C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại ánh sáng trắng. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc. 6.7 Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước sẽ xảy ra hiện tượng: A. tán sắc. B. giao thoa. C. khúc xạ. D. A, B, C đều sai. 6.8. Chọn phát biểu đúng: A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. A, B, C đều đúng. 6.9. Chọn phát biểu sai: A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là khác nhau. 6.10. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính: A. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. B. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. C. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất D. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm. 6.11. Chọn câu trả lời sai: A. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím có góc lệch lớn nhất. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. 6.12. Chiết suất của một môi trường là một đại lượng: A. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận tốc của nó truyền trong môi trường đó. B. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với vận tốc của nó truyền trong chân không. C. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. không phụ thuộc vào vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. 6.13. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 5 0 , dưới góc tới i 1 = 3 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là n t = 1,54. Góc lệch của tia màu tím bằng: A. 1,95 0 B. 2,7 0 C. 3,05 0 D. 4,7 0 6.14. Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 45 0 ,dưới góc tới i 1 = 30 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n đ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng: A. 48,5 0 B. 40,3 0 C. 30 0 D. 45 0 6.15. Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.10 15 Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8 m/s. Chiết suất của nước là 4/3 A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.10 8 m/s B. Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.10 8 m/s C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.10 15 Hz D. Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.10 15 Hz 6.16. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang A < 10 o , dưới góc tới i 1 = 5 o . Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v = 1,52. Góc lệch của tia màu vàng D V = 3,64 o . Góc chiết quang A bằng: A. A = 1,44 0 B. A = 2,39 0 C. A = 3,5 0 D. A = 7 0 6.17. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 45 0 dưới góc tới i. Cho n đ = 1,5; n v = 1,5 và n t = 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia sáng vàng là cực tiểu là: A. 1,62 0 B. 1,08 0 C. 2,16 0 D.Một giá trị khác. 6.18. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 60 0 dưới góc tới i = 60 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia màu đỏ là n đ = 1,5 và đối với tia tím là n t = 1,54. Góc tạo ra bởi tia ló màu đỏ và màu tím là: A. 3 0 12 ’ B. 13 0 12 ’ C. 3 0 29 ’ D.Một giá trị khác. 6.19. Bước sóng của một ánh sáng trong môi trường chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n ’ = 4/3 là: A. 450nm B. 500nm C. 720nm D.760nm 6.20. Một ánh sáng đơn sắc có tần số khi truyền trong không khí là 4.10 14 Hz, khi truyền vào một chất lỏng có chiết suất n = 4/3 thì tần số của nó bằng: A. 3.10 14 Hz B. 4.10 14 Hz C. 5.10 14 Hz D. 6.10 14 Hz Chủ đề 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG, BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG 6.21.Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. x= 2k D a λ B. x= 2 k D a λ C. x= k D a λ D. x= ( ) 2 1 2 k D a λ + 6.22.Công thức tính khoảng vân giao thoa là : A. i= D a λ B. i= a D λ C. i= 2 D a λ D. i= D a λ 6.23.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là : A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 4 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau. 6.24.Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ=0,526µm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. ánh sáng màu đỏ B. ánh sáng màu lục C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím 6.25.Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 6.26.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là : A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm D, i=0,6mm 6.27.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. λ=0,40µm B. λ=0,45µm C. λ=068µm D. λ=0,72µm 6.28.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím 6.29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là : A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm 6.30. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có : A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 6.31. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có : A. van sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D. vân sáng bậc 4 6.32. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. λ=0,64µm B. λ=0,55µm C. λ=0,48µm D. λ=0,40µm 6.33. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là : A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm 634. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ’ có một vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây? A. λ’=0,48µm B. λ’=0,52µm C. λ’=0,58µm D. λ’=0,60µm 6.35. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. λ=0,40µm B. λ=0,50µm C. λ=0,55µm D. λ=0,60µm 6.36. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là : A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm 6.37. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 5 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là : A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm 6.38. Vân sáng là tập hợp các điểm có: A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ của nửa bước sóng. C. hiệu khỏang cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. A, B, C đều đúng. 6.39. Quan sát một lớp váng dầu trên mặt nước ta thấy các quầng màu khác nhau, đó là do: A. Ánh sáng trắng qua lớp dầu bị tán sắc. B. Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc. C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng dầu giao thoa với nhau. 6.40. Khoảng vân được định nghĩa là khoảng cách giữa: A. hai vân sáng cùng bậc. B. hai vân sáng liên tiếp. C. hai vân tối liên tiếp. D. B và C đều đúng. 6.41. Trong thí nghiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 2λ 6.42. Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khi đặt thí nghiệm trong không khí. Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách từ hai khe đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng. A. λ = aD/i B. λ = ai/D C. λ = iD/a D. λ = iD/2a 6.43. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. 6.44Trong thí nghiệm Iâng, vân tối bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 3λ/2 6.45. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Cho a, D, λ ,i. Hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm trên màn cách vân trung tâm một khoảng x được xác định bởi công thức: A. r 1 – r 2 = ax/λ B. r 1 – r 2 = ax/D C. r 1 – r 2 = λD/a D. r 1 – r 2 = ix/D 6.46. Công thức tính khoảng vân: A. i = Dλ/a B. i = Dλ/2a C. i = D/aλ D. i = aλ/D 6.47. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10 -4 mm. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 9mm là: A. Vân sáng thứ ba. B. vân sáng thứ tư. C. vân tối thứ tư. D. vân tối thứ năm 6.48. Một nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn biết bề rộng vùng giao thoa là L = 25,8mm A. i = 1mm; N = 17 B. i = 1,7mm; N = 15 C. i = 1,1mm; N = 19 D. i = 0,6mm; N = 43 6.49. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D =1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng thứ 10 cùng bên là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,44μm B. 0,60μm C. 0,52μm D. 0,58μm 6.50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D = 2m; λ = 0,6μm. Vân tối thứ tư cách vân sáng chính giữa một khoảng là: A. 4,8mm B. 6,6mm C. 4,2mm D. 3,6mm 6.51. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng bên là 4,5mm. Khoảng cách hai khe là a = 1mm; khoảng cách đến màn D = 1,5m. Bước sóng ánh sáng là: A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,6μm D. 0,76μm 6.52. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng: a = 4mm, D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ = 3mm. Tại điểm M 1 cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là: A. Vân tối ứng với k = 4 B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác. 6.53. Thực hiện giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc: a =2mm; D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến sáng thứ 10 là 4mm. Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cách nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là: A. 23 vân sáng và 22 vân tối B. 20 vân sáng và 21vân tối C. 21 vân sáng và 20 vân tối D.Một kết quả khác. 6.54. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 6600Å. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn là D = 2,4m, khoảng cách giữa hai khe là a =1,2mm Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là: A. 0,66mm B. 6,6mm C. 1,32mm D. 6,6μm 6.55. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3mm, D = 2m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng λ thì khỏang vân giao thoa là i = 0,4mm. Tần số f của ánh sáng là: A. 5.10 14 Hz B. 7,5.10 15 Hz C. 5.10 17 Hz D. 7,5.10 16 Hz 6.56. Biết λ = 0,6μm, với a = 0,5mm, D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm là: A. vân sáng. B. vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng. 6.57. Một ánh sáng có f = 4.10 14 Hz. Bước sóng của ánh sáng trong chân không là: A. 0,75m B. 0,75mm C. 0,75μm D. 0,75nm 6.58. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 1mm, D = 3m. Khoảng vân là i = 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,5nm B. 0,5cm C. 0,5μm D. 0,5mm 6.59. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Điểm N cách vân sáng trung tâm 10mm là: A. Vân sáng thứ tư B. vân sáng thứ năm C. vân tối thứ ba D. vân tối thứ tư 6.60. Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, cho a = 1mm, D = 4m. Dùng nguồn đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i = 2mm. Vị trí vân tối thứ sáu trên màn là: A. 11mm B. 12mm C. 13mm D. 14mm 6.61. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m. Vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng chiếu vào là: A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,55μm D. 0,6 μm 6.62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 μm. Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là: A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 1,5mm Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 6 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc 6.63. Trong giao thoa ánh sáng. Biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,45μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,55μm 6.64. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 1mm; D = 4m, i = 2mm.Vị trí vân sáng thứ 5 trên màn là: A. 5mm B. 8mm C. 10mm D.12mm 6.65. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được trên màn là i = 1,5mm. Vị trí vân tối thứ năm trên màn là: A. x 5T = 6,75mm B. x 5T = 8,25mm C. x 5T = 9,75mm D. Một giá trị khác 6.66. Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 1 ở 2 bên vân sáng trung tâm là: A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i 6.67. Trong thí nghiệm Iâng. Biết λ = 0,6μm, a = 2mm, D = 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 25,6mm. Số vân giao thoa quan sát được trên màn (kể cả hai biên nếu có) là: A. 43 B. 41 C. 23 D. 21 6.68. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 0,6mm, D = 1,5m. Khoảng vân đo được trên màn là i =1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,6nm B. 0,6cm C. 0,6μm D. 0,6mm 6.69. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng λ ’ bằng: A. 0,42 μm B. 0,6 μm C. 4,2 μm D. 6 μm 6.70. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe S 1 , S 2 là a = 2mm, D = 1,4m. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân thứ 16 là 5,25mm. Bước sóng λ là: A. 0,44μm B. 0,47μm C. 0,5μm D. 0,58μm 6.71. Trong thí nghiệm I-âng, với bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6μm, thì khoảng vân đo được là i = 0,42mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ 2 , thì khoảng vân đo được là 0,385mm. Vậy bứớc sóng λ 2 là: A. 0,52μm B. 0,7μm C. 0,64μm D.0,55μm 6.72. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Biết λ = 0,5 μm, a = 0,5mm. Để trên màn cách vân trung tâm 3,3mm ta có vân tối thứ sáu thì khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. 0,5m B. 0,6m C. 1m D.1,2m 6.73. Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm). Cho a = 1mm; D = 2m. Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3 là: A. 2,1mm B. 1,8mm C. 1,4mm D. 1,2mm 6.74. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,2mm; D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của màu đỏ (λ đ = 0,75μm ) và vân sáng bậc hai màu tím (λ t = 0,4μm ) ở cùng bên vân sáng trung tâm là: A. 0,35mm B. 0,7mm C. 3,5mm D.7mm 6.75. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là: A. 1,4 mm B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm 6.76. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng. Khoảng vân đo được trên màn với tia đỏ là 1,52mm, của tia tím là 0,80mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là: A. 0,72mm B. 1,44mm C. 2,88mm D. 5,76mm 6.77. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, độ rộng của quang phổ bậc 2: A. Bằng 1/2 độ rộng của quang phổ bậc 1 B. Bằng độ rộng của quang phổ bậc 1 C. Bằng 2 lần độ rộng của quang phổ bậc 1 D. Bằng 4 lần độ rộng của quang phổ bậc 1 6.78. Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng. Biết khoảng vân của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ trên màn lần lượt là 1,2mm và 1,6mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là: A.0,4mm B. 0,8mm C. 1,2mm D.Một giá trị khác Chủ đề 3 : MÁY QUANG PHỔ, QUANG PHỔ LIÊN TỤC 6.79.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng. 6.80. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ cho nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. 6.81. Chọn câu đúng : A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thụôc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 6.82. Quang phổ liên tục: A. là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 7 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Cả A,B,C đều đúng. 6.83. . Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là: A. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng. B. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. D. tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu. 6.84. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng: A. khúc xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. 6.85. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng. C. quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật. D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 6.86. Chọn câu sai. Máy quang phổ: A. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. 6.87. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng các chất: A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất cao. D. Khí loãng. 6.88. Khi t o tăng, quang phổ liên tục của vật phát sáng mở rộng về vùng ánh sáng có: A. Tần số nhỏ. B. Bước sóng lớn. C.Bước sóng nhỏ. D. Cả 3 câu đều đúng. 6.89. Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có: A. áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. tỉ khối lớn và nhiệt độ bất kì. C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao. 6.90. Hai vật rắn có bản chất cấu tạo khác nhau, khi nung nóng thì cho hai quang phổ liên tục: A. hoàn toàn giống nhau. B. khác nhau hoàn toàn. C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau khi chúng có cùng nhiệt độ. 6.91. Chọn câu trả lời sai. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về: A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. C. số lượng các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch màu và vị trí các vạch màu. 6.92. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ: A. bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. của các nguyên tố khác nhau thì cũng khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối giữa các vạch. C. bao gồm một hê thống các dải màu liên tục xuất hiện trên một nền tối. D. đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học khi ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. 6.93. Quang phổ vạch phát xạ của một khối khí Hidrô A. Gồm một hệ thống bốn vạch màu riêng rẽ đỏ, lam, chàm, tím nằm trên một nền tối. B. có số lượng các vạch phổ tăng, khi tăng nhiệt độ nung. C. Khi tăng nhiệt độ thì các vạch phổ dịch chuyển về miền bước sóng ngắn. D. Cả A,B,C đều đúng. 6.94. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ: A. thu được khi chiếu sáng khe máy quang phổ bằng ánh sáng phát ra từ một nguồn. B. gồm toàn vạch sáng. C. gồm nhiều vạch sáng, xen kẽ với một số khoảng tối. D. gồm nhiều vạch sáng, trên một nền tối. 6.95. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ: A. Là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát ra. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng các vạch màu, vị trí, màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Ứng dụng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất, xác định thành phần cấu tạo của vật. 6.96. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái: A. rắn. B. lỏng. C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. 6.97. Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi, vị trí các vạch tối trùng với vị trí của: A. các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí đó. B. các vạch màu của quang phổ hấp thụ của khối khí đó. C. các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí đó. D. Cả B và C đều đúng. 6.98. Trong quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải: A. cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Một điều kiện khác 6.99. Quang phổ do mặt trời phát ra là: A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. 6.100. Hiện tượng đảo sắc xảy ra khi: A. chiếu 1 chùm sáng trắng qua lăng kính. B. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống váng dầu, váng xà phòng, xuất hiện những màu sắc sặc sỡ. C. tắt nguồn sáng trắng thì các vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ, biến thành vạch màu tương ứng của quang phổ vạch phát xạ. D. Giảm nhiệt độ của khối khí hay hơi đang phát quang phổ vạch phát xạ thì tại vị trí các màu sáng biến thành màu tối và tại vị trí các vạch tối biến thành các vạch màu sáng. 6.101. Sự đảo sắc vạch quang phổ là: A. sự đảo ngược vị trí các vạch. B. sự chuyển từ một vạch sáng trên nền tối thành vạch tối trên nền sáng do bị hấp thụ. C. sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ. D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ 6.102. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ người ta có thể xác định được: Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 8 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc A. nhiệt độ của các vật được phân tích. B. màu sắc của vật được phân tích. C. thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật được phân tích. D. các bức xạ chứa trong mẫu vật được phân tích. 6.103. Ưu điểm của phép phân tích quang phổ: A. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học. B. Phân tích được cả định tính và định lượng và có độ nhạy rất cao. C. Có thể phân tích từ xa. D. Cả A,B,C đều đúng. 6.104. Phép phân tích quang phổ là: A. phép phân tích ánh sáng trắng. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. C. nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất. D. A,B,C đều đúng. 6.105.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. 6.106.Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì : A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. 6.107.Phép phân tích quang phổ là : A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. 6.108.Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau. C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tôi cách đều nhau. D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. Chủ đề 4 : TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠN GHEN (TIA X) 6.109.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4µm. C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. 6.110.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước soóg lớn hơn 0,76µm. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. 6.111.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0 C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. 6.112. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật có nhiệt độ trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 6.113. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 9 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc 6.114. Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khs S 1 và S 2 là a=3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt một loạt cách vạch đen song song cách đều. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là : A. 0,257µm B. 0,250µm C. 0,129µm D. 0,125µm 6.115. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. 6.116. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khô nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. 6.117. Chọn câu đúng : A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. 6.118. Chọn câu đúng : A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. 6.119. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 4.10 -7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại 6.120. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại 6.121. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. 6.122. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. 6.123. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A. cao hơn nhiệt độ của môi trường. B. trên 0 0 C C. trên 100 0 C D. trên 0 0 K 6.124. Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại: A. có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh. B. có bước sóng nhỏ hơn 0,76μm. C. bị lệch trong điện trường. D. có tác dụng nhiệt. 6.125. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bịnh còi xương. 6.126. Tia hồng ngoại: A. Là những bức xạ màu hồng. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng vàng. D. A,B,C đều đúng. 6.127. Chọn câu trả lời sai. Tia hồng ngoại: A. Là những bức xạ không nhìn thấy, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bệnh ung thư da. 6.128. Tia hồng ngoại có bước sóng: A. nhỏ hơn, so với ánh sáng vàng. B. lớn hơn so với ánh sáng đỏ. C. nhỏ hơn so với ánh sáng tím. D. có thể nhỏ hơn, hoặc lớn hơn tia sáng vàng của natri. 6.129. Chọn câu trả lời sai. Tia tử ngoại: A. là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. có cùng bản chất với ánh sáng thấy được. C. Tất cả các vật khi bị nung nóng trên 3000 0 C đều phát ra tia tử ngoại. D. Bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh. 6.130. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia tử ngoại: A. có thể ion hoá chất khí. B. đâm xuyên rất mạnh. C. không bị lệch trong điện trường. D. bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh 6.131. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện và từ trường. C. Làm phát quang nhiều chất. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. 6.132. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ điện từ: Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 10 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc A. không có tác dụng kích thích thần kinh thị giác. B. có λ nhỏ hơn 400nm. C. có tần số nhỏ hơn 4.10 14 Hz. D. A,B,C đều đúng. 6.133. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy (khả kiến). B. Bước sóng tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng tia tử ngoại. C. Tần số tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số tia tử ngoại. D. A,B,C đều đúng. 6.134. Tia Rơnghen có tần số: A. nhỏ hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. C. nhỏ hơn ánh sáng thấy được. D. lớn hơn tử ngoại, nhỏ hơn tia gamma. 6.135. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen A. Bị lệch hướng trong điện trường. B. Bản chất là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại. C. có khả năng đâm xuyên mạnh. D. Trong y học dùng để chụp hình, chẩn đoán. 6.136. Tia Rơnghen A. có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 -12 m đến 10 -8 m. B. do ống phát tia Rơnghen phát ra. C. Tính chất và tác dụng nổi bật là có khả năng đâm xuyên mạnh qua hầu hết các vật liệu như giấy, gỗ, tường. D. Cả A,B ,C đều đúng 6.137. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen: A. có tần số lớn hơn tia tử ngoại. B. đâm xuyên mạnh. C. dùng để chụp hình chẩn đoán. D. bị lệch hướng trong điện trường. 6.138. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma. 6.139. Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3μm thì có tần số cao gấp: A. 120 lần B. 12000 lần C. 12 lần D. 1200 lần 6.140. Trong ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là I = 0,8mA. Số electrôn đập vào đối catốt trong một phút là: A. 5.10 15 electron/phút B. 5.10 16 electron/phút C. 3.10 17 electron/phút D. 3.10 18 electron/phút 6.141. Trong ống tia Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là 0,8mA. Hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt là 1,2kV. Coi vận tốc electrôn khi thoát khỏi catốt là bằng không. Vận tốc electrôn khi tới đối âm cực: A. 2,05.10 5 m/s B. 2,05.10 6 m/s C. 2,05.10 7 m/s D. 2,05.10 8 m/s 6.142: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 4,8kV. Cho khối lượng và điện tích của electron m = 9,1.10 -31 kg, e = 1,6.10 -19 C. Giả sử các electron khi thoát ra khỏi catốt có động năng bằng 0. Vận tốc của electron khi đến đối âm cực là: A. v = 4,1.10 7 m/s B. v = 4,1.10 8 m/s C. v = 4,1.10 5 m/s D. v = 4,1.10 4 m/s Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 6.143.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i=0,4m B. i=0,3m C. i=0,4mm D. i=0,3m CHƯƠNG VII : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC : 1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) 2 hc hf mc e l = = = Trong đó h = 6,625.10 -34 Js là hằng số Plăng c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). m là khối lượng tương đối của phôtôn 2. Tia Rơnghen (tia X) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đ Min hc E l = Trong đó 2 2 0 đ 2 2 mv mv E e U= = + là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực) U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v 0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v 0 = 0) m = 9,1.10 -31 kg là khối lượng electron 3. Hiện tượng quang điện *Công thức Anhxtanh 2 0 ax 2 M mv hc hf A e l = = = + Trong đó 0 hc A l = là công thoát của kim loại dùng làm catốt λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt v 0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích * Để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK ≤ U h (U h < 0), U h gọi là hiệu điện thế hãm 2 0 ax 2 M h mv eU = Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy U h > 0 thì đó là độ lớn. [...]... lng nguyờn t u l ỳng? 1 A u bng khi lng ca mt nguyờn t hirụ 1 H B u bng khi lng ca mt ht nhõn nguyờn t cacbon 12 6 C Bi tp TN 12 (C 6,7,8,9,10) C u bng 9.5 Ht nhõn - 26 - 1 khi lng ca mt ht nhõn nguyờn t cacbon 12 238 92 U 12 6 C Giỏo viờn Nguyn Hu Lc D u bng 1 khi lng ca mt nguyờn t cacbon 12 12 6 C cú cu to gm : A 238p v 92n B 92p v 238n C 238p v 146n 9.6 Phỏt biu no sau õy l ỳng? A Nng lng liờn kt... electron v ht nhõn nguyờn t; C Trng thỏi cú nng lng n nh; D Mụ hỡnh nguyờn t cú ht nhõn; Bi tp TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 18 - Giỏo viờn Nguyn Hu Lc 7. 112. Bc súng di nht trong dóy Bamne l 0,6560àm Bc súng di nht trong dóy Laiman l 0 ,122 0àm Bc súng di th hai ca dóy Laiman l : A 0,0528àm B 0,1029àm C 0,1 112 m D 0 ,121 1àm 7.113 Phỏt biu no sau õy l ỳng? A Dóy Laiman nm trong vựng t ngoi B Dóy Laiman nm trong... ngn nht M khi e chuyn t M Mi liờn h gia cỏc bc súng v tn s ca cỏc vch quang ph ca nguyờn t hirụ: n=6 n=5 n=4 n=3 Pasen H H H H n=2 Banme n=1 K Laiman Bi tp TN 12 (C 6,7,8,9,10) 1 1 1 = + 13 12 23 - 12 - Giỏo viờn Nguyn Hu Lc v f13 = f12 + f23 (nh cng vộct) 8 nh sỏng cú lng tớnh cht soúg - ht Tớnh cht súng th hin rừ vi ỏnh sỏng cú bc súng di, cũn tớnh cht ht th hin rừ vi ỏnh sỏng cú bc súng ngún... bc súng thuc dóy Banme D khụng cú bc x cú bc súng thuc dóy Banme 7 .123 Hidro qu o M, khi chuyn xung mc nng lng thp s cú kh nng phỏt ra s vch ph ti a thuc dóy Laiman l: A 3 vch B 2 vch C 1 vch D 4 vch 7 .124 Hidro qu o P, khi chuyn xung mc nng lng thp s cú kh nng phỏt ra s vch ti a thuc dóy Laiman l: A 5 vch B 8 vch C 10 vch D .12 vch 7 .125 Hidro qu o N, khi chuyn xung mc nng lng thp s cú kh nng phỏt... rng ng phỏt c tia Rnghen cú bc súng ngn nht l min = 10 A U = 12, 24 V B U = 124 ,2 V C U = 1,242kV D U = 12, 24kV 7.92 Mt ng Rnghen phỏt ra bc x cú bc súng ngn nht l 6.10-11m.Hiu in th gia hai cc ca ng l: A 2,1kV B 21kV C 3,3kV D 33kV 7.93 Gii hn quang in ca Cesi l 0,65m Khi chiu bng ỏnh sỏng cú = 0,4m Vn tc ban u cc i ca quang electron l: A 8 ,12. 105 m/s B 7,1.106 m/s C 6,49.105 m/s D 5.106 m/s 7.94 Kim... ntrinụ 9 .120 Mt phũng thớ nghim nhn c mt mu cht phúng x cú chu kỡ bỏn ró l 20 ngy Khi em ra s dng thỡ thy khi lng mu cht ch cũn bng 1/16 khi lng ban u Thi gian t lỳc nhn mu v ti lỳc em ra s dng l: A 1,25 ngy B 5 ngy C 80 ngy D.320 ngy Bi tp TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 32 37 A 17 Cl + Z X Giỏo viờn Nguyn Hu Lc + 37 Ar 18 9 .121 Phng trỡnh phn ng n trong ú Z,A l A Z = 1 ;A = 1 B Z = 1 ;A = 3 C Z = 2 ;A = 3 9 .122 ... 1 B Z = 1 ;A = 3 C Z = 2 ;A = 3 9 .122 Cỏc tia cú cựng bn cht A tia v tia t ngoi B tia v tia hng ngoi C tia + v tia X 10 9 .123 Ht nhõn Beri 4 Be l cht phúng x ,ht nhõn con sinh ra l A Liti B Bo C Hờli Ch 3 : PHN NG HT NHN 9 .124 Cho phn ng ht nhõn 9 .125 Cho phn ng ht nhõn 9 .126 Cho phn ng ht nhõn 1g khớ hờli l bao nhiờu? A E=423,808.103J 19 9 F 37 17 +p 16 8 O Cl + X 3 1H + 2 1 37 18 + X, X l ht... A,B ỳng D.C A,B sai 24 9.176 ng v ca ht nhõn 11 Na l ht nhõn cú Bi tp TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 35 - A Z = 12; A = 23 B Z = 13;N = 11 9.177 Trong phúng x ht nhõn con A Tin hai ụ trong bng phõn loi tun hon C.Tin mt ụ trong bng phõn loi tun hon 9.178nh lut phúng x c cho bi biu thc Giỏo viờn Nguyn Hu Lc C Z = 14;N = 12 D Z = 11;N = 12 B Lựi mt ụ trong bng phõn loi tun hon D.Khụng thay i trong bng phõn loi... lng ion húa nguyờn t hirụ l 13,6eV Bc súng ngn nht ca bc x m nguyờn t cú th phỏt ra l : A 0 ,122 0àm B 0,0913àm C 0,0656àm D 0,5672àm 7.158* Hiu in th gia hai cc ca mt ng Rn-ghen l 15kV Gi sa electron bt ra t catụt cú vn tc ban u bng khụng thỡ bc súng ngn nht ca tia X m ng cú th phỏt ra l : A 75,5.10-12m B 82,8.10-12m C 75,5.10-10m D 82,8.10-10m CHNG VIII : S LC V THUYT TNG I HP I H THNG KIN THC : 1 Thuyt... vn cú th bc x v hp th nng lng 7 .120 Khi electron trong nguyờn t hydro mt trong cỏc mc nng lng cao L, M, N, O, nhy v mc nng lng K, thỡ nguyờn t hydro phỏt ra vch bc x thuc dóy: A Laiman B Banme C Pasen D Thuc dóy no l tựy thuc vo eletron mc nng lng cao no 7 .121 Bn vch thy c trong quang ph phỏt x ca nguyờn t hydro thuc v dóy: A Pasen B Laiman C Banme D Laiman v Banme 7 .122 Nguyờn t hidro nhn nng lng, . 7.148. Màu sắc của vật không phụ thuộc vào A. màu sắc của ánh sáng chiếu vào vật B. vật liệu làm vật C. tính hấp thụ và phản xạ lọc lựa của vật D.hình dạng và kích thước của vật . 7.149. Khi. E n Laiman K M N O L P Banme Pasen H α H β H γ H δ n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 Bài tập TN 12 (C 6,7,8,9,10) - 12 - Giáo viên Nguyễn Hữu Lộc 13 12 23 1 1 1 λ λ λ = + và f 13 = f 12 + f 23 (như cộng véctơ) 8. Ánh sáng có lưỡng tính. Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của các vật (phản xạ lọc lựa của chất cấu tạo vật và của lớp chất phủ trên bề mặt vật) đối với ánh sáng chiếu vào vật. 10. Trong

Ngày đăng: 23/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w