Tài liệu được thực hiện bỏi www.azauto.vn nhằm tặng cho các bạn trẻ Việt nam trong học tập nghiên cứu về hệ thống tự động.. Nhớ được các lệnh thông dụng trong lập trình.. Nhớ được các lệ
Trang 11 Tài liệu được thực hiện bỏi www.azauto.vn nhằm tặng cho các bạn trẻ Việt nam trong
học tập nghiên cứu về hệ thống tự động
2 Tài liệu không được sử dụng để kinh doanh dưới bất kì hình thức nào
3 Lý thuyết học tập PLC, tài liệu hướng dẫn mô phỏng và đáp án của tài liệu Bài tập PLC1, các bạn download bản mới nhất ở nhóm azauto (facebook)
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Lúc bắt đầu nghiên cứu PLC, một khó khăn cho người học là lập trình kết nối với thiết bị, giao tiếp với thiết bị Tuy nhiên, trong điều kiện khó khăn của sinh viên thì việc mua sắm một thiết bị PLC để học là một vấn đề nan giải Có lẽ chính vì thế mà chủ nhân trang Web : http://personales.ya.com/canalPLC ngài Juan Luis Vilanueva Montoto và Prof Jerome Tapper, Santiago Garcia, Ariel A Ventura (Tây Ban Nha) đã viết nên một bộ ba phần mềm S7-200, PC-Simu và CADe-Simu để giúp các đối tượng mới học có điều kiện tiếp xúc gần gũi hơn với bộ môn tự động hóa Phần mềm được download miễn phí từ trang Web trên
Tài liệu hướng dẫn sử dụng S7-200 Simulaties (Version 3) và PC-Simu (Version 1) được biên soạn bởi azauto và được nâng cấp hàng năm nhằm phục vụ nhu cầu tự học của bạn đọc Trong lúc soạn thảo tài liệu, do khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Mong sự hỗ trợ của đồng nghiệp và tất cả các bạn sinh viên để tài liệu này được cải tiến tốt hơn Xin chân thành cám ơn tất cả các bạn
Chúng tôi luôn mong muốn hợp tác với tất cả các bạn trong lĩnh vực tự động hóa
Ngành nghề thực hiện :
Hỗ trợ, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo trì các hệ thống điều khiển sử dụng PLC, vi điều khiển, máy tính,…
Giảng dạy thiết kế các hệ thống tự động dùng PLC, Vi điều khiển, máy tính,…
Buôn bán, kí gởi, trao đổi các thiết bị, linh kiện tự động
Mọi vấn đề cần liên hệ, trao đổi, xin mail về địa chỉ: azauto.corp@gmail.com hoặc 0913.586147
Ths Trần Văn Thành
Trang 3MỤC LỤC
1 Phần cứng S7-200 [4]
1.1 Phần cứng CPU và kết nối [4]
1.2 Các module mở rộng [4]
1.3 Các thành phần chính [6]
1.4 Tập lệnh cơ bản [9]
1.5 [17]
2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm lập trình STEP 7 Micro/Win [4]
1.1 Giới thiệu phần mềm STEP 7 Micro/Win [4]
1.2 Cài đặt [4]
1.3 Các thành phần chính [6]
1.4 Tập lệnh cơ bản [9]
1.5 Lập trình, download, upload và export [17]
3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng PLC S7-200 [18]
2.1 Giới thiệu phần mềm S7-200 [18]
2.2 Cài đặt [18]
2.3 Các thanh công cụ [19]
2.4 Mô phỏng với phần mềm S7-200 [20]
2.5 Thiết lập và mô phỏng các lệnh đơn giản với ngõ vào/ra số [25]
2.6 Thiết lập và mô phỏng các lệnh đơn giản với ngõ vào/ra tương tự [30]
2.7 Mô phỏng kết nối với TD200 [34]
4 Hướng dẫn phần mềm PC-Simu [44]
3.1 Giới thiệu phần mềm PC-SIMU [44]
3.2 Cài đặt [44]
3.3 Các thanh công cụ [45]
Trang 43.4 Giao tiếp với PLC S7-200 [48]
3.5 Giao tiếp với phần mềm mô phỏng S7-200 [51]
5 Các ví dụ mô phỏng [53]
4.1 Hệ thống cửa cuốn [53]
4.2 Hệ thống bồ chứa [56]
4.3 Hệ thống trộn [57]
4.4 Hệ thống đóng hộp 1 [58]
4.5 Hệ thống đóng hộp 2 [61]
4.6 Hệ thống trộn hóa chất [63]
4.7 Hệ thống đèn giao thông [65]
Phụ lục 1 : Tập lệnh của phần mềm mô phỏng S7-200_Simulatie [67]
Phụ lục 2 : Thiết lập cấu hình cho TD200 [70]
Trang 5Các chuẩn được chấp thuận
Các module mở rộng và thông số kỹ thuật
Ngõ vào ra số/analog
Vùng nhớ và cách định địa chỉ
Yêu cầu :
Sử dụng được phần mềm STEP 7 MICRO WIN
Nhớ được các lệnh thông dụng trong lập trình
Những thành phần chính của CPU S7-200
Trang 6Chi tiết khe cắm bộ nhớ ROM, pin hoặc đồng hồ thời gian thực
CPU và các loại
rộng
Trang 7[e] Nguồn DC từ CPU, được dùng cho cấp cho cảm biến, [f] ngõ vào DC của module mở rộng, và [g] và ngõ ra của module mở rộng Nguồn này đã được bảo vệ quá dòng
[h] Trong hầu hết các tác vụ lắp đặt, ta phải kết nối chân M xuống đất để triệt nhiễu
Trang 8Lắp đặt cấp nguồn dùng DC :
[a] Công tắc cấp nguồn cho hệ thống
[b] Bảo vệ quá dòng cho nguồn CPU, [c] ngõ ra, và [d] ngõ vào Ta có thể gắn cầu chì riêng cho từng ngõ ra để bảo vệ tốt hơn Không cần bảo vệ quá dòng nếu dùng nguồn trên PLC, nguồn này đã được giới hạn
[e] Lắp đặt thêm tụ để chống sụt áp khi thay đổi áp đột ngột
[f] Ta có thể chống nhiễu tốt hơn bằng cách kết nối các dây âm và mass hệ thống xuống đất Dây âm có thể được cách ly với dây PE bằng tụ và điện trở mắc song song [g] Giá trị của điện trở và tụ lần lượt là 1 MΩ và 4,700 pf
[h] Kết nối tất cả mass của S7-200 xuống đất gần nhấn nếu có thể để triệt nhiễu thông qua dây dẫn 1.5 mm2
Trang 9Kết nối của CPU S7-200 DC/DC/DC
Kết nối CPU 224 – AC/DC/Relay
Trang 10Bảo vệ ngõ ra khi điều khiển tải cảm : Để điều khiển các loại tải cảm, cần lưu ý điện áp ngược
xuất hiện hai đầu tải cảm có thể gây hư hỏng đối với các ngõ ra dạng bán dẫn Chính vì vậy, cần lưu ý với các trường hợp này trong kết nối
Mạch bảo vệ ngõ ra Transistor dùng diode:
Mạch bảo vệ ngõ ra Transistor dùng Zenner :
Mạch bảo vệ relay cho tải DC
Mạch bảo vệ relay cho tải AC
Kết nối PLC với S7-200, thiết lập truyền thông
Trang 11Cần lưu ý cấu hình khi kết nối và thiết lập cho adapter tương ứng với tốc độ truyền thông của máy tính và PLC
Vòng quét PLC : Cần nghiên cứu hình thức hoạt động của một vòng quét PLC, trên cơ sở đó
hiểu được nguyên lý hoạt động của PLC
Quá trình của 1 vòng quét được thực hiện theo nguyên tắc lần lượt Chính vì vậy, thời gian của một vòng quét sẽ phụ thuộc vào thời gian thực hiện của từng thành phần
Nếu thời gian của 1 vòng quét kéo dài lâu → ảnh hưởng đến việc đọc các ngõ vào tốc độ cao → cần sử dụng các ngõ vào riêng phục vụ cho bộ đếm tốc độ cao
Các vùng nhớ trong PLC :
Trang 12Ta có thể truy cập các vùng nhớ dữ liệu dưới dạng bit, byte, word, doubleword hoặc các dạng hằng như ở dưới đây
Truy cập dữ liệu dạng hằng:
Trang 13Vùng nhớ và thuộc tính :
Khoảng bộ giá trị của từng loại :
Trang 14Định địa chỉ trong PLC S7-200 :
Định địa chỉ theo bit
Định địa chỉ theo byte :
Định địa chỉ theo Word
Trang 15Định địa chỉ theo double word :
Trang 16LẬP TRÌNH VỚI PHẦN MỀM STEP7 MICRO WIN
Nội dung :
Cách cài đặt
Giới thiệu các menu thường sử dụng
Giới thiệu các công cụ thường sử dụng
Các lệnh thường sử dụng của phần mềm STEP7 MICRO WIN
Yêu cầu :
Sử dụng được phần mềm STEP 7 MICRO WIN
Nhớ được các lệnh thông dụng trong lập trình
1.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM STEP7 MICRO WIN
Phần mềm STEP 7 Micro Win được dùng để lập trình cho họ PLC S7-200 của Siemes
và thiết lập điều khiển giữa họ PLC này và các module khác như : module truyền thông EM241, module điều khiển vị trí EM253, màn hình TD 200,…
Phần mềm cho phép thiết lập truyền thông giữa máy tính với PLC, lập trình cho PLC, thực hiện chức năng gán ngõ vào/ra, giám sát bộ nhớ của PLC,…
Trang 17Sau khi thực hiện xong việc cài đặt, shortcut STEP 7 MicroWin xuất hiện trên màn hình
Trang 181.3.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH :
Màn hình soạn thảo chương trình
Đây là cây lệnh, ở đây lệnh được chia thành các nhóm lệnh
Bit Logic : Xử lý mức logic của từng bit
Clock : Các lệnh xử lý đồng hồ thời gian thực
Communications : Các lệnh truyền thông
Compare : Các lệnh so sánh
Convert : Các lệnh chuyển đổi dữ liệu
Counters : Lệnh liên quan đến bộ đếm
Floating-Point Math : Lệnh toán học dấu chấm động
Integer Math : Lệnh phép toán số nguyên
Interrup : Các lệnh ngắt
Logical Operations : Các lệnh xử lý mức logic
Move : Các lệnh di chuyển dữ liệu
Program Control : Lệnh điều khiển chương trình
Shift/Rotate : Lệnh dịch và quay dữ liệu
Trang 19String : Lệnh xử lý chuỗi
Table : Lệnh bộ định thời
Tool Common là Tool thường dùng trong chương trình PLC
Tool Debug là tool thường dùng để gở rối chương trình hay giám sát các lệnh trong chương trình PLC
Tool Standard là tool chuẩn thường được dùng trong soạn thảo
Tool Instruction là tool chứa các lệnh liên quan trong soạn thảo chương trình
View : Cho phép hiển thị lên màn hình sự lựa chọn
Program Block : Cho phép bật tắt màn hình soạn thảo lệnh
Symbol Table : Cho phép gán các biến trong PLC Khi gán ở đây, biến có
giá trị toàn cục
Status Chart : Cho phép gán giá trị cho các địa chỉ
Data Block : Cho phép nhập các khối dữ liệu đặt trước cho PLC
System Block : Cho phép thiết lập các thông số cấu hình cho PLC
Cross Reference : Cho phép hiển thị tất cả các phần tử bộ nhớ và lệnh trong
chương trình
Communications : Cho phép thiết lập các thông số truyền thông
Trang 20Để bật tắt màn hình soạn thảo, bấm chọn Program Block :
Tools : Cho phép lựa chọn việc thiết lập điều khiển cho các module khác kết
hợp với PLC S7-200 trong điều khiển
Instruction Wizard : Trình thuật sĩ thiết lập các thông số cho lệnh đếm tốc
Trang 21RUN : Cho phép PLC chạy
STOP : Yêu cầu PLC dừng
Compile : Biên dịch chương trình sang mã máy
Compile All : Biên dịch tất cả các thông số liên quan
Clear : Xóa chương trình trong PLC
Information… : Cho phép hiển thị thông tin về PLC
Program Memory Cartridge : Truy cập bộ nhớ mở rộng Create Data Block from RAM : Tạo khối dữ liệu từ RAM
Time of Day Clock : Thiết lập thời gian của bộ định thời thời gian
thực
Compare… So sánh chương trình trong PLC và chương trình đang
soạn thảo
Việc hiển thị chương trình dưới dạng LAD, STL hay FBD được lựa chọn trong View
First Scan : Chạy gỡ rồi trong một vòng quét
Multiple Scans : Chạy gỡ rối nhiều vòng quét
Program Status : Trạng thái của chương trình
Use Execution Status : Dùng trạng thái hoạt động
Triggered Pause : Chart Status : Single Read : Đọc một vòng quét đơn
Write all : Force : Gán các ngõ vào/ra
Unforce : Gỡ gán
Unforce All : Gỡ gán tất cả
Read all Forced :
Program Edit in RUN
Trang 22Write-Force Output in STOP :
1.4 TẬP LỆNH CƠ BẢN :
Lệnh LOAD và LOADNOT
Chức năng : Tiếp điểm bit NO sẽ đóng lại khi có mức tín hiệu 1 Tiếp điểm NC sẽ đóng khi mức tín hiệu 0
Lệnh lấy sườn lên, sườn xuống
Chức năng : Lệnh EU lấy sườn lên và lệnh ED lấy sườn xuống của xung
Lệnh OUT
Chức năng : Xuất giá trị ra bit
Ví dụ :
Trang 23
Giản đồ thời gian :
Lệnh SET và RESET
Trang 24Chức năng : Lệnh SET thực hiện thiết lập N bit, kể từ bit khai báo lên 1 Lệnh RESET thực hiện xóa N bit, kể từ bit khai báo xuống
0
Ví dụ :
Trang 25Giản đồ thời gian :
Lệnh Counter Up:
Chức năng : Thực hiện đếm lên khi có xung CU, khi giá trị tức thời (CV) bằng giá trị đặt trước (PV), bit Cxxx sẽ được tích cực; Khi có xung R, reset bit counter, giá trị tức thời
Trang 26Ví dụ :
Giản đồ thời gian :
Lệnh Counter Up/Down
Chức năng : Thực hiện đếm lên khi có xung CU, đếm xuống khi
có xung CD, reset khi có xung vào R Khi giá trị đếm bằng giá trị đặt trước PV, bit counter sẽ bằng 1
Trang 27Ví dụ :
Giản đồ thời gian :
Trang 301.5 LẬP TRÌNH, DOWNLOAD, UPLOAD VÀ EXPORT
Khi viết xong chương trình, nếu có PLC và đã kết nối, ta chọn Download để ghi chương trình xuống PLC, Upload để chép chương trình từ PLC lên máy tính
Nếu chúng ta có ý định sử dụng chương trình mô phỏng, ta chọn export để xuất dữ liệu mô phỏng ra file awl
Trang 31PHẦN MỀM MÔ PHỎNG S7-200
Nội dung :
Giới thiệu khả năng của chương trình mô phỏng S7-200 (Version 3) phiên bản cập nhật 20/11/2011
Thiết lập và mô phỏng với ngõ vào/ra số
Thiết lập và mô phỏng với ngõ vào/ra analog
Mô phỏng sử dụng TD200
Yêu cầu :
Nắm vững khả năng mô phỏng của chương trình
Những ưu, khuyết điểm của chương trình mô phỏng so với PLC thực
So sánh được tập lệnh
3.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM S7-200
Phần mềm S7-200_Simulatie thực hiện mô phỏng thay thế cho một PLC S7-200 và một số module mở rộng đi kèm (tập lệnh hạn chế, tham khảo phụ lục 1 để biết thêm chi tiết) với những khả năng sau :
Cho phép chọn lựa các loại PLC trong họ S7-200
Cho phép lựa chọn, mở rộng các module ngõ vào/ra mở rộng số, tương tự
Cho phép giám sát các bit nhớ trong PLC khi PLC đang hoạt động
Thực hiện mô phỏng với màn hình TD-200 (Text Display)
Nên biết rằng phần mềm mô phỏng có những giới hạn, vì thế nếu có điều kiện và mong muốn khám phá triệt để PLC thì phải mua Mọi chi tiết xin liên hệ K/s Trần Văn Thành email :
plcroomvn@yahoo.com , số điện thoại : 0974.858.101
Trang 323.2 CÀI ĐẶT
Phần mềm S7-200 hoạt động không cần cài đặt, để thực hiện ta theo các bước sau :
3.3 CÁC THANH CÔNG CỤ VÀ PHÍM TẮT
Trang 33Program\Delete Program (Ctrl-N) : Xóa chương trình trong PLC
Program\Load Program…(Ctrl-A) : Nạp chương trình vào PLC
Program\Paste Program (OB1): Dán chương trình vào PLC
Program\Paste Data (DB1) : Dán dữ liệu Data vào PLC
Program\Save Configuration : Lưu việc thiết lập cấu hình vào một địa chỉ
Program\Load Configuration : Nạp cấu hình từ một địa chỉ
Program\Exit : Thoát khỏi việc mô phỏng
View\Program AWL (OB1) : Hiển thị cửa sổ chứa chương trình STL
View\Program KOP (OB1) : Hiển thị cửa sổ chứa chương trình LAD
View\Data (DB1) : Hiển thị cửa sổ chứa khối dữ liệu Data
View\Stable Table : Hiển thị cửa sổ quan sát trạng thái các bit
View\TD200 : Hiển thị màn hình TD200
Configuration\CPU Type (Kích đôi giữa CPU): Chọn loại CPU
Configuration\CPU Information : Thông tin về CPU và các module đang sử dụng
Configuration\Current time : Điều chỉnh thời gian hiện tại (Giờ của hệ thống)
Configuration\Adjust speed simu : Điều chỉnh tốc độ mô phỏng
Trang 34PLC\Run : Cho phép PLC chạy
PLC\STOP : Dừng chương trình
PLC\Execute Cycles : Thực thi số vòng quét của PLC
PLC\Deselect All : Gỡ bỏ tất cả sự chọn lựa
RUN\Export Input/Output : Dữ liệu PLC ảo sẽ xuất ra các ngõ vào ra của PLC thật
RUN\Interchange Input/Output : Dữ liệu PLC ảo sẽ được xử lý bên trong máy tính
3.4 MÔ PHỎNG VỚI PHẦN MỀM S7-200
Để thực hiện mô phỏng,các bạn thực hiện theo các bước sau :
Trang 35B1 : Viết chương trình trên phần mềm STEP 7 MicroWin (file có đuôi mở rộng *.mwp), vào
PLC/Compile All để kiểm tra lỗi chương trình có lỗi không
B2 : Tạo file *.awl bằng cách chọn File\Export…, chọn địa chỉ để lưu lại File sẽ được lưu
lại dưới đuôi mở rộng là : *.awl
B3 : Mô phỏng trên phần mềm mô phỏng S7-200 bằng cách chạy phần mềm S7-200 Nhấp
B4 : Bấm chọn vào giữa màn hình, gõ password : 6596
B5 : Kích đôi vào PLC, một menu xổ hiện ra như sau cho phép chọn lựa PLC chạy mô
phỏng
Trang 36B6 : Bấm chọn hoặc Program\Load Program… (Ctrl-A) để mở file *.awl mà bạn đã
soạn thảo
B7 : Nhấn nút hoặc chọn PLC\RUN để chạy chương trình
Trang 37B8 : Nhấn để xem diễn biến trạng thái của chương trình khi chạy
B9 : Nhấn để xem trạng thái tại vị trí từng địa chỉ trên PLC
Ngoài ra, chúng ta có thể xem trạng thái hoạt động của chương trình trong hộp thoại KOP Bằng cách chọn biểu tượng State Program
chọn Format Sau đó nhấn Start
Trang 38Ngoài ra phần mềm còn cho phép thực hiện mô phỏng với một số module mở rộng, cụ thể là các module dưới đây
Lưu ý : Mỗi hệ thống điều khiển dùng PLC S7-200 phải được thiết kế dựa trên một CPU
Tùy thuộc vào yêu cầu số ngõ vào ra, yêu cầu của hệ thống, … mà ta chọn CPU với những
khả năng, số module mở rộng đi kèm (tham khảo tài liệu Programmable Logic Controllers
Manual.pdf để biết thêm thông tin về hệ thống sử dụng S7-200 Các bạn có thể tải tài liệu
này từ trang Web của Siemens
Ở hai địa chỉ này các bạn có thể tham khảo thêm về tài liệu về hệ thống PLC
Trang 39PHẦN MỀM PC-SIMU
Nội dung :
Giới thiệu khả năng của chương trình mô phỏng PC-SIMU
Thiết lập và mô phỏng với PLC thật được kết nối với máy tính
Thiết lập và mô phỏng với phần mềm PS-Simu
Yêu cầu :
Nắm vững khả năng mô phỏng của chương trình
Nắm kiến thức cơ bản trong truyền thông giữa PLC với HMI
Thực hiện được mô phỏng và thiết kế được hệ thống mô phỏng
4.1 GIỚI THIỆU
Phần mềm PC-Simu thực hiện việc xây dựng các hệ thống điều khiển ảo, cho phép giao tiếp với PLC hoặc chương trình mô phỏng PLC S7-200_Simulatie Chương trình có thể sử dụng như một phần mềm SCADA loại nhỏ Nên biết rằng phần mềm mô phỏng có những giới hạn,
vì thế nếu có điều kiện và nếu mong muốn khám phá triệt để PLC thì ta phải mua Mọi chi tiết xin liên hệ K/s Trần Văn Thành email : plc_services@yahoo.com
4.2 CÀI ĐẶT
Phần mềm PC-Simu hoạt động không cần cài đặt, ta nên theo các bước sau để thực hiện :
Khởi động PCSimu, nhập mật khẩu 9966, nhấp OK
Trang 40Giao diện soạn thảo hiện ra như sau
4.3 CÁC THANH CÔNG CỤ :