chỉ đợc lu trữ trên đĩa cứng C.. Writeln; Câu 6: Giả sử trên th mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn.. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình B.. Nội dung trong tệp cũ vẫ
Trang 1KIểM TRA HọC Kì II MÔN: TIN 11 Thời gian 60 PHúT
Kiểu bản ghi
2 Câu 14,15 0.5
1 Câu 16 0.25
3 0.75
Kiểu xâu
5 Câu 9,10,11,12,13 1.25
5
1.25
Kiểu tệp
5 Câu 1,2,3,4,5 1.25
3 Câu 6,7,8 0.75
8 2.0
Chơng trình con
1 Câu TL 6
0
1
6.0 Tổng cộng
7
1.75
9
2.25
1 6
0
17
10.0
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm):
Hãy chọn phơng án đúng nhất Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp:
A đợc lu trữ trên RAM B chỉ đợc lu trữ trên đĩa cứng
C đợc lu trữ trên ROM D đợc lu trữ trên bộ nhớ ngoài
Câu 2: Để gán một tệp có tên là HOCKY2.INT cho biến tệp K2, ta phải gõ lệnh:
A Assign(K2, thihk2.int); B Assign(K2, ‘thihk2.int’);
C Assign(thihk2.int, K2); D Assign(‘thihk2.int’, k2);
Câu 3: Thủ tục mở một tệp để đọc thông tin trong tệp là:
A Rewrite(<tên tệp>); B Rewrite(<tên biến tệp>);
C Reset(<tên biến tệp>); D Reset(<tên tệp>);
Câu 4: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A Read(<danh sách biến>, <biến tệp>); B Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
C Read(<biến tệp>) D Read(<danh sách biến>);
Câu 5: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng:
A Writeln(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); B Writeln(<danh sách kết quả>,(<biến tệp>);
C Writeln(<biến tệp>); D Writeln(<danh sách kết quả>);
Câu 6: Giả sử trên th mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);
A Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
B Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
C Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
D nội dung mới sẽ đợc ghi tiếp theo phía dới tệp đã có sẵn
Trang 2Câu 7: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(<biến tệp>):
A Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp
B Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp
C Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng
D Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng
Câu 8: Cho đoạn chơng trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Câu 9: Cho 2 xâu sau: s1:= ‘0123’; s2:= ‘6789’ Chọn câu trả lời đúng
A Xâu s1 có độ dài lớn hơn xâu s2 B Không thể so sánh hai xâu s1 và s2
C Xâu s1 có độ dài bé hơn xâu s2 D Hai xâu có độ dài bằng nhau
Câu 10: Hoten := ‘Nguyen Le Huynh’ thì Hoten[6] cho kí tự nào?
Câu 11: Giả sử: st:=’abcd’; thủ tục Insert(‘ab’,st,2); cho kết quả là:
Câu 12: Giả sử xâu st:=’abcd’; thủ tục Delete(st,2,2); cho kết quả là:
Câu 13: Cho xâu kí tự a:= ‘Nguyen Du’ Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Nguyen’ :
A Copy(a,4,2); B Copy(a,6,5); C Delete(a,8,2); D Delete(a,7,3);
Câu 14: Trong NNLT Pascal, để truy cập vào từng trờng của bản ghi ta viết:
A <Tên biến bản ghi>.<Tên trờng>; B <Tên kiểu bản ghi>.<Giá trị của trờng>;
C <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trờng>; D <Tên biến bản ghi>.<Giá trị của trờng>;
Câu 15: Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trờng: Hten, Nsinh, Toan, Van Để truy xuất đến trờng Toan của biến Hocsinh ta sử dụng:
A Hocsinh [Toan] B Hocsinh(Toan) C Hocsinh.Toan D Hocsinh.[Toan]
Câu 16: Cho khai báo bản ghi:
Type hocsinh = record
Hten:string[40];
Ns:word;
Toan, tinhoc: real;
End;
Var a:Array[1 45] of hocsinh;
Để truy xuất đến điểm tin học của hoc sinh thứ 3, ta viết:
A a[3].tinhoc; B a[3]+tin hoc; C a{3}.tinhoc; D a(3).tinhoc;
-II Tự luận (6 đ)
Viết chơng trình gồm các chơng trình con làm các việc sau:
A Nhập vào mảng 1 chiều gồm N số nguyên (N≤20)
B Đếm trong mảng có bao nhiêu phần tử chẵn, bao nhiêu phần tử lẻ
C In ra màn hình vị trí các phần tử là bội của số nguyên k (k đợc nhập từ bàn phím)
Sau khi thực hiện chơng trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?