1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

andehit-axitcaboxylic

2 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

Andehit- xeton-Axitcacboxylic Câu 1. Tiến hành oxi hóa 2,5 mol ruợu metylic thành fomanđehyt bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nuớc thu đợc 160g dd fomalin 37,5%. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa là bao nhiêu? A. 90% *B. 80% C. 70% D. 60%. Câu 2. Khi cho axit axetic phản ứng với các chất sau, phản ứng nào xảy ra? (1) Mg ; (2) Cu ; (3) CuO (4) KOH ; (5) HCl(6) Na 2 CO 3 ; (7) C 2 H 5 OH ; (8) AgNO 3 /NH 3 ; (9) C 6 H 5 ONa. A. (1) , (2) , (3) , (4), (6) *B. (1) , (3) , (4) , (6), (7) , (9) C. (1), (4) , (6), (7) D. (4) , (7), (8). Câu 3. Một anđehit no có công thức thực nghiệm là : (C 2 H 3 O) n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó? A. 1 *B. 2 C.3 D. 4. Câu 4. Đốt a gam C 2 H 5 OH thu được 0,1 mol CO 2 . Đốt b gam CH 3 COOH thu được 0,1 mol CO 2 . Cho a gam C 2 H 5 OH tác dụng với b gam CH 3 COOH ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. c có giá trị là: *A – 4,4g B – 8,8g C – 13,2g D – 17,6g Câu 5. Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá ( hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp A thu được hỗn hợp (B) gồm hai axit hữu cơ tương ứng có d B/A = a. Giá trị a trong khoảng: *A) 1,45 < a < 1,50 B) 1,36 < a < 1,53 C) 1,26 < a < 1,47 D) 1,62 < a < 1,75 Câu 6. Để điều chế CH 3 CHO từ Al 4 C 3 cần ít nhất bao nhiêu phương trình phản ứng: A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. . Câu 7: Oxy hoá 2,2(g) Ankanal A thu được 3(g) axit ankanoic B. A và B lần lượt là: A- Propanal; axit Propanoic B- Andehyt propionic; Axit propionic C- Etanal; axit Etanoic D- Metanal; axit Metanoic Câu 8. Y là một anđêhyt không no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol Y cần dùng vừa hết 2,8 lít oxi ở đktc. Mặt khác khi Y cộng hợp thì cần thể tích H 2 gấp hai lần thể tích Y đã phản ứng ở cùng điều kiện (t 0 , P). Công thức phân tử của Y là A. C 3 H 4 O. B. C 4 H 6 O. C. C 4 H 4 O. D. C 5 H 8 O. Câu 9:Có bao nhiêu chất có M ≤ 60 và chỉ chứ C,H,O có phản ứng tráng gương? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10:Cho các chất sau HCN,Cl 2 (ánh sáng),dung dịch Br 2 , KMnO 4 , O 2 , AgNO 3 / NH 3 , Cu(OH) 2 /t o , HCl.Số các chất axeton phản ứng được là? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 11. Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức.Biết khi cho m(g) X tác dụng với Na dư sinh ra 1g khí.Đem oxi hoá hoàn toàn m (g) hỗn hợp thành andehit rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng với AgNO 3 dư/NH 3 sinh ra 1,6mol Ag.Biết số C trong mỗi rượu đều nhỏ hơn 3.Tính khối lượng andehit sinh ra A. 24g B. 35,2g C. 12g D. 46,4g Câu 12 :Hỗn hợp A gồm 2 andehit A 1 ,A 2 đồng đẳng kế tiếp . Đốt cháy A 1 thì tỉ lệ: chất tham gia : O 2 :CO 2 :H 2 O là 1:1:1:1.Oxi hoá m (g) andehit hoàn toàn bằng oxi thu được m+3,2g axit.Cho m (g) hỗn hợp 2 andehit tác dụng AgNO 3 dư/NH 3 thì thu được 0,6mol Ag.Tính m A. 7,4g B. 8,2g C. 6g D. Kết quả khác Câu 13 : Cho các chất sau : Axit axetic (1) ; axit fomic (2) ; axit cacbonic (3) ; phenol (4) ; và axit sunfuric (5). Trật tự tính axit tăng dần được sắp xếp như sau : a. (4) < (1) < (2) < (3) < (5) b. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) c. (5) > (2) > (1) > (4) > (3) d. (4) < (3) < (1) < (2) < (5). Câu 14: Chất X có công thức C n H 2n O 2 không tham gia phản ứng với Na và có những chuyển hoá sau : X . + H 2 O H .+ Y 1 Y 2 + và Y 1 [O] HCHO và Y 2 AgNO 3 /NH 3 Ag Để thỏa mãn điều kiện trên thì n phải bằng : A.1. B.2 C.3 D.4. Câu 15 : Hai hợp chất hữu cơ X và Y đồng chức chứa các nguyên tố C , H , O khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag . Khi đốt chấy X và Y thì tỉ lệ số mol O 2 tham gia phản ứng đốt cháy , CO 2 và H 2 O tạo thành như sau - Đối với X : n(O 2 ) : n (CO 2 ) : n (H 2 O) = 1 : 1 : 1 - Đối với Y : n (O 2 ) : n (CO 2 ) : n (H 2 O) = 1,5 : 2 : 1 Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A : CH 3 CHO và HCHO B : HCHO và C 2 H 5 CHO C : HCOOH và HCHO D : HCHO và O=CH-CH=O Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: Xenluloz¬ +H 2 O H + , t o X men r îu Y men giÊm Z +Y xt, t o T . Công thức của T là: A. C 2 H 5 COOH. B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 17. Để phản ứng este hoá có hiệu suất cao hơn (tạo ra nhiều este hơn), ta có thể dùng những biện pháp nào trong số các biện pháp sau : 1) tăng nhiệt độ; 2) dùng H + xúc tác; 3) tăng nồng độ axit (hay ancol).; 4) chưng cất dần este ra khỏi môi trường phản ứng. A. 2,3. B. 3,4. C. 3. D. 1,2. Câu 18: Các chất có công thức phân tử: 1) CH 2 O 2 ; 2) C 2 H 4 O 2 ; 3) C 3 H 6 O 2 đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng: A: Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH B: Chúng đều có thể phản ứng với C 2 H 5 OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp C: Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương D: Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1 > 2 > 3 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là: A: HOOC-(CH 2 ) 5 -COOH B: C 3 H 5 (COOH) 3 C: HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH D: HOOCCH 2 CH 2 COOH Câu 20: Phản ứng este hoá giữa axit axetic với ancol etylic có K = 4. Nếu cho 6 gam axit axetic tác dung với 7,36 gam ancol etylic thì khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng hiệu xuất phản ứng este hoá là: A. 66,67% B. 75% C. 80% D. 81,81% Câu 21: Một hợp chất X có M x < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2ml CO 2 (đktc) và 0,270 gam H 2 O. X tác dụng với dung dịch NaCO 3 và với natri đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol X đã dùng. Công thức cấu tạo của X là: A. HO-C 4 H 6 O 2 -COOH B. HOOC-C 3 H 4 -COOH C. HOOC-(CH 2 ) 5 -COOH D. HO- C 4 H 7 -(COOH) 2 Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 47,5 g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 thu được 22,6 g muối. Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp X là: A. HCOOH và (COOH) 2 B. CH 3 COOH và (COOH) 2 C. C 2 H 5 COOH và HOOC-CH 2 -COOH D. CH 3 COOH và HOOC-CH 2 -COOH Câu 23: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < M Y ), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO 2 . Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH 3 CHO và 67,16%. C. CH 3 CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Câu 24.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp các hợp chất hữu cơ đơn chức là đồng phân của nhau thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 g H 2 O. Trong hỗn hợp có đồng phân X mạch cacbon không phân nhánh tác dụng được với Na và NaOH. CTCT của X và tổng số các đồng phân có thể có trong hỗn hợp thỏa mãn các điều kiện trên là. A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH và có 6 đồng phân. B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH và có 2 đồng phân. C. CH 3 -CH(CH 3 )-COOH và có 6 đồng phân. D. C 2 H 5 COOCH 3 và có 4 đồng phân. Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO 2 . Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH 2 -COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH 2 -COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86% Câu 26. Trung hoà 16,6g hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dd NaOH thu được 23,2g hỗn hợp 2 muối. Thành phần % khối lượng mỗi axit tương ứng là A. 27,71% và 72,29%. B. 66,67% và 33,33%. C. 72,29% và 27,71%. D 33,33% và 66,67% Câu 27. Khi oxy hoá mạnh 2,5 gam một rượu đơn chức X bằng O 2 có xúc tác thấy tạo ra 4,1gam hh Ysau pứ (gồm H 2 O , rượu dư, anđêhit và axit). Khi cho hh Y tác dụng với AgNO 3 / dd NH 3 dư thấy tạo ra 27 gam Ag . Vậy X có thể là rượu nào trong số các rượu sau đây : A-C 2 H 5 -OH B-C 3 H 7 -OH C-C 3 H 5 -OH D-CH 3 -OH

Ngày đăng: 21/06/2015, 01:00

w