1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thoat hoi nuoc

17 854 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Khí khổng mở cho phép CO 2 vào lá và hơi nước thoát ra ngoài Khí khổng Tế bào khí khổng Tế bào khí khổng Hơi nước I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước II. Thoát hơi nước qua lá III.Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước IV.Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý  Một trong những động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển từ rễ lên lá, đó là sự thoát hơi nước ở lá. Vậy ngoài ý nghĩa trên, thoát hơi nước còn có ý nghĩa gì đối vớí cây ? Cây thoát hơi nước bằng cách nào ? I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước: 1. Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây:  Đọc SGK phần I, đoạn đầu  Nhu cầu nước trong cây như thế nào ?  Khoảng 2% lượng nước cây hấp thụ được sử dụng để: + Tạo vật chất hữu cơ + Bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ không khí + Tạo môi trường cho các hoạt động sống. 2. Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây: I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước: 1. Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây:  Hãy cho biết thoát hơi nước là gì ? Vai trò của thoát hơi nước ?  Đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí.  Vai trò: + Tạo lực hút đầu trên + Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng + Khí khổng mở cho CO 2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp II. Thoát hơi nước qua lá: 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước:  Qs tranh vẽ cấu tạo trong của lá và mô tả cấu tạo của lá ?  Tầng cutin  Lớp biểu bì (có nhiều lỗ khí)  Lớp tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp Tb mô xốp  Đặc điểm cấu tạo nào của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước ? II. Thoát hơi nước qua lá: 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước:  Mặt trên và mặt dưới của lá có các tế bào khí khổng  QsH.3.2 SGK và mô tả thí nghiệm của Garô ?  Dụng cụ của Garô: CaCl 2 được dùng để hút hơi nước thoát ra. + Cân khối lượng CaCl 2 trước và sau thí nghiệm  lượng nước thoát ra qua 2 mặt lá  Qs bảng3 kết quả thực nghiệm của Garô và cho biết những số liệu trong bảng cho ta biết điều gì ?  + Số lượng khí khổng ở mặt dưới lá thường nhiều hơn so với mặt trên. + Số lượng khí khổng trên lá thay đổi tùy theo loài + Sự thoát hơi nước liên quan đến số lượng khí khổng + Có loài, mặt trên lá không có khí khổng, nhưng vẫn có sự thoát hơi nước.  Tại sao mặt trên của lá cây đoan không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước? Còn cây thường xuân mặt trên lá cũng không có khí khổng nhưng lại không thoát hơi nước ?  Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nước của lá còn diễn ra qua lớp cutin. + Nếu lớp cutin mỏng  thoát hơi nước + Nếu lớp cutin dày  không thoát hơi nước được.  Từ đó cho biết có mấy con đường thoát hơi nước ?  Hai con đường: + Tầng cutin (không đáng kể) + Khí khổng. 2. Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng: a) Qua khí khổng: II. Thoát hơi nước qua lá: 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước: Khí khổng đóng Khí khổng mở  Qs H3.4  Giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng ? Khí khổng đóng Khí khổng mở  Sự đóng mở KK phụ thuộc vào hàm lượng nước có trong tế bào KK: + Khi no nước, khí khổng mở + Khi mất nước, khí khổng đóng.

Ngày đăng: 20/06/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w