Bài tập vật lí chọn loc 10

1 292 0
Bài tập vật lí chọn loc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT Cù Huy Cận BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHỌN LỌC CHUẨN BỊ CHO THI KHẢO SÁT KHỐI 10. Câu 1: Từ trên cao người ta thả rơi hòn bi, sau đó t giây người ta thả một thước dài cho rơi thẳng đứng ; tròng khi rơi thước luôn rơi thước luôn đứng thẳng. Ban đầu điểm cao nhất của thước thấp hơn độ cao ban đầu của hòn bi 3,75m. Khi hòn bi đuuôỉ kịp thước thì chệnh lệch vận tốc giữa 2 vật là 5m/s . Sau khi đuổi kịp thước 0,2s thì hòn bi vượt qua được thước. Hãy tìm: 1. Khoảng thời gian t? Chiều dài L của thước? 2. Quãng đường mà hòn bi đã đi được cho đến khi đuổi kịp thước. 3. Độ cao ban đầu tối thiểu của viên bi để nó có thể vượt qua được thước? Câu 2: Một đoàn tàu có khối lượng tổng cộng 110 tấn đang chuyển động đều với vận tốc v 0 =36km/h trên đường sắt nằm ngang thì hai toa cuối có khối lượng tổng cộng 20 tấn bị tách khỏi đoàn tàu. Cho biết lực kéo của đầu tàu giữ nguyên không đổi. Tìm khoảng cách giữa 2 toa cuối và phần còn lại của đoàn tàu sau 10s, và ngay sau khi hai toa cuối dừng lại. Cho hệ số ma sát lăn µ = 0,09. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 3: Cho cơ hệ như hình vẽ. vật 1 có m 1 =1kg, vật 2 có m 2 = 2m 1 nối với nhau bằng một ròng rọc ( khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể) gắn vào nêm có dạng tam giác cân, góc ở đáy α. Hệ số ma sát trượt giữa các vật là µ = 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . (H.1) 1. Khi α = 45 0 . Tìm: a, Gia tốc của vật có khối lượng m 1 và m 2 . b, Áp lực của dây lên ròng rọc. 2. Tìm điều kiện về α vật 1 và 2 không trượt trên nêm? Câu 4: Trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang có bố trí ròng rọc và các vật m 0 , m như hình H.2 . Ban đầu giữ cho m ở chân mặt phẳng nghiêng thì lúc đó m 0 ở cách mặt ngang một đoạn h 0 . Nếu buông ra thì m chuyển động đi lên trên mặt phẳng nghiêng còn m 0 chuyển động đến mặt ngang rồi bị giữ lại. Tính độ cao cực đại mà m đạt được.Hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngiên là µ. Câu 5: Cho cơ hệ như hình H.3 Các vật khối lượng m 1 = 1kg; m 2 = 2kg; m 3 = 3 kg; Ròng rọc, dây nối có khối lượng không đáng kể. Hệ số ma sát m 1 giữa m 1 với m 2 giữa m 2 với bàn có cùng giá trị là µ m 2 Vật m 2 có chiều dài L = 8,4m . Khi buông tay cho hệ chuyển động thì thời gian để m 1 trượt hết chiều dài của m 2 là t = 2s. Tìm hệ số ma sát µ. Lấy g =10m/s 2 . H.3 m 3 Câu 6: Cho hệ ròng rọc như hình vẽ các vật có kích thước không đáng kể : m 1 =200g; m 2 =100g; m 3 = 200g. Khối lượng ròng rọc và dây nối không đáng kể. Bỏ qua ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Dây nối m 1 với m 2 đủ dài, dây nối m 2 với m 3 dài h = 1m. Lúc đầu giữ m 1 nằm cùng độ cao với m 3 . Thả để hệ các vật chuyển động không vận tốc ban đầu. Giả sử sau khi thả được 2s thì dây nối giữa m 2 và m 3 bị đứt. 1. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí ban đầu ban đầu của m 1 , mốc thời gian lúc đứt dây nối m 2 với m 3 . Viết phương trình chuyển động của mỗi vật. 2. Tính thời gian từ lúc dây nối m 2 với m 3 bị đứt cho đến khi m 1 và m 2 có cùng độ cao? 3. Vẽ đồ thị chuyển động của các vật trên cùng một hệ trục toạ độ. Hết 1 2 α α H.1 m 0 h 0 m ///////////////////////////////////////////////////// H.2 m 2 m 1 H.4 m 3 x . THPT Cù Huy Cận BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHỌN LỌC CHUẨN BỊ CHO THI KHẢO SÁT KHỐI 10. Câu 1: Từ trên cao người ta thả rơi hòn bi, sau đó t giây người. còn lại của đoàn tàu sau 10s, và ngay sau khi hai toa cuối dừng lại. Cho hệ số ma sát lăn µ = 0,09. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 3: Cho cơ hệ như hình vẽ. vật 1 có m 1 =1kg, vật 2 có m 2 = 2m 1 nối. trượt giữa các vật là µ = 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . (H.1) 1. Khi α = 45 0 . Tìm: a, Gia tốc của vật có khối lượng m 1 và m 2 . b, Áp lực của dây lên ròng rọc. 2. Tìm điều kiện về α vật 1 và 2 không

Ngày đăng: 23/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan