1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê

117 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 671,42 KB

Nội dung

Dân tộc ÊĐê là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng người Việt Nam,

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Dân tộc ÊĐê 54 dân tộc anh em cộng đồng người Việt Nam, sống chủ yếu năm tỉnh Tây Nguyên đông DakLak, DakNông sau Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng Dân số khoảng 250.000 người Từ xưa đến đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê sống điều chỉnh hành vi luật tục dân tộc quan tâm đến pháp luật Nhà nước Do vậy, có khơng phong tục, tập qn lạc hậu cản trở phát triển lành mạnh đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê Mặt khác, có phong tục tập quán tiến kết tinh từ bao đời người ÊĐê lại chưa pháp luật Nhà nước ta ghi nhận Vì vậy, pháp luật vào sống đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê chưa thật tự nhiên hiệu Điều tạo nên cách biệt, chí xung đột khơng đáng có cộng đồng người ÊĐê với người Kinh thời gian vừa qua Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước ta nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để nhà nước quản lý xã hội Vì vậy, Nhà nước ta sử dụng nhiều phương pháp để đưa pháp luật vào sống đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê Mặt khác, vai trò luật tục ÊĐê nâng lên bước Tuy nhiên, mặt lý luận, mối quan hệ pháp luật với luật tục nói chung luật tục ÊĐê nói riêng chưa giải cách triệt để, nguyên nhân dẫn đến thực tiễn xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê thời gian qua nhiều hạn chế khiếm khuyết Điều cho thấy cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê nhằm rõ điểm tương đồng, điểm khác biệt đồng thời nêu mặt tích cực hạn chế yếu tố quản lý xã hội, rõ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho chúng… Trên sở đánh giá cách khách quan, tồn diện thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Từ có sở đề giải pháp tăng cường mối quan hệ pháp luật với luật tục ÊĐê cho pháp luật luật tục ÊĐê sử dụng cách có hiệu việc quản lý cộng đồng người dân tộc thiểu số ÊĐê thời gian tới Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê (qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh ĐakLak)" để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, tác giả nhận thấy từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu luật tục dân tộc Việt Nam nói chung số cơng trình nghiên cứu luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê, cụ thể: - Luật tục ÊĐê, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1996 Cơng trình tác giả thống kê, xếp quy định luật tục ÊĐê từ hình thành đến năm 1996, hai thứ tiếng Việt - ÊĐê Đồng thời, nêu nét khái quát hình thành phát triển luật tục ÊĐê, vị trí vai trị luật tục ÊĐê đời sống người ÊĐê từ trước tới - Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2000 Trong cơng trình ngồi phần viết luật tục dân tộc lãnh thổ Việt Nam nói chung, có phần viết lịch sử hình thành luật tục ÊĐê, vai trò luật tục ÊĐê đời sống cộng đồng người ÊĐê nêu số thực trạng tranh chấp giải tranh chấp đất đai thời kỳ lịch sử gắn liền với phát triển luật tục ÊĐê - Luật tục Tây Nguyên - giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng mối quan hệ với pháp luật (Hồng thị Kim Quế, Tạp chí Khoa học kinh tế luật, số 1/2005) - Vai trò người điều hành thực thi luật tục; Giải tranh chấp dân luật tục ÊĐê; Hiệu lực luật tục ÊĐê dời sống dân đại (Y Nha, Nguyễn Lộc - Tòa án nhân dân tỉnh DakLak) Các cơng trình tác giả viết dạng đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến vai trị già làng, trưởng bn giải tranh chấp dân phát sinh đời sống cộng đồng người ÊĐê nghiên cứu tính hiệu lực thực tế luật tục ÊĐê - Những quy định luật tục ÊĐê hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (luật sư Phùng Trung Tập) Nêu trình tự thủ tục giao kết hợp đồng dân sự, giải tranh chấp hợp đồng dân giải bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định luật tục ÊĐê Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu số tác giả lĩnh vực hôn nhân gia đình, lĩnh vực văn hóa dân gian, lĩnh vực môi trường v.v… Như thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu luật tục ÊĐê, cơng trình tiếp cận nghiên cứu luật tục ÊĐê góc độ khác nhau, chưa có đề tài riêng biệt nói mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ pháp luật với luật tục ÊĐê đáp ứng yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng Phạm vi nghiên cứu * Về đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê (thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh DakLak) số lĩnh vực định * Về thời gian: Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả nghiên cứu mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê dựa số liệu điều tra xã hội học buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê địa bàn tỉnh DakLak thông qua hoạt động xét xử loại án Tòa án nhân dân DakLak Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp luật với luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê, luận văn nêu số giải pháp tăng cường giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận văn, phân tích sở lý luận mối quan hệ pháp luật với luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê cụ thể là: - Xác định vị trí, vai trị pháp luật luật tục đồng bào thiểu số ÊĐê công xây dựng nhà nước pháp quyền - Phân tích nét tương đồng, khác biệt mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê - Nêu bật thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê nay, có số liệu cụ thể chứng minh thực trạng lấy từ việc điều tra xã hội học buôn làng dân tộc thiểu số ÊĐê địa bàn tỉnh DakLak thống kê từ hoạt động xét xử loại án Tòa án nhân dân tỉnh DakLak - Trên sở phân tích lý luận thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê nay, rút mặt mặt chưa được, nguyên nhân thành cơng tồn Từ đưa quan điểm giải pháp tăng cường mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Ê Đê giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung sách dân tộc nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể; kết hợp phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê tổng hợp số liệu thông qua hoạt động xét xử loại án Tòa án nhân dân tỉnh DakLak Ý nghĩa luận văn Về lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận nhà nước pháp luật mối quan hệ pháp luật với quy phạm xã hội khác Về thực tiễn: Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo việc xây dựng pháp luật sách dân tộc Nhà nước ta giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Luận văn nghiên cứu vấn đề mối quan hệ tương tác pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê địa bàn bốn tỉnh Tây Nguyên có nhiều bạo loạn đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê lên đòi thành lập nhà nước Đề Ga độc lập Tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận án góp phần tích cực việc hài hòa mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê; làm cầu nối cho người dân tộc thiểu số ÊĐê chung sống hịa bình, tự nhiên với cộng đồng người Việt đất nước Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê Chương 2: Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm tăng cường giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê tỉnh kLk hin Chơng CƠ Sở Lý Luận Về Mối QUAN Hệ Giữa Pháp Luật Và Luật Tục ÊĐÊ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò pháp luật luật tục ÊĐê 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò pháp luật Khái niệm: Pháp luật đời tồn cách khách quan để đáp ứng nhu cầu quản lý mặt khác đời sống xà hội Nó tồn song song với nhiều tợng xà hội khác thực chức điều chỉnh xà hội Quá trình điều chỉnh mặt khác đời sống xà hội, pháp luật thể tính vợt trội so với tợng xà hội khác việc đáp ứng nhu cầu quản lý đời sống xà hội, đồng thêi nã cịng béc lé tÝnh phøc t¹p thu hót quan tâm nghiên cứu nhà luật học nớc giới Cho đến nay, khái niệm pháp luật cha đợc nhận thức cách hoàn toàn thống Quan điểm truyền thống cho rằng: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nớc đặt thừa nhận, thể ý chí Nhà nớc giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích toàn xà hội, đợc đảm bảo thực nhà nớc nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội với mục đích trật tự ổn định xà hội bền vững x· héi [18, tr 288] Cã thĨ nãi, hÇu hÕt sách báo pháp lý, luật gia, nhà khoa học thừa nhận cách hiểu Tuy có số tác giả không hoàn toàn tán thành cách hiểu cụm từ: Pháp luật hệ thống quy tắc xử Xuất phát từ quan điểm cho quy tắc xử mô hình, khuôn mẫu cho hành vi ngời, xác định rõ điều kiện, hoàn cảnh hay tình chủ thể đợc làm gì, phải làm gì, làm nh hay không đợc làm gì., số tác giả cho rằng, pháp luật đợc hiểu hệ thống quy tắc xử không bao quát hết vật mà phản ánh, lẽ pháp luật có nhiều quy định nhà nớc ban hành nhng quy tắc xử Tác giả cho lập luận có phần gò bó cứng nhắc Thực tế, có nhiều quy định Nhà nớc ban hành để qui định cách hiểu thuật ngữ, giải thích khái niệm hay nêu lên t tởng, nguyên tắc đó, chúng quy tắc xử chúng không đa phơng án xử cụ thể để chủ thể thực theo Tuy nhiên, chúng lại có ý nghÜa rÊt quan träng viƯc gióp c¸c chđ thĨ nhận thức thực cách đắn, đầy đủ quy tắc hành vi mà nhà nớc đà đề Mặt khác, pháp luật tợng xà hội nên phép cộng giản đơn quy tắc xử nhà nớc ban hành mà bao gồm t tởng, nguyên tắc, khái niệm, thuật ngữ tạo thành chất keo liên kết quy tắc xử thành thể thống Bởi vậy, theo tác giả, quan niệm pháp luật hệ thống quy tắc xử hoàn toàn xác Đặc điểm: Từ khái niệm ta nhận dạng pháp luật cách tơng đối rõ ràng tợng xà hội khác tồn xà hội: Trớc hết, pháp luật mang tính quy phạm, phổ biến, bắt buộc chung Quy phạm pháp luật quy tắc hành vi có giá trị nh khuôn mẫu xử sự, hớng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi cá nhân, trình xà hội Luật tục ÊĐê nói riêng loại công cụ ®iỊu chØnh quan hƯ x· héi kh¸c cịng cã tÝnh quy phạm nhng tính phổ biến, bắt buộc chung Nếu nh quy phạm luật tục ÊĐê có giá trị áp dụng bắt buộc thành viên cộng đồng ngời ÊĐê pháp luật lại có tính phổ biến bắt buộc chung tất thành viên xà hội Các quy phạm pháp luật đợc áp dụng lặp lặp lại nhiều lần không gian thời gian Nó phát sinh hiệu lực đợc quan nhµ n−íc cã thÈm qun ban hµnh vµ hÕt hiệu lực áp dụng quan có thẩm quyền Nhà nớc sửa đổi, bổ sung hủy bỏ Điều thể điểm khác biệt pháp luật so với tợng xà hội khác lµ tÝnh qun lùc nhµ n−íc hay ý chÝ nhµ nớc Đặc điểm thứ hai: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức Đối với quy phạm luật tục ÊĐê quy phạm xà hội khác nh quy phạm đạo đức, tập quáncó thể lu truyền miệng dân gian, riêng pháp luật phải đợc thể dới dạng thành văn, ngôn ngữ quy phạm pháp luật phải mang tính phổ thông đễ hiểu Mặt khác pháp luật có tính chÝnh x¸c cao, gióp cho c¸c chđ thĨ hiĨu mét cách rõ ràng điều pháp luật cho phép, điều pháp luật buộc phải làm điều ngăn cấm Từ chủ thể lựa chọn cho cách xử với yêu cầu pháp luật Đặc điểm thứ ba pháp luật tính đợc bảo đảm thực nhà nớc Chỉ có nhà nớc đợc ban hành pháp luật, có nhà nớc có đủ quyền lực áp dụng c¸c biƯn ph¸p c−ìng chÕ thùc hiƯn ph¸p lt phạm vi toàn xà hội Pháp luật trở nên vô nghĩa máy bảo đảm thực nhà nớc Các quy phạm xà hội khác đợc bảo đảm thực nhiều hình thức nh lơng tâm, niềm tin tín ngỡng, áp lực d luận cộng đồngnhng tính bảo đảm thực nhà nớc Ngoài ba đặc điểm pháp luật có số đặc điểm khác nh tính hệ thống, tính ổn định tơng đối Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm pháp luật cần phải có cách nhìn nhận tổng quát toàn diện để phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm xà hội khác Vị trí vai trò pháp luật: Pháp luật đời đáp ứng nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ xà hội điều kiên giai cấp đối kháng quyền lợi Có thĨ nãi ph¸p lt xt hiƯn nh− mét tÊt u khách quan, công cụ bảo vệ giai cấp thống trị, củng cố, xác lập trật tự xà hội Không có pháp luật trật tự xà hội không cộng đồng, xà hội tồn đợc điều kiện xà hội có giai cấp Điều cho thấy vị trí vai trò to lín cđa nã ®êi sèng x· héi 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò, nội dung luật tục ÊĐê Khái niệm: Luật tục thuộc phạm trù tập quán Theo quan điểm phổ biến nay, luật tục đợc hiểu phong tục tập quán tồn dới dạng truyền thành văn, hệ thống quy tắc xử điều chỉnh mặt đời sống cộng đồng Điểm khác biƯt cđa lt tơc so víi nh÷ng phong tơc tËp quán bình thờng luật tục tổng hợp phong tục tập quán mà bao gồm phong tục, tập quán, quy lệ tác động đến hành vi cá nhân cộng đồng hay cộng đồng với nh quy tắc xử mang tính bắt buộc, gắn với hình thức xử phạt khen thởng Luật tục tập quán khuôn mẫu ứng xử đợc đặt cộng đồng Nó có điểm giống có điểm khác là: Luật tục tập quán đợc hình thành từ thói quen, khuôn mẫu ứng xử đợc ngời tuân theo Tập quán có biên độ rộng luật tục thờng có biên độ hẹp hơn, quy định rõ điều cụ thể Tập quán đợc ngời chấp nhận tự giác, luật tục có tính cỡng chế, gây áp lực bắt buộc cá nhân cộng đồng phải tuân theo Luật tục bắt nguồn từ tập quán, trình áp dụng tập quán từ hệ sang hệ khác, tuyển chọn tự nhiên ngời dẫn đến số tập quán đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết cho việc bảo vệ lợi ích cộng đồng ngời đà trở thành luật tục Nói theo ngôn ngữ pháp lý đại luật tục vừa chứa đựng quy định luật nội dung luật hình thức, hành động, khuôn mẫu ứng xử tuân theo chuẩn mực luân lý, trị thẩm mỹ cộng đồng Đặc biệt, luật tục có tính cỡng chế cao, quy định điều đợc phép làm điều ngăn cấm Luật tục ÊĐê không nằm phạm trù tập quán Nó khuôn mẫu ứng xử đợc hình thành, lu truyền cộng đồng ngời dân tộc thiểu số ÊĐê dới dạng truyền miệng, đợc sàng lọc, tuyển chọn từ hệ thống tập quán đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê qua nhiều hệ Cho đến giai đoạn không khẳng định đợc cách xác luật tục ÊĐê đời từ thời điểm cụ thể Vào năm đầu thập niên ba mơi kỷ XX viên Công sứ Pháp tỉnh DakLak: L.Sabatier ®· tỉ chøc s−u tÇm lt tơc cđa 10 ... sở lý luận mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê Chương 2: Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm tăng cường giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê tỉnh... quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục ÊĐê điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Từ có sở đề giải pháp tăng cường mối quan hệ pháp luật với luật tục ÊĐê cho pháp luật. .. Luận Về Mối QUAN Hệ Giữa Pháp Luật Và Luật Tục ÊĐÊ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò pháp luật luật tục ÊĐê 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò pháp luật Khái niệm: Pháp luật đời

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w