1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 1. TUẦN 34

32 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

TUẦN : 34 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tiết : 1-2 Môn : Tập đọc Bài : Bác đưa thư Tiết CT :331-332 I.MỤC TIÊU - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh .nhễ nhại , mát lạnh, lễ phé . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Bác đưa thư vất vả trong công việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác . - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV tranh vẽ bác đưa thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 - 3 em đọc lại bài tập đọc - GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Cậu bé thường trêu mọi người như thế nào? + Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? - GV nhận xét sửa chữa và cho điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Văn nghệ đầu giờ - HS đọc bài : Noùi doái haïi thaân. +Cậu giả vờ kêu toáng lên: Sói! Sói ! Cứu tôi với ! + Không ai đến cức .Bấy Sói tự do ăn thịt hết đàn cừu . 3. Bài mới a)Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng,HS đọc tên bài b) Luyện đọc - GV gắn bảng phụ lên bảng .GV đọc mẫu ,đọc diễn cảm. + Luyện đọc tiếng và từ khó . -GV hãy đọc nhẩm các tiếng thầy gạch chân trong bài .( GV gạch chân các tiếng khĩ trên bảng) - GV cho học sinh nối tiếp nhau vừa phân tích vừa đánh vần các tiếng có âm x, s, t –tiếng khó.( từ 1-2 lần ) - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - HS đọc tên bài : Bác đưa thư. - HS theo dõi GV đọc mẫu, chú ý cách phát âm của và cách ngắt nghỉ theo dấu câu của GV. - HS đọc nhẩm : mừng, quýnh, nhễ nhại, má, lạnh, lễ phép - HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh (dưới dạng đọc nối tiếp) Nguyễn Thu Hằng 1 - Các em vừa đọc tiếng rất tốt , vậy cô mời cả lớp hãy đọc nhẩm các tiếng cô gạch chân nhé . - GV gọi học sinh đọc trơn các từ một lần. - GV nêu từ và giải thích để HS hiểu: + mừng quýnh: rất mừng - GV cho học sinh đọc lại từ lần 2 - GV nhận xét sửa sai . + Luyện đọc câu - GV gọi học sinh khá chia câu, đọc trơn từng câu.Đồng thời, GV đánh dấu câu . - GV hướng dẫn đọc câu khó và đọc mẫu. - GV gọi 2 học sinh đọc 1 câu, lần lượt đọc cho hết bài . - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - GV gọi học sinh nối tiếp nhau thi đọc câu - GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương. + Luyện đọc đoạn – cả bài + Bài chia làm mấy đoạn? - GV đánh dấu doạn *Đoạn 1: Từ “Bác đưa thư …nhễ nhại .” *Đoạn 2: Từ “ Phần còn lại ”. - GV hướng dẫn đọc đoạn khó cách ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm , đấu phẩy .và gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - GV gọi 2 HS thi đọc đoạn khó. - GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương. - GV đọc mẫu lần hai cả bài và gọi 3 HS đọc cá nhân cả bài. - GV nhận xét ,sửa sai. - GV cho học sinh cả lớp đọc đồng thanh cả bài NGHỈ 5 PHÚT - Ôn các vần inh -uynh - GV gọi 1 học sinh đọc cả bài và nêu - HS đọc nhẩm: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép -HS dọc cá nhân( nối tiếp ) - HS: đọc nối tiếp cá nhân ,cả lớp. - HS 1 đoc câu 1 - HS 2 đọc câu 2 - HS 3 đọc câu 3 - HS 4 đọc câu 4… - HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh (dưới dạng đọc nối tiếp) - HS thi đọc cá nhân từng câu + Bài chia làm 2 đoạn - HS theo dõi. - HS 1 đọc đoạn 1 - HS 2 đọc đoạn 2 - 2 HS đại diện 3 nhóm thi đọc. - 3HS đọc cả bài nối tiếp nhau đọc mỗi em đọc một lần . - HS cả lớp đọc đồng thanh - 1HS đọc cá nhân Nguyễn Thu Hằng 2 câu hỏi: + T ìm tiếng trong bài có vần inh? - GV gọi HS đọc và phân tích các tiếng có vần inh vừa tìm được . - GV nhận xét sửa sai - GV gọi học sinh đọc yêu cầu 2 GV giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét, rút ra câu mẫu gọi học sinh đọc trơn, tìm tiếng mang vần inh phân tích , đọc trơn cả câu. - GV nhận xét sửa sai. - GV cho cả lớp đọc lại cả bài. + Tiếng trong bài có vần inh: Minh - HS đọc cá nhân ( nối tiếp) + Tìm tiếng ngoài bài có vần inh – uynh. +Tủ kính, chạy huỳnh huỵch - HS đọc cá nhân + Tủ kính, chạy huỳnh huỵch - HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài TIẾT 2 *HD Luyện đọc lại . - GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại từng câu. - GV gọi học sinh luyện đọc lại đoạn - GV chohọc sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn. - GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ . - GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài . - GV nhận xét sửa sai . NGHỈ 5 PHÚT * Tìm hiểu bài và luyện nói - Tìm hiểu bài đọc - GV gọi 2 HS đọc câu hỏi 1 và cho học sinh cả lớp dọc thầm đoạn 1. để trả lời câu hỏi 1 . + Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì? + Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư vất vả? - GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại - GV cho HS đọc thầm các câu còn lại và trả lời câu hỏi + Thấy bác nhễ nhại mồ hôi, Minh làm gì? + Con học tập bạn Minh điều gì? - GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại • Luyện nói - HS đọc cá nhân nối tiếp - 6 HS đọc cá nhân - 3 HS thi đọc cá nhân - 3 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi - HS đọc1 em nêu câu hỏi 1, HS thảo luận trả lời - Chạy thật nhanh vào khoe với mẹ. - … mồ hôi nhễ nhại. - Vào nhà rót một cốc nước mời bác. Nguyễn Thu Hằng 3 - GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK. trả lời - Cả lớp và GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò GV cho HS nhìn SGK đọc lại cả bài. GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài: Làm anh. - HS : Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. - HS thảo luận trả lời 1. Mẫu 2. Nếu bạn là Minh bạn sẽ nói gì? 3. Tranh 2: Mời bác uống nước. - HS đọc lại bài trong SGK. MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 4 Bài: Dành cho địa phương ( t3) Tiết TC : 34 MÔN: THỦ CÔNG Tiết 3 Bài : Ôn tập chương 3 Kĩ thuật cắt ,dán giấy Tiết TC : 34 I. MỤC TIÊU - Củng cố được kiến thức kĩ năng cắt ,dán các hình đã học . - Cắt, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng .Hình dán tương đối phẳng . + Với học sinh khéo tay: - Cắt dán được ba hình trong các hìmh đã học. Có thể cắt, dán được hình mới .Sản phẩm cân đối. đường cắt thẳng. hình dán phẳng. trình bày ản phẩm đẹp, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: kéo, hồ dán, giấy màu. - HS: kéo, hồ dán, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét. 2. Bài mới Nguyễn Thu Hằng 4 a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng T. GIAN NỘI DUNG BÀI PHƯƠNG PHÁP 5 -7 phút 22 phút 4 phút Hoạt động I: HS ôn lại các bước kẻ và cắt -GV ghim các bài mẫu lên bảng và gợi ý HS trả lời : + Hãy kể tên các bài mà em học cắt dán ? - Kẻ các đoạn thẳng cách đều nhau, cắt dán hình tam giác ,căt dán hình vuơng ,hình chữ nhật …. + Khi học các bài này các em cùng thực hiện qua các bước nào ? - Kẻ hình ,cắt rời hình ra ,dán sản phẩm . + Muốn cho sản phẩm đẹp ta cần cắt dán các sản phẩm như thế nào ? - Các đường thẳng kẻ cắt dán thẳng đề ,dán phải phẳng. - GV nhận xét . Hoạt động 2: HS thực hành - GV yêu cầu hs bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán một hình mà em thích nhất dán cho ngay ngắn dẹp HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm - GV thu một số sản phẩm đính lên bảngđể HS nhận xét đánh giá. ( Đẹp – cân đối, dán phẳng) - GV nhận xét và đánh giá. Hỏi đáp Thực hành IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV củng cố lại bài – dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết sau : Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Môn : Chính tả Tiết : 1 Bài : Bác đưa thư Tiết TC: 333 I.MỤC TIÊU - Tập chép đúng đoạn “Bác đưa thư… mồ hôi nhễ nhại” : khoảng 15-20 phút - Điền đúng vần inh ,uynh ; chữ c, k vào chỗ trống - Bài tập 2,3 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nguyễn Thu Hằng 5 - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài “Bác đưa thư ” b) Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . + Khi thấy bác đưa thư mồ hơi nhễ nhại Minh đã làm gì? - GV cùng HS nhận xét. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa. - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. c) Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết hợp vệ sinh - GV tổ chức cho HS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS viết: rừng cây, rất hay, tre trẻ - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: “Bác đưa thư ” - 2 HS nối tiếp + Minh chạy vào nhà rót nước mời bác uống . - HS viết bảng con mừng quýnh , thật nhanh, mồ hôi, nhễ nhại . - HS nối tiếp đọc, phân tích. + Quýnh : q + uynh + dấu sắc + nhanh : nh + anh - HS nối tiếp đọc - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25-30cm - HS chép bài vào vở. - HS tự kiểm tra. Nguyễn Thu Hằng 6 câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. NGHỈ 5 PHÚT d) HD HS làm bài tập Bài 2 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền vần nào vào chỗ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. Bài 3 :GV hướng dẫn như bài 2 4. Cũng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái độ học tập của HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Chia quà . Bài 2:a) Điền vần inh hay uynh ? - HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 - Tranh vẽ bình hoa và bé đang khuỳnh tay - HS nêu: Điền vần inh vào tranh 1, uynh vào tranh 2 Bình hoa, khuỳnh tay -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài 3 : Điền chữ c hay k Cú mèo, dòng kênh Môn : Kể chuyện Tiết 3 Bài: Hai tiếng kì lạ Tiết TC: 10 I. MỤC TIÊU - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh . - Biết được ý nghĩa câu chuyện : Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ . II. ĐỒ DÙNG - GV :Tranh minh hoạ truyện kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Văn nghệ đầu giờ. Nguyễn Thu Hằng 7 - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện :Cơ chủ khơng biết quý tình bạn và trả lời câu hỏi: - Qua câu chuyện trên khuyên ta điều gì ? -GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS mở SGK và kể mẫu: + Lần 1: Không chỉ vào tranh + Lần 2: GV kể kết hợp chỉ vào tranh trong SGK. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong câu chuyện. - GV cho HS quan sát từng tranh SGK và nêu yêu cầu - GV nhận xét và cho 1 HS kể lại nội dung tranh 1 + Trong tranh vẽ cảnh gì ? + Vì sao Pao- lích giận cả nhà ? + Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể lại nội dung tranh 1 – nhận xét tuyên dương + Các tranh còn lại : GV thực hiện tương tự - Tranh 2: Pao - lích nói với chị thế nào khi cậu mượn cây viết chì ? Chị Lê- na nói gì với cậu ? - Tranh 3: Gặp bà Pao – lích đã làm gì? Bằng cách nào cậu xin được mẫu bánh ? - HS kể cá nhân và trả lời câu hỏi: - Khuyên chúng ta cần phải yêu quý tình bạn . -HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên bài : Hai tiếng kì lạ - HS nghe. - HS nghe kết hợp quan sát tranh trong SGK. - HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh hãy kể lại nội dung của từng tranh. - HS: vẽ một cụ già và em bé. - Vì ở nhà chẳng có ai yêu em cả …vì chị Lê – na không thích cho cậu mượn bút chì. Anh trai…. - Cụ nói sẽ dạy cho em nói hai tiếng kì lạ được thể hiện những điều cậu mong ước. Tranh 2 : Chị vui lòng cho em mượn một cái bút nào? - Em lấy đi Tranh 3 : Pao – lích ôm lấy bà, nhìn vào mắt bà nói dịu dàng: - Bà vui lòng cho cháu một mẫu bánh nhé. Nguyễn Thu Hằng 8 - Tranh 4: Pao - lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi ? - Những ai đã giúp đỡ cậu ? - GV chia lớp làm nhiều nhóm 4 và kể cho nhau nghe. - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV mời đại diện nhóm lên kể từng tranh như tranh 1 - GV cùng lớp nhận xét. * GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nêu yêu cầu và HDHS cách kể theo vai nhân vật. - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. -GV nhận xét rút ra ý nghĩa chuyện + Theo em, hai tiếng cụ già dạy cho Pao – lích là gì ? + Vì sao hai tiếng đó lại làm cho mọi người giúp đỡ cậu bé ? GV nhận xét và cho nhiều HS nhắc lại 4. Củng cố dặn dò - Muốn đối xử và nhờ vả một ai đó ta cần có thái độ như thế nào? - GV nhận xét tiết học và dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Tranh 4: Anh vui lòng cho em đi với nhé. - Chị Lê- na và bà đã xin anh cho cậu đi cùng. HS phân vai: - 1 HS đóng vai người dẫn chuyện - 1 HS đóng vai Pao – lích - 1 HS đóng vai cụ già - 1 HS đóng vai chị Lê –na - 1 HS đóng vai bà - HS: hai tiếng “ vui lòng” - Pao – lích thành bé ngoan ngoãn, lễ phép. - Cần lễ phép, lịch sự với mọi người. Môn : Toán Tiết : 3 Bài : Ôn tập các số đến 100 Tiết TC: 133 I.MỤC TIÊU - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng trừ số có hai chữ số . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị các bài tập lên bảng Nguyễn Thu Hằng 9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai chấm điểm 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại b. Giảng bài Bài 1: 2 em nêu yêu cầu bài tập - GV đọc các số và gọi 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. - GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai Bài 2: 2 em nêu yêu cầu bài tập - GV : Muốn viết các số liền trước số nào liền sau của một số ta phải làm thế nào? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai Bài 3: 2 em đọc đề bài + Muốn khoanh vào số bé, lớn nhất các số đã cho ta cần làm gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét , sửa sai HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS :Văn nghệ đầu giờ - HS: : Tóm tắt: Thùng 1: 2 gói bánh Thùng 2: 3 gói bánh Cả hai thùng : . . . gói bánh? Bài giải Số bánh cả hai thùng là: 2 + 3 = 5 (gói bánh) Đáp số: 5 gói bánh - HS : ôn tập các số đến 100 Bài 1 Viết các số - 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con 38 , 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77 2.Viết các số thích hợp vào ô trống + Cần dựa vào dãy số từ 1 đến 100, trừ đi 1 hay cộng thêm 1. - HS 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở . Số liền trước Số dã biết Số liền sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 a) Khoanh vào số bé nhất + Cần so sánh các số với nhau . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. a) Khoanh vào số bé nhất 59 34 76 28 Nguyễn Thu Hằng 10 [...]... từng đoạn thẳng HS: Đặt thước ở vạch số 0 a) 5cm b) 7cm Sinh hoạt lớp A Mục tiêu: Nguyễn Thu Hằng 30 - Giúp HS biết tự dánh giá các hoạt động của mình và của các bạn, biết phát huy điểm mạnh, biết khắc phục điểm hạn chế B Đánh giá: - Ban cán sự của từng tổ đánh giá tình hình hoạt động của tổ, tổ trưởng báo cáo Hoạt động của tổ trong tuần GV tiếp thu ý kiến và tổng hợp các ý kiến lại * Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………………………………………... , HS cả lớp làm lớp làm vào vở vào vở 15 + 2 + 1 = 18 68 - 1 - 1 = 66 34 + 1 + 1 = 36 84 - 2 - 2 = 80 - GV cho 1 HS khá giỏi lên làm cột 3 77 – 7 - 0 = 70 99 – 1 - 1 = 97 Bài 3 Nguyễn Thu Hằng 15 - Dành cho HS khá giỏi cột 3 Bài 3 Đặt tính rồi tính - GV gọi hai HS nêu u cầu của bài tập + Cần viết các số thẳng hàng với nhau -GV : Khi đặt tính cần chú ý gì? - HS 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm... đủ ấm - GV nhận xét đánh giá 3)Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng Thời tiết - Gọi HS nhắc lại - 4 em nối tiếp nhắc lại: Thời tiết * Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu và tranh ảnh - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát - HS thảo luận nhóm 2: Bày các mẫu theo nhóm 2 theo u cầu sau: Bày các vật các em mang đến lớp lên bàn mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - Dán các hình ảnh về các... bảng điền, HS cả lớp làm vào SGK -1 HS lên bảng điền ,hs cả lớp làm vào SGK - GV nhận xét – sửa sai , cho hs đọc lại các số từ 1 đến 100 Bài 2: Dành cho HS khá giỏi bài b - GV gọi 2 em nêu u cầu bài tập + Muốn điền đúng số ta cần dựa vào gì ? - GV cho 1 HS lên bảng điền, HS cả lớp làm vào SGK - GV nhận xét – sửa sai , cho HS Nguyễn Thu Hằng 23 1 2 3 4 11 12 13 1 4 2 22 23 24 1 31 32 33 34 41 42 43 44... Hằng 29 14 + 4 =18 18 - 5 = 13 12 + 7 = 19 b) 51 - 62 38 12 + 47 - 96 + 34 - 79 30 24 34 27 NGHỈ 5 PHÚT Bài 3: Dành cho HS khá giỏi cột 1 89 2 em đọc đề bài + Để điền đúng dấu vào chỗ chấm,ta cần làm gì? - GV gọi 1 em lên bảng làm bài.Còn lại làm vào vở Bài 3: Điền dấu >, . = 1 Bài 2 Tính : - 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở . 15 + 2 + 1 = 18 68 - 1 - 1 = 66 34 + 1 + 1 = 36 84 - 2 - 2 = 80 - GV cho 1 HS khá giỏi lên làm cột 3 77 – 7 - 0 = 70 99 – 1 - 1. - 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con 38 , 28, 54, 61, 30, 19 , 79, 83, 77 2.Viết các số thích hợp vào ô trống + Cần dựa vào dãy số từ 1 đến 10 0, trừ đi 1 hay cộng thêm 1. - HS 1 em. tắt: Thùng 1: 2 gói bánh Thùng 2: 3 gói bánh Cả hai thùng : . . . gói bánh? Bài giải Số bánh cả hai thùng là: 2 + 3 = 5 (gói bánh) Đáp số: 5 gói bánh - HS : ôn tập các số đến 10 0 Bài 1 Viết các

Ngày đăng: 21/06/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w