KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII LÝ 7 – NĂM HỌC 2010 . 2011 ĐỀ SỐ 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNK Q TL Chương 3. Chủ đề 1 (8 tiết: từ tiết 19-tiết 26) 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 2.Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, 3.Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. 4.Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 5.Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện 6.Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 7.Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. 8. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 9.Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 10.Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. 11. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. 12. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 13. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. 14. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. 15.Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 16. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện. 17. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 18. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. 19. Nêu được tác dụng hóa học của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 20. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa học của dòng điện. 21. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện. 22.Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng 23. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. 24. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. 25. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 26.Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện 45% sinh lí của dòng điện. Số câu hỏi 3(C6.9;C3.10; C7.11) 3(C11.1; C13.3;C9.7) 1(C26.8) 1(C23.15) 8 Số điểm 1,5 1,5 0,5 1 4,5 Chương3. Chủ đề 2 (7 tiết: từ tiết 28-tiết 34) 1. Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. 2.Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì. 3. Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế. 4. Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. 5. Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. 6. Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. 7. Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. 8. Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. 9. Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. 10. Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 11. Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. 12. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. 13. Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. 14. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. 15. Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng. 16. Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn song song và vẽ được sơ đồ tương ứng. 17. Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 18.Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 19. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song. 55% Số câu hỏi 3(C8.4; C2.5;C6.12 ) 3(C10.6;C10.13; C11.14) 2(C13.2; C14.17) 2(C18.16a, b, 10 Số điểm 1,5 1,5 1,5 1 5,5 TS câu hỏi 6 6 2 1 3 18 TS điểm 3 3 2 1 1 10 Tỉ lệ 33% 34% 33% ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: (7Đ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Gọi -e là điện tích mỗi êlectrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là A. +4e B. +8e C. +16e D. +24e Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1). Thông tin nào sau đây là sai? A. Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn. C. Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điển MQ. D. Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm NQ Câu 3. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Hút các vụn giấy C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn. Câu 4. Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì A. bóng điện sáng bình thường B. bóng điện không sáng C. bóng điện sáng tối hơn bình thường D. bóng điện sáng hơn bình thường Câu 5. Đơn vị đo cường độ dòng điện là A. Am pe B. Ampe kế C. Vôn D. mili ampe kế Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch: A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần. B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần. C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần. D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần. Câu 7. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 8. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện? A. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua. B. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện. D. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn. Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? A. Một chiếc máy cưa đang chạy. B. Một thanh êbônit cọ sát vào len. C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. Câu 11. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do. Q K M N E Hình 1 V Đ A B C D Hình 1 ĐĐ Đ Đ I I I I K K K K C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 12. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng Câu 13. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng? Câu 14. Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ (hình 3). Trong các sơ đồ này, sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song song? B. TỰ LUẬN: (3Đ) Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 15. Tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vãi bám vào chúng ? (1Đ) Câu 16. Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 5). (1Đ) a. Biết các hiệu điện thế U 12 = 2,4V; U 23 = 2,5V. Hãy tính U 13 . b. Biết các hiệu điện thế U 13 = 11,2V; U 12 = 5,8V. Hãy tính U 23 . Câu 17: Đổi đơn vị sau: (1Đ) a/ 0,7A = mA b/ 280mV V ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B B A A A A B A A A C C C B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 15. (1 điểm) - Vì khi lau chùi, khăn bông khô cọ xát với màn hình tivi, làm mài hình tivi và khăn bông nhiễm điện, khi đó tivi sẽ hút các sợi bông bám vào nó 1 điểm Câu 16. (1 điểm) Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: U 12 là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ 1 ; U 23 là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ 2 ; U 13 là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Đ 1 nt Đ 2 Hình 5 Đ 1 Đ 2 1 2 3 Hình 2 A. B. C. D. Hình 3 A B C D a. Ta có U 13 = U 12 + U 23 = 2,4 + 2,5 = 4,9V b. Ta có U 23 = U 13 - U 12 = 11,2 - 5,8 = 5,4 V 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 17. (1 điểm) a/ 0,7A = 700 mA b/ 280mV 0,28 V 0,5 điểm 0,5 điểm . mắc song song. 55% Số câu hỏi 3(C8.4; C2.5;C6.12 ) 3(C10 .6; C10.13; C11.14) 2(C13.2; C14.17) 2(C18.16a, b, 10 Số điểm 1,5 1,5 1,5 1 5,5 TS câu hỏi 6 6 2 1 3 18 TS điểm 3 3 2 1 1 10 Tỉ lệ 33% 34%. TRA HKII LÝ 7 – NĂM HỌC 2010 . 2011 ĐỀ SỐ 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNK Q TL Chương 3. Chủ đề 1 (8 tiết: từ tiết 19-tiết 26) 1 sơ đồ đã cho. 26. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện 45% sinh lí của dòng điện. Số câu hỏi 3(C6.9;C3.10; C7.11) 3(C11.1;