đề kiểm tra chương chất rắn chất lỏng

3 483 3
đề kiểm tra chương chất rắn chất lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI SỐ 2-HK2 Môn: VẬT LÝ 10. LỚP C1+C2 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 156 Câu 1: Có hai bình cầu cùng thể tích chứa cùng một loại khí và được ngăn cách nhau bằng một giọt thuỷ ngân (hình vẽ) nhiệt độ ban đâu của bình 1, 2 tương ứng là T 1 và T 2 . Nung nóng bình 1 đến nhiệt độ tăng gấp đôi. Hỏi giọt Hg dịch chuyển thế nào ? A. Chưa đủ dữ kiện đẻ xác đinh sự dịch chuyển của Hg B. sang phải C. Sang trái D. Nằm yên Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (pOV). A. Là một đường cong hyperbol biểu diễn mối quan hệ của áp suất vào thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi. B. Là đường thẳng song song với trục OV biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích. C. Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. D. Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ. Câu 3: Số phân tử khí có trong 11 gam khí CO 2 là: A. 1,505.10 -23 B. 0,0415.10 23 C. 6,02.10 23 D. 1,505.10 23 Câu 4: Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất? A. Bình 2 đựng 22gam khí Cacbonic B. Bình 1 đựng 4gam khí Hidro C. Bình 4 đựng 4gam khí Oxi D. Bình 3 đựng 7gam khí Nito Câu 5: Ở điều kiện tiêu chuẩn (p 0 = 1atm, T 0 = 273K) thì một lượng khí xác định có thể tích là 2cm 3 . Ở điều kiện áp suất 2atm và nhiệt độ là 27 0 C thì thể tích của lượng khí trên là: A. 1,0989cm 3 B. 0,91cm 3 C. 1,0989 lít D. 10,111cm 3 Câu 6: Điều nào sau đây đúng với khí lí tưởng? A. Các phân tử khí lí tưởng không tương tác với nhau. B. Các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. C. Các chất khí đều được coi là khí lí tưởng. D. Lực liên kết giữa các phân tử khí là rất lớn. Câu 7: Một lượng khí xác định biến đổi trạng thái từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo đồ thị như hình vẽ. Nhìn hình vào vẽ ta thấy: A. hai trạng thái có áp suất bằng nhau B. hai trạng thái có thể tích bằng nhau C. trạng thái 2 có áp suất nhỏ hơn trạng thái 1 D. trạng thái 2 có áp suất lớn hơn trạng thái 1 Câu 8: Đun nóng đẳng tích một lượng khí sao cho nhiệt độ tăng thêm 100 0 C, khi đó áp suất chất khí tăng thêm 0,2 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là: A. 45,45K B. 500K C. 1865K D. 125K Câu 9: Theo thuyết động học phân tử, các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này được áp dụng cho các chất nào kể sau? Mã đề 156 trang 1/3 T 1 T 2 O T 2 1 V A. chỉ áp dụng cho chất khí B. chất khí và chất lỏng C. chất rắn, lỏng và khí D. chất rắn và chất lỏng Câu 10: Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng nhịêt có dạng: A. B. C. D. Câu 11: Tổng số nguyên tử có trong 18 gam nước nguyên chất là: A. 18,06.10 23 B. 12,04.10 23 C. 3,01.10 23 D. 6,02.10 23 Câu 12: Một lượng khí xác định có thể tích V 1 = 100 lít và nhiệt độ 27 0 C, tăng thể tích của lượng khí đến thể tích V 2 = 1m 3 sao cho áp suất không đổi. Khi đó nhiệt độ của khối khí là: A. 3273 0 C B. 2727K C. 2727 0 C D. 3000 0 C Câu 13: Tính thể tích của một mol khí ở điều kiện áp suất là 1,2atm và nhiệt độ 27 0 C là: A. 25,5 lít B. 2,24 lít C. 20,5 lít D. 22,4 lít Câu 14: Hệ thức nào sau đây phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. p 1 V 2 = p 2 V 1 B. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = C. onst pV c t = D. V/T = hằng số Câu 15: Nguyên nhân gây ra áp suất của chất khí lên thành bình là do A. các phân tử khí chuyển động nhiệt và va chạm vào thành bình. B. các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. chất khí chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. D. chất khí được đựng trong bình kín. Câu 16: Đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí. A. Thể tích B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Khối lượng Câu 17: Một bọt không khí ở gần mặt nước có thể tích V áp suất p 0 = 10 5 Pa. Hỏi ở độ sâu nào thì thể tích của nó chỉ còn V/2 ? Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 , g = 10m/s 2 giả thiết nhiệt độ của nước không thay đổi theo độ sâu A. 1m B. 10m C. 20m D. 5m Câu 18: Một khối khí đựng trong một ống nằm ngang như hình. Ống có tiết diện S, ở giữa ống có một đoạn chứa thuỷ ngân ngăn cách không khí với bên ngoài, áp suất khí quyển là 1at. Ban đầu chiều dài của phần không khí trong ống là 30cm, nhiệt độ t = 0 0 C. Người ta nung nóng khí đến nhiệt độ t = 68,25 0 C thì cột thuỷ ngân cân bằng ở vị trí mới. Tính chiều dài của của ống không khí lúc đó? A. 75cm B. 30cm C. 37,5cm D. 24cm Câu 19: Đường nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp? A. B. C. D. Câu 20: Hai lượng khí của 2 chất khí khác nhau được giữ ở cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích nhưng áp suất lại khác nhau, nguyên nhân là do: A. khoảng cách giữa các phân tử khí là khác nhau. Mã đề 156 trang 2/3 O T p O T p O T p O T p T V O T V O T V O T V O B. vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử khí là khác nhau. C. lực tương tác giữa các phân tử khí là khác nhau. D. mật độ phân tử khí là khác nhau Câu 21: Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình như hình vẽ. Đồ thị của quá trình này trong hệ (pOT) là: A. B. C. D. Câu 22: Áp suất khí trơ trong bóng đèn khi ở nhiệt độ 27 0 C là 0,6atm. Khi đèn sáng nhiệt độ khí trong bóng đèn bằng 277 0 C thì áp suất trong bóng bằng bao nhiêu?Coi dung tích của bóng đèn là không thay đổi. A. 1,1 atm B. 1,5 atm C. 1,4 atm D. 1 atm Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của các chất? A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhịêt độ của vật càng cao. B. Các phân tử chuyển động có hướng xác định C. giữa các phân tử có khoảng cách. D. Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút hoặc lực đẩy phân tử. Câu 24: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất? A. N.m 2 B. atm C. cmHg D. Pa Câu 25: Một mol khí O 2 ở áp suất 70cmHg và nhiệt độ 0 0 C. Hỏi nó có thể tích bằng bao nhiêu? A. 21lít B. 11,2lít C. 24lít D. 22,4lít Câu 26: Khi nén khí đẳng áp thì nhiệt độ của chất khí sẽ: A. Tăng tỉ lệ với thể tích B. Tăng lên nhanh chóng C. giảm tỉ lệ với thể tích D. Không đổi Câu 27: Nước có thể tồn tại ở ba thể: rắn(nước đá)(1), lỏng(2) và khí(hơi nước)(3).So sánh lực tương tác giữa các phân tử nước ở ba thể này ta thấy: A. (1) = (2) >(3) B. (1)<(2)<(3) C. (1) = (2) = (3) D. (1)>(2)>(3) Câu 28: Cho các chất sau: (I): chất rắn; (II): chất khí; (III): chất lỏng Hỏi chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa? A. II B. III C. II và III D. I Câu 29: Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m 1 , m 2 . Đồ thị cho biết sự thay đổi áp suất theo nhiệt độ. Giữa m 1 , m 2 có mối quan hệ nào? A. m 1 = m 2 B. m 1 > m 2 C. m 1 = 2m 2 D. m 1 < m 2 Câu 30: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi lơ - Mariốt? A. p 1 V 1 = p 2 V 2 B. p/T = hằng số C. V/T = hằng số D. p 1 V 2 = p 2 V 1 HẾT Mã đề 156 trang 3/3 3 V 2 1 p O 3 2 1 T p O 1 2 3 T p O 1 3 2 T p O 3 1 2 T p O T m 2 m 1 p O . được áp dụng cho các chất nào kể sau? Mã đề 156 trang 1/3 T 1 T 2 O T 2 1 V A. chỉ áp dụng cho chất khí B. chất khí và chất lỏng C. chất rắn, lỏng và khí D. chất rắn và chất lỏng Câu 10: Trong. (1)<(2)<(3) C. (1) = (2) = (3) D. (1)>(2)>(3) Câu 28: Cho các chất sau: (I): chất rắn; (II): chất khí; (III): chất lỏng Hỏi chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa? A. II B. III C. II. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI SỐ 2-HK2 Môn: VẬT LÝ 10. LỚP C1+C2 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 156 Câu 1: Có hai bình cầu cùng thể tích

Ngày đăng: 20/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan