1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT quốc gia môn sinh học lần 2 năm 2015 trường THPT lý tự trọng, bình định

12 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 168,72 KB

Nội dung

Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 2 Năm học 2014 – 2015 . Môn Sinh . Thời gian 90 phút Mã đề : 810 Câu 1: Trên một phân tử mARN có trình tự các nu như sau: 5’…XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA…3’ Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp với rioxom lần lượt là: A. 10 aa và 11 bộ ba đối mã. B. 6 aa và 7 bộ ba đối mã. C. 10 aa và 10 bộ ba đối mã. D. 6 aa và 6 bộ ba đối mã. Câu 2: Một chủng vi khuẩn E.coli bị đột biến không thể phân giải được đường latose mà chỉ có thể phân giải được các loại đường khác. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do: A.Đột biến gen đã xảy ra hoặc ở vùng khởi động hoặc ở vùng mã hóa của gen thuộc Operon Lac. B. Đột biến gen đã xảy ra ở vùng khởi động của Operon Lac. C. Đột biến gen đã xảy ra ở vùng mã hóa của một trong các gen của Operon Lac. D. Đột biến gen đã xảy ra ở vùng vận hành của Operon Lac. Câu 3: Ở người, bệnh bạch tạng là do một gen lặn trên NST thường quy định. Ở một thành phố có 6 triệu dân trong đó có 600 người mắc bệnh này. Cho rằng quần thể cân bằng về locus nghiên cứu. Về lí thuyết, số lượng người có gen gây bệnh trong cơ thể là: A.59400. B.60000. C.118800. D.119400. Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc NST được dùng để xác định vị trí của các gen trên NST đồng thời loại bỏ các gen xấu đó là: A. Chuyển đoạn. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn nhỏ D.Lặp đoạn. Câu 5: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau. Câu 6: Nghiên cứu một quần thể chim công, người ta nhận thấy tần số alen của một locus là 0,5A : 0,5a, tuy nhiên tần số này nhanh chóng biến đổi thành 0,7A : 0,3a sau một thời gian rất ngắn. Nguyên nhân nào sau đây có thể giải thích hiện tượng trên? A.Sự phát tán của một nhóm cá thể ở quần thể này sang địa phương khác. B.Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối. C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng a thành A. D. Sự giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể. Câu 7: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hóa vì: A.Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản. B.Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. C.Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh vật. D.Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tến hóa. Câu 8: Các màu lông chuột đen, nâu và trắng đều được quy định do sự tương tác của gen B và C. Các alen B và b tương ứng quy định sự tổng hợp các sắc tố đen và nâu. Khi có alen trội C thì các sắc tố đen và nâu được chuyển đến và lưu lại tại lông. Khi không có C thì màu trắng . Trong phép lai giữa chuột có kiểu gen BbCc với chuột bbCc thì phát biểu nào dưới đây là đúng? 1. màu lông tương ứng của các chuột bố mẹ nêu trên là đen và nâu. 2. tỉ lệ phân li kiểu hình đen : nâu ở đời con là 1: 1. 3. 3/4 số chuột ở đời con có lông đen. 4. 1/4 số chuột ở đời con có lông nâu. 5. 1/4 số chuột ở đời con có lông trắng. 6. các alen C và B/b là ví dụ về đồng trội. Đáp án đúng : A.1,5. B.2,3,4,6. C.1,2,5. D.1,2,4,6. Câu 9: Bệnh phênylkêtô niệu là một bệnh di truyền gây nên bởi alen lặn trên NST thường . Nếu một người phụ nữ và chồng bà ta đều là dị hợp sinh được 3 người con thì xác suất có một hoặc hơn trong số ba người con bị bệnh là A. 27/64. B. 1/64. C. 63/64. D. 37/64 Câu 10: Cho các cây F 1 tự thụ thu được F 2 phân li theo tỷ lệ: 56,25% hạt phấn dài, vàng: 25% hạt phấn ngắn, trắng: 18,75% hạt phấn ngắn, vàng. Biết màu sắc hạt phấn điều khiển bởi 1 cặp gen và chiều dài của hạt phấn được điều khiển bởi hai cặp gen. Cấu trúc nhiễm sắc thể không đổi trong giảm phân. Phép lai phù hợp với kết quả F 2 trên là: A. Ad AD Bb x Bb aD ad . B. AD AD Bb x Bb ad ad . C. AB Ab Dd x Dd ab ab . D. Bd Bd Aa x Aa bD bD . Câu 11: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen aaBb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là A. Abbb; aaab. B. aabb; aBBb. C. aabb; aaBB. D. aaaaBBbb; aaBb. Câu 12: Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là A. vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con. B. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái. C. các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể. D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác. Câu 13: Vai trò quan trọng nhất của giao phối đối với chọn lọc tự nhiên là A. trung hòa tính có hại của đột biến. B. tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. C. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. giúp phát tán các đột biến trong quần thể. Câu 14: Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là A. góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền. B. cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này. C. cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ. D. cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của bệnh, tật Câu 15: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, vai trò của chọn lọc tự nhiên A. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi. B. vừa sàng lọc giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra kiểu gen thích nghi. C. tạo ra kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi. D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với môi trường sống. Câu 16: Xét 2 gen ở một loài: gen 1 có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể thường tồn tại gen 2 có 3 alen. Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là A. 216. B. 126. C. 30. D. 18. Câu 17: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, gen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F1 gồm 1602 cây thân cao, quả màu đỏ, dài : 1601 cây thân cao, quả màu vàng, dài : 1600 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn : 1599 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen , sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên? A. Dd ab AB x dd ab ab B. Aa bd BD x aa bd bd C. Bb aD Ad x ad ad bb D. bb ad ad Bb ad AD × Câu 18: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F 1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 , trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F 2 và tần số hoán vị: A. 49,5% và f = 20% B. 54,0% và f = 20% C. 49,5% và f = 40% D. 66,0% và f = 40% Câu 19: Để tăng sinh sản động vật quý hiếm hoặc các giống động vật nuôi sinh sản chậm và ít, người ta thực hiện A. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi phát triển. B. phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm. C. cắt phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành một phôi riêng biệt rồi cấy vào nhiều con cái khác nhau . D. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi phôi mới phát triển. Câu 20: Cặp bố, mẹ sinh một đứa con đầu lòng mắc hội chứng Đao. Ở lần sinh thứ hai, con của họ xuất hiện hội chứng này hay không? Vì sao? A. Chắc chắn xuất hiện, vì đây là bệnh di truyền. B. Có thể xuất hiện nhưng với xác suất rất thấp, vì tần số đột biến rất nhỏ. C. Không bao giờ xuất hiện, vì chỉ có một giao tử mang đột biến. D. Không bao giờ xuất hiện, vì đứa con đầu lòng đã mắc hội chứng này. Câu 21. Ở một loài côn trùng, A quy định lông đen, a quy định lông xám, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen Aa ở giới đực quy định lông đen, ở giới cái quy định lông xám. Cho con đực lông xám giao phối với con cái lông đen được F 1 . Cho F 1 giao phối với nhau được F 2 . Trong số các con cái F 2 , cá thể lông xám chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 50%. C. 25%. D. 75%. Câu 22: Thực vật sử dụng 30 - 40% lượng chất hữu cơ quang hợp được cho các hoạt động sống, khoảng 60 - 70% lượng chất hữu cơ được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. Phần chất hữu cơ được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng được gọi là A. sản lượng sinh vật sơ cấp thô. B. sản lượng sinh vật sơ cấp tinh. C. sản lượng sinh vật thứ cấp. D. sản lượng dư thừa của sinh vật. Câu 23: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Gen trội là trội hoàn toàn. Khi thực hiện phép lai P: ♂AaBbCcDd × ♀AabbCcDd. Tỉ lệ phân li ở F1 có kiểu hình không giống bố cũng không giống mẹ là A. 27/64 B. 31/64 C. 7/8 D. 37/64 Câu 24: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là A. 0,41 B. 0,58 C. 0,7 D. 0,3 Câu 25: Cá thể nào sau đây thích nghi nhất (theo quan điểm tiến hóa hiện đại ) A. Một con chim sẻ đẻ nhiều trứng B. Một con chim sẻ mái sống lâu hơn bình thường C. Một con chim sẻ mái giao phối với nhiều con trống D. Một con chim sẻ mái ấp nở thành công nhiều con non Câu 26: Lai chuột lông màu vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 vàng: 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được chuột con với tỷ lệ phân li kiểu hình là 2 vàng: 1 đen. Giải thích nào nêu dưới đây về kết quả của các phép lai trên là đúng? A. Có hiện tượng gen gây chết nằm trên NST thường hoặc NST giới tính. B. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của môi trường. C. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính. D. Alen quy định lông vàng là gen đa hiệu khi ở thể đồng hợp. Câu 27: Các cá thể trong quần thể cùng chung ổ sinh thái, nhưng rất hiếm khi xảy ra đấu tranh trực tiếp. Lí do chủ yếu nào dưới đây khẳng định điều đó? A. Do cùng huyết thống, không cách li nhau về di truyền. B. Đấu tranh trực tiếp sẽ dẫn đến sự diệt vong của loài. C. Nguồn thức ăn luôn thỏa mãn cho sự phát triển số lượng tối đa của quần thể. D. Các cá thể của quần thể không phân bố tập trung, tránh sự cạn kiệt nguồn sống. Câu 28: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau: Biết rằng các cá thể trong phả hệ không xảy ra đột biến. Xác suất để người III 2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 2/3. Câu 29: Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica, cùng sinh sống trong một ao. Song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về kiểu cách li nào? A. Cách li tập tính. B. Cách li thời gian. C. Cách li sinh thái. D. Cách li sau hợp tử và con lai bất thụ. Câu 30: Cho Ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi mắt trắng cánh xẻ thu được F 1 100% ruồi mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F 1 giao phối với nhau F 2 thu được: 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên : 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ : 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên : 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ. Cho biết 1 gen qui định 1 tính trạng, các gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và có một số hợp tử qui định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. Trong tất cả các hợp tử của F 2 số hợp tử chết chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 24%. B. 15,5%. C. 5%. D. 9%. Câu 31: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là: A. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra mạnh mẽ khi môi trường thay đổi, còn các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra ngay cả môi trường không thay đổi. B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra kiểu gen thích nghi còn các yếu tố ngẫu nhiên thì không. C. Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định, còn các yếu tố ngẫu nhiên thì không. D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài mới còn kết quả của các yếu tố ngẫu nhiên là tăng tần số alen có lợi trong quần thể. Câu 32: Xét các mối quan hệ sau: (1) Phong lan bám trên cây gỗ. .(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu. (3) Cây nắp ấm và ruồi (4) Chim mỏ đỏ và linh dương.(5) Lươn biển và cá nhỏ. (6) Cây tầm gửi và cây gỗ.Mối quan hệ hợp tác là A. (1), (2), (3), (4), (5).B. (1), (2), (4), (5), (6).C. (2), (4), (5), (6). D. (4), (5). Câu 33: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể luôn dẫn tới sự thay đổi của A. kích thước quần thể. B. kích thước của môi trường. C. giới hạn sinh thái của cá thể.D. sinh thái của loài. Câu 34: Bằng chứng cho thấy bào quan ti thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn gốc từ sinh vật nhân sơ là: A. khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc. B. có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn. C . cấu trúc hệ gen của ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống như vi khuẩn. D. ti thể rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình th ường Nam b ị bệnh M N ữ bình thường N ữ bị bệnh M Câu 35: Chuỗi thức ăn trong đại dương: Tảo → Giáp xác → Cá nổi có kích thước nhỏ → Cá thu, cá ngừ → Cá mập (là vật dữ đầu bảng). Cá voi là loại thú lớn nhất sống dưới nước, tổng sản lượng của cá voi trong đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy thực tế cá voi đã sử dụng loại thức ăn nào? A. Giáp xác và cá nổi có kích thước nhỏ. B. Chỉ ăn cá mập. C. Chỉ ăn cá thu, cá ngừ. D. Tảo và giáp xác. Câu 36: Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là A. 34 B. 9 C. 18 D. 17. Câu 37: Trong một khu rừng có diện tích rất lớn, sau khi tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ đến sự sinh trưởng và phát triển của 3 loài A, B, C, ta có bảng số liệu sau : Loài Nhiệt độ ( o C) Độ ẩm (%) Giới hạn trên Giới hạn dưới Giới hạn dưới Giới hạn trên A 42 26 60 80 B 28 10 30 50 C 32 15 45 75 Nhận xét nào sau đây không đúng về mức độ cạnh tranh giữa 3 loài: A. Loài A và B không cạnh tranh nhau B. Loài B và C có cạnh tranh nhau C. Loài A và C có cạnh tranh nhau D. Giữa 3 loài đều có sự cạnh tranh qua lại nhau Câu 38: Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào? A. AAbbDDEE × aaBBDDee B. AAbbDDee × aaBBddEE C. AAbbddee × AAbbDDEE D. AABBDDee × AAbbddee Câu 39: Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây : 1. Đưa thêm gen la ̣ ̣ vào hệ gen 2. Thay thế nhân tế bào 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen Phương án đúng là A. 3,4,5 B. 1,3,5 C. 2,4,5 D. 1,2,3 Câu 40: Cho biết các bước của một quy trình như sau: 1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này. 3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen. 4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể. Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là: A. 3 → 1 → 2 → 4. B. 1 → 3 → 2 → 4. C. 3 → 2 → 1 → 4. D. 1 → 2 → 3 → 4. Câu 41: Phép lai 1 giữa cú mèo màu đỏ và cú mèo màu bạc, khi thì sinh ra toàn cú mèo màu đỏ, khi thì sinh ra 1/2 cú mèo màu đỏ: 1/2 cú mèo màu bạc và có khi 1/2đỏ : 1/4 trắng : 1/4 bạc. Phép lai giữa 2 cú mèo màu đỏ cũng sinh ra có khi toàn màu đỏ, có khi 3/4 đỏ : 1/4 bạc hoặc 3/4 đỏ : 1/4 trắng. Xác định kiểu di truyền của các tính trạng này? A. Tính trạng do nhiều gen quy định. B. Tính trạng trội không hoàn toàn. C. Có hiện tượng gen gây chết. D. Tính trạng đơn gen đa alen. Câu 42: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) AB ab DE de x AB ab DE de trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F 1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: A. 38,94% B. 18,75% C. 56,25 % D. 30,25% Câu 43: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh. Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được 11 cây hạt vàng và 1 cây hạt xanh. Tìm thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ P. A. 3/4Aa: 1/4aa . B. 2/3Aa : 1/3 AA . C. 2/3AA : 1/3 Aa . D. 1/2Aa : 1/2AA . Câu 44: Thể dị đa bội là cơ thể có bộ NST trong tất cả các tế bào: A. Tăng lên thành bội số của bộ đơn bội lớn hơn 2n. B. Tăng lên một hoặc một vài NST. C. Tăng lên thành bội số của bộ đơn bội. D. Chứa 2 bộ NST lưõng bội của 2 loài. Câu 45: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau.(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh ung thư máu.(7) Bệnh tâm thần phân liệt. Phương án đúng là: A. (2), (6), (7). B. (3), (4), (7). C. (1), (2), (6). D. (1), (3), (5). Câu 46: Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%. Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ khoảng A. 0,5% B. 90,5% C. 3,45% D. 85,5% Câu 47 : Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai aB Ab D E X d E X × ab Ab d E X Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ A. 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%. Câu 48: Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là 25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A. 72,66% B. 74,12% C. 80,38% D. 82,64% Câu 49: Hãy xắp xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) nhỏ dần của các loài sau đây: sơn dương, chuột cống, bọ dừa, nhái bén, voi, thỏ. A. Voi, sơn dương, thỏ, nhái bén, chuột cống, bọ dừa. B. Voi, sơn dương, thỏ, chuột cống, bọ dừa, nhái bén. C. Bọ dừa, nhái bén, chuột cống, thỏ, sơn dương, voi. D. Voi, sơn dương, thỏ, chuột cống, nhái bén, bọ dừa. Câu 50: Trong số các xu hướng sau: (1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. (5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần. (2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ. (6) Đa dạng về kiểu gen. (3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ. (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện. (4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ. Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là A. (1); (3); (5); (7). B. (1); (4); (6); (7). C. (2); (3); (5); (7). D. (2); (3); (5); (6). HẾT Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 2 Năm học 2014 – 2015 . Môn Sinh . Thời gian 90 phút Mã đề : 720 Câu 1: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen aaBb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là A. Abbb; aaab. B. aabb; aBBb. C. aabb; aaBB. D. aaaaBBbb; aaBb. Câu 2: Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là A. vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con. B. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái. C. các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể. D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác. Câu 3: Vai trò quan trọng nhất của giao phối đối với chọn lọc tự nhiên là A. trung hòa tính có hại của đột biến. B. tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. C. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. giúp phát tán các đột biến trong quần thể. Câu 4: Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là A. góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền. B. cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này. C. cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ. D. cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của bệnh, tật Câu 5: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, vai trò của chọn lọc tự nhiên A. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi. B. vừa sàng lọc giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra kiểu gen thích nghi. C. tạo ra kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi. D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với môi trường sống. Câu 6: Xét 2 gen ở một loài: gen 1 có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể thường tồn tại gen 2 có 3 alen. Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là A. 216. B. 126. C. 30. D. 18. Câu 7: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, gen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F1 gồm 1602 cây thân cao, quả màu đỏ, dài : 1601 cây thân cao, quả màu vàng, dài : 1600 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn : 1599 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen , sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên? A. Dd ab AB x dd ab ab B. Aa bd BD x aa bd bd C. Bb aD Ad x ad ad bb D. bb ad ad Bb ad AD × Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F 1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 , trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F 2 và tần số hoán vị: A. 49,5% và f = 20% B. 54,0% và f = 20% C. 49,5% và f = 40% D. 66,0% và f = 40% Câu 9: Để tăng sinh sản động vật quý hiếm hoặc các giống động vật nuôi sinh sản chậm và ít, người ta thực hiện A. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi phát triển. B. phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm. C. cắt phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành một phôi riêng biệt rồi cấy vào nhiều con cái khác nhau . D. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi phôi mới phát triển. Câu 0: Cặp bố, mẹ sinh một đứa con đầu lòng mắc hội chứng Đao. Ở lần sinh thứ hai, con của họ xuất hiện hội chứng này hay không? Vì sao? A. Chắc chắn xuất hiện, vì đây là bệnh di truyền. B. Có thể xuất hiện nhưng với xác suất rất thấp, vì tần số đột biến rất nhỏ. C. Không bao giờ xuất hiện, vì chỉ có một giao tử mang đột biến. D. Không bao giờ xuất hiện, vì đứa con đầu lòng đã mắc hội chứng này. Câu 11: Trên một phân tử mARN có trình tự các nu như sau: 5’…XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA…3’ Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp với rioxom lần lượt là: A. 10 aa và 11 bộ ba đối mã. B. 6 aa và 7 bộ ba đối mã. C. 10 aa và 10 bộ ba đối mã. D. 6 aa và 6 bộ ba đối mã. Câu 12: Một chủng vi khuẩn E.coli bị đột biến không thể phân giải được đường latose mà chỉ có thể phân giải được các loại đường khác. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do: A.Đột biến gen đã xảy ra hoặc ở vùng khởi động hoặc ở vùng mã hóa của gen thuộc Operon Lac. B. Đột biến gen đã xảy ra ở vùng khởi động của Operon Lac. C. Đột biến gen đã xảy ra ở vùng mã hóa của một trong các gen của Operon Lac. D. Đột biến gen đã xảy ra ở vùng vận hành của Operon Lac. Câu 13: Ở người, bệnh bạch tạng là do một gen lặn trên NST thường quy định. Ở một thành phố có 6 triệu dân trong đó có 600 người mắc bệnh này. Cho rằng quần thể cân bằng về locus nghiên cứu. Về lí thuyết, số lượng người có gen gây bệnh trong cơ thể là: A.59400. B.60000. C.118800. D.119400. Câu 14: Dạng đột biến cấu trúc NST được dùng để xác định vị trí của các gen trên NST đồng thời loại bỏ các gen xấu đó là: A. Chuyển đoạn. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn nhỏ D.Lặp đoạn. Câu 15: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau. Câu 16: Nghiên cứu một quần thể chim công, người ta nhận thấy tần số alen của một locus là 0,5A : 0,5a, tuy nhiên tần số này nhanh chóng biến đổi thành 0,7A : 0,3a sau một thời gian rất ngắn. Nguyên nhân nào sau đây có thể giải thích hiện tượng trên? A.Sự phát tán của một nhóm cá thể ở quần thể này sang địa phương khác. B.Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối. C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng a thành A. D. Sự giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể. Câu 17: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hóa vì: A.Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản. B.Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. C.Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh vật. D.Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tến hóa. Câu1 8: Các màu lông chuột đen, nâu và trắng đều được quy định do sự tương tác của gen B và C. Các alen B và b tương ứng quy định sự tổng hợp các sắc tố đen và nâu. Khi có alen trội C thì các sắc tố đen và nâu được chuyển đến và lưu lại tại lông. Khi không có C thì màu trắng . Trong phép lai giữa chuột có kiểu gen BbCc với chuột bbCc thì phát biểu nào dưới đây là đúng? 7. màu lông tương ứng của các chuột bố mẹ nêu trên là đen và nâu. 8. tỉ lệ phân li kiểu hình đen : nâu ở đời con là 1: 1. 9. 3/4 số chuột ở đời con có lông đen. 10. 1/4 số chuột ở đời con có lông nâu. 11. 1/4 số chuột ở đời con có lông trắng. 12. các alen C và B/b là ví dụ về đồng trội. Đáp án đúng : A.1,5. B.2,3,4,6. C.1,2,5. D.1,2,4,6. Câu 19: Bệnh phênylkêtô niệu là một bệnh di truyền gây nên bởi alen lặn trên NST thường . Nếu một người phụ nữ và chồng bà ta đều là dị hợp sinh được 3 người con thì xác suất có một hoặc hơn trong số ba người con bị bệnh là A. 27/64. B. 1/64. C. 63/64. D. 37/64 Câu 20: Cho các cây F 1 tự thụ thu được F 2 phân li theo tỷ lệ: 56,25% hạt phấn dài, vàng: 25% hạt phấn ngắn, trắng: 18,75% hạt phấn ngắn, vàng. Biết màu sắc hạt phấn điều khiển bởi 1 cặp gen và chiều dài của hạt phấn được điều khiển bởi hai cặp gen. Cấu trúc nhiễm sắc thể không đổi trong giảm phân. Phép lai phù hợp với kết quả F 2 trên là: A. Ad AD Bb x Bb aD ad . B. AD AD Bb x Bb ad ad . C. AB Ab Dd x Dd ab ab . D. Bd Bd Aa x Aa bD bD . Câu 21. Ở một loài côn trùng, A quy định lông đen, a quy định lông xám, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen Aa ở giới đực quy định lông đen, ở giới cái quy định lông xám. Cho con đực lông xám giao phối với con cái lông đen được F 1 . Cho F 1 giao phối với nhau được F 2 . Trong số các con cái F 2 , cá thể lông xám chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 50%. C. 25%. D. 75%. Câu 22: Thực vật sử dụng 30 - 40% lượng chất hữu cơ quang hợp được cho các hoạt động sống, khoảng 60 - 70% lượng chất hữu cơ được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. Phần chất hữu cơ được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng được gọi là A. sản lượng sinh vật sơ cấp thô. B. sản lượng sinh vật sơ cấp tinh. C. sản lượng sinh vật thứ cấp. D. sản lượng dư thừa của sinh vật. Câu 23: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Gen trội là trội hoàn toàn. Khi thực hiện phép lai P: ♂AaBbCcDd × ♀AabbCcDd. Tỉ lệ phân li ở F1 có kiểu hình không giống bố cũng không giống mẹ là A. 27/64 B. 31/64 C. 7/8 D. 37/64 Câu 24: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là A. 0,41 B. 0,58 C. 0,7 D. 0,3 Câu 25: Cá thể nào sau đây thích nghi nhất (theo quan điểm tiến hóa hiện đại ) E. Một con chim sẻ đẻ nhiều trứng F. Một con chim sẻ mái sống lâu hơn bình thường G. Một con chim sẻ mái giao phối với nhiều con trống H. Một con chim sẻ mái ấp nở thành công nhiều con non Câu 26: Lai chuột lông màu vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 vàng: 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được chuột con với tỷ lệ phân li kiểu hình là 2 vàng: 1 đen. Giải thích nào nêu dưới đây về kết quả của các phép lai trên là đúng? A. Có hiện tượng gen gây chết nằm trên NST thường hoặc NST giới tính. B. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của môi trường. C. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính. D. Alen quy định lông vàng là gen đa hiệu khi ở thể đồng hợp. Câu 27: Các cá thể trong quần thể cùng chung ổ sinh thái, nhưng rất hiếm khi xảy ra đấu tranh trực tiếp. Lí do chủ yếu nào dưới đây khẳng định điều đó? A. Do cùng huyết thống, không cách li nhau về di truyền. B. Đấu tranh trực tiếp sẽ dẫn đến sự diệt vong của loài. C. Nguồn thức ăn luôn thỏa mãn cho sự phát triển số lượng tối đa của quần thể. D. Các cá thể của quần thể không phân bố tập trung, tránh sự cạn kiệt nguồn sống. Câu 28: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau: Biết rằng các cá thể trong phả hệ không xảy ra đột biến. Xác suất để người III 2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 2/3. Câu 29: Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica, cùng sinh sống trong một ao. Song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về kiểu cách li nào? A. Cách li tập tính. B. Cách li thời gian. C. Cách li sinh thái. D. Cách li sau hợp tử và con lai bất thụ. Câu 30: Cho Ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi mắt trắng cánh xẻ thu được F 1 100% ruồi mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F 1 giao phối với nhau F 2 thu được: 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên : 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ : 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên : 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ. Cho biết 1 gen qui định 1 tính trạng, các gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và có một số hợp tử qui định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. Trong tất cả các hợp tử của F 2 số hợp tử chết chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 24%. B. 15,5%. C. 5%. D. 9%. Câu 31: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là: A. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra mạnh mẽ khi môi trường thay đổi, còn các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra ngay cả môi trường không thay đổi. B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra kiểu gen thích nghi còn các yếu tố ngẫu nhiên thì không. C. Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định, còn các yếu tố ngẫu nhiên thì không. D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài mới còn kết quả của các yếu tố ngẫu nhiên là tăng tần số alen có lợi trong quần thể. Câu 32: Xét các mối quan hệ sau: (1) Phong lan bám trên cây gỗ. .(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu. (3) Cây nắp ấm và ruồi (4) Chim mỏ đỏ và linh dương.(5) Lươn biển và cá nhỏ. (6) Cây tầm gửi và cây gỗ.Mối quan hệ hợp tác là A. (1), (2), (3), (4), (5).B. (1), (2), (4), (5), (6).C. (2), (4), (5), (6). D. (4), (5). Câu 33: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể luôn dẫn tới sự thay đổi của A. kích thước quần thể. B. kích thước của môi trường. C. giới hạn sinh thái của cá thể.D. sinh thái của loài. Câu 34: Bằng chứng cho thấy bào quan ti thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn gốc từ sinh vật nhân sơ là: A. khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc. B. có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn. C . cấu trúc hệ gen của ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống như vi khuẩn. D. ti thể rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình th ường Nam b ị bệnh M N ữ bình thường N ữ bị bệnh M [...]... môi trường khác nhau 2 Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này 3 Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen 4 Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là: B 1 → 3 → 2 → 4 C 3 → 2 → 1 → 4 D 1 → 2. .. alen Câu 42: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định AB DE AB DE quả dài Tính theo lí thuyết, phép lai (P) x trong trường hợp giảm phân bình thường,... A 3 → 1 → 2 → 4 Câu 41: Phép lai 1 giữa cú mèo màu đỏ và cú mèo màu bạc, khi thì sinh ra toàn cú mèo màu đỏ, khi thì sinh ra 1 /2 cú mèo màu đỏ: 1 /2 cú mèo màu bạc và có khi 1 /2 ỏ : 1/4 trắng : 1/4 bạc Phép lai giữa 2 cú mèo màu đỏ cũng sinh ra có khi toàn màu đỏ, có khi 3/4 đỏ : 1/4 bạc hoặc 3/4 đỏ : 1/4 trắng Xác định kiểu di truyền của các tính trạng này? A Tính trạng do nhiều gen quy định B Tính... ab de ab de quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20 %, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: A 38,94% B 18,75% C 56 ,25 % D 30 ,25 % Câu 43: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được 11 cây... XE × X Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ aB ab E D 45% A 40% B 35% C 22 ,5% Câu 48: Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu Tỉ lệ nhóm máu O là 25 %, máu B là 39% Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A 72, 66% B 74, 12% C 80,38% D 82, 64% Câu 49: Hãy xắp xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) nhỏ dần của các loài sau... Tìm thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ P A 3/4Aa: 1/4aa B 2/ 3Aa : 1/3 AA C 2/ 3AA : 1/3 Aa D 1/2Aa : 1/2AA Câu 44: Thể dị đa bội là cơ thể có bộ NST trong tất cả các tế bào: A Tăng lên thành bội số của bộ đơn bội lớn hơn 2n B Tăng lên một hoặc một vài NST C Tăng lên thành bội số của bộ đơn bội D Chứa 2 bộ NST lưõng bội của 2 loài Câu 45: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể... lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5% Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10% Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ khoảng A 0,5% B 90,5% C 3,45% D 85,5% Câu 47: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen Ab D d Ab d giữa A và B là 20 % Xét phép lai XE... độ đến sự sinh trưởng và phát triển của 3 loài A, B, C, ta có bảng số liệu sau : Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) Loài Giới hạn Giới hạn Giới hạn Giới hạn trên dưới dưới trên A 42 26 60 80 B 28 10 30 50 C 32 15 45 75 Nhận xét nào sau đây không đúng về mức độ cạnh tranh giữa 3 loài: A Loài A và B không cạnh tranh nhau B Loài B và C có cạnh tranh nhau C Loài A và C có cạnh tranh nhau D Giữa 3 loài đều có sự cạnh... sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuôt (2) Hội chứng Patau.(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Bệnh thi u máu hồng cầu hình liềm (5) Bệnh máu khó đông (6) Bệnh ung thư máu.(7) Bệnh tâm thần phân liệt Phương án đúng là: D (1), (3), (5) A (2) , (6), (7) B (3), (4), (7) C (1), (2) , (6) Câu 46: Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với... phân hóa thành các dòng thuần (2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ (6) Đa dạng về kiểu gen (3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện (4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là A (1); (3); (5); (7) B (1); (4); (6); (7) C (2) ; (3); (5); (7) D (2) ; (3); (5); (6) - HẾT . Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 2 Năm học 20 14 – 20 15 . Môn Sinh . Thời gian 90 phút Mã đề : 810 Câu 1: Trên một phân tử mARN có trình tự các nu như sau:. tự thụ phấn và giao phối gần là A. (1); (3); (5); (7). B. (1); (4); (6); (7). C. (2) ; (3); (5); (7). D. (2) ; (3); (5); (6). HẾT Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 2 Năm. LẦN 2 Năm học 20 14 – 20 15 . Môn Sinh . Thời gian 90 phút Mã đề : 720 Câu 1: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen aaBb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các mô đơn

Ngày đăng: 22/06/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w