Rừng xà nu và Vợ nhặt

49 983 0
Rừng xà nu và Vợ nhặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1: Cảm nhận về hình tượng cây xà nu Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành? 2 Đề 2: phaân tích hình töôïng rừng xaø nu trong truyeän ngaén “Röøng xaø nu” cuûa Nguyeãn Trung Thaønh 4 Đề 3: Phaân tích nhaân vaät TNuù trong truyeän ngaén “Röøng Xaø Nu” cuûa Nguyeãn Trung Thaønh 7 Đề 4) Ph©n tÝch h×nh t­îng c©y vµ Rõng Xµ Nu trong truyÖn ng¾n Rõng XN cña NguyÔn Trung Thµnh 10 Đề 5. Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” 15 Đề 6.Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành 19 VỢ NHẶT Đề 1: Phaân tích taâm traïng baø cuï Töù tröôùc vieäc con trai laáy vôï trong truyeän ngaén “ vôï nhaët” cuûa Kim Laân 21 Ñe à2: Phaân tích nhaân vaät Traøng trong truyeän ngaén “ Vôï nhaët” cuûa Kim Laân 25 Ñeà 3: Giaù trò hieän thöïc vaø giaù trò nhaân ñaïo ñöôïc theå hieän nhö theá naøo trong taùc phaåm “ vôï nhaët” cuûa Kim Laân 28 Ñeà 4:Tình huoáng truyeän “Vôï nhaët” cuûa Kim Laân laø gì ? Neâu roõ yù nghóa cuûa tình huoáng aáy ñoái vôùi vieäc theå hieän taâm trí, taâm traïng, thaân phaän caùc nhaân vaät vaø tö töôûng cuûa taùc phaåm 31 Đề 5:VỢ NHẶT (Kim Lân)Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống của Tràng, vợ Tràng và bà cụ Tứ 34 6 Ph©n tÝch ý nghÜa t­ t­ëng, ®Æc s¾c nghÖ thuËt truyÖn ng¾n “Vî NhÆt” cña Kim L©n 36 Đề 7. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật : Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt 41

RỪNG XÀ NU RỪNG XÀ NU Đề 1: Cảm nhận về hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành? Đề 2: phân tích hình tượng rừng xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành Đề 3: Phân tích nhân vật TNú trong truyện ngắn “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành Đề 4) Ph©n tÝch h×nh tỵng c©y vµ Rõng Xµ Nu trong trun ng¾n Rõng XN cđa Ngun Trung Thµnh Đề 5. Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” Đề 6.Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành VỢ NHẶT Đề 1: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trước việc con trai lấy vợ trong truyện ngắn “ vợ nhặt” của Kim Lân Đe à2: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn “ Vợ nhặt” của Kim Lân Đề 3: Giá trò hiện thực và giá trò nhân đạo được thể hiện như thế nào trong tác phẩm “ vợ nhặt” của Kim Lân Đề 4:Tình huống truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân là gì ? Nêu rõ ý nghóa của tình huống ấy đối với việc thể hiện tâm trí, tâm trạng, thân phận các nhân vật và tư tưởng của tác phẩm Đề 5:VỢ NHẶT (Kim Lân)Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống của Tràng, vợ Tràng và bà cụ Tứ 6/ Ph©n tÝch ý nghÜa t tëng, ®Ỉc s¾c nghƯ tht trun ng¾n “Vỵ NhỈt” cđa Kim L©n Đề 7. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật : Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt 41 1 1 2 2 RỪNG XÀ NU Đề 1: Cảm nhận về hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành? Nguyeãn Trung Thaønh là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến, gắn bó sâu nặng với chiến trường Tây Nguyên nên hiểu biết về cuộc sống và những phẩm chất cao đẹp của con người TN. “Rừng xà nu” là truyện ngắn xuất sắc của NTT và của văn học Việt Nam hiện đại về đề tài chiến tranh cách mạng nói chung, về làng Xô man, một vùng đất và con người dũng cảm bất khuất của TN nói riêng. Truyện tiêu biểu cho huynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam, của thời kỳ 1945-1975, thành công của Truyện là xây dựng được hình tượng nghệ thuật mang ý nghĩa biểu trưng giàu chất lãng mạn của hình tượn “ rừng xà nu”. Câu chuyện kể về nhân vật Tnú người dân làng Xô Man thuộc dân tộc Strá ở Tây Nguyên. Anh tham gia cách mạng, giặc bắt vợ con anh tra tấn, mục đích là dụ anh ra hàng. Cảnh mắt chứng kiến cảnh đau lòng, anh xông ra cứu nhưng vợ con anh chết. kẻ thù bắt anh tra tấn bằng cách quấn giẻ vào đầu mười ngón tay và tẩm nhựa xà nu đốt. dân làng Xô Man cứu anh, anh gia nhập quân giải phóng. Sau ba năm trở về thăm làng, trong một đêm cụ Mết tụ họp dân làng kể về gương của anh, sáng hôm sau mọi người tiển anh lên đường. RXN, cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống vật chất, tinh thần của con người Tây Nguyên được thể hiện bằng ngọn lửa xà nu có trong bếp lửa của mỗi gia đình, trong nhà Ư khi dân làng tụ họp, khói xà nu song bản đèn để dạy Mai và Tnú học chữ, rừng xà nu, cây xà nu chứng kiến sự kiện quan trọng của dân làng, ánh lửa xà nu cháy sáng, soi rọi đoạn rừng đêm để người dân Xô Ma vào rừng lấy vũ khí và mài dao, ngọn đuốc xà nu cháy sáng trong tay của cụ Mết trên đồng khởi, giặc đã đốt hai bàn tay của Tnú bằng giẻ tấm nhựa xà nu. Bên cạnh đó rừng xà nu, cây xà nu còn bị tán phá của bom đạn chiến tranh được thể hiện bằng làng nằm trong tầm pháo đạn đại bác của đồn giặc, chúng đó bằng thành lề mỗi ngày hai lần, sáng sớm, chiều hoặc xẩm tối. hàng vạn cây, cây nào cũng bị thương, bị chặt đứt làm đôi. 3 3 RXN, cây xà nu có mức sống mảnh liệt: là một loại cây sinh sôi nãy nở khỏe, cành và cây ngã thì có bốn đến năm cây khác mọc lên ngọn xanh rờn, như lời già làng (cụ Mết) đã khẳng định, không có cây gì mạnh bằng cây xả nu đất ta cây mẹ ngã cây con mọc lên, chúng cao thẳng, phóng lên, vượt lên để tìm lấy ánh nắng mặt trời, trên thân thể cường trán, cứ thế hai ba năm nay chúng ưỡn tấm ngực ra che trở cho dân làng, mở đầu truyện và kết thúc truyện đều xuất hiện hình ảnh cây xà nu, đầu tiên hình ảnh cây xà nu nằm trong tầm pháo đạn đại bác… kết truyện cây xà nu chạy tích tận trên trời. như minh chứng cho sức sống mạnh mẽ của một loài cây riêng của nùi rừng Tây Nguyên. Rừng xà nu bị tàn phá của bom đạn chiến tranh…cũng giống như dân làng Xô Man chịu bao đau thương mà bom đạn cướp đi mạng sống anh Xuất bị treo cổ, cây xà nu rất ham ánh sáng và khí trời, chúng luôn vượt lên, phóng lên để tìm thấy ánh nắng, cũng như Tnú và dân làng Xô Man yêu cuộc sống tự do, họ tự đứng lên đấu tranh để giải phóng buôn làng. Cây xà nu có một sức sống mạnh liệt trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên và sự tàn ác của kẻ thù, hàng vạn cây, cây nào cũng bị thương…nhưng một cây ngã có bốn đến năm cây con mọc lên…cũng như các thế hệ dân làng Xô Man nối tiếp nhau đứng lên để tranh đấu, anh Quyết hi sinh thì có Tnú thay thế, Mai ngã xuống thì có vích tiếp bước, bé Heng là thế hệ trẻ, thế hệ của cây xà nu con trưởng thành trong khói lửa của chiến tranh. Truyện đã tạo nên không khí màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện qua bức tranh quành tráng. Khắc họa thành công hình tượng cây xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc sử thi và cảm hứng lãng mạn bay bỏng. lời văn giàu tính tạo hình và tính nhạc điệu. Rừng xà nu thực sự là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Trung Thành, ông đem đến cho tác phẩm một chất thơ chất nhạc, thậm chí cả chất điện ảnh phong phú. Nhờ hình ảnh đó mà tính sử thi của tác phẩm biểu lộ đậm nét, lời văn trần thuật gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. 4 4 5 5 Đề 2: phân tích hình tượng rừng xa nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. “Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mỹ Có Miền Nam anh dũng tuyệt vời Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời.” (Tố Hữu) Nảy nở trên mảnh đát như vậy nên văn học Việt Nam thời kỳ đánh Mỹ là văn học của cách mạng anh hùng cách mạng. Đặc biệt những tác phẩm văn xuôi có giá trị như những bông hoa tươi thắm, biểu hiện sâu sắc và sinh động cuộc sống chiến đấu gian khổ, hi sinh nhưng vô cùng anh dũng của nhân dân ta. Tiêu biểu có truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện này là cách tả cảnh, tả người độc đáo, và hình tượng nổi bật xuyên suốt tác phảm là hình tượng rừng xà nu. Hình tượng vừa gợi ra bức tranh thiên nhiên hũng vỹ của núi rừng Tây Nguyên, vừa có ý nghĩa biểu trưng cho số phận và phẩm chất của dân làng Xô Man và hình tượng này cũng góp phàn tạo nên vẻ đẹp sử thi và lãng mạn của tác phẩm. Mở đầu tác phẩm ống kính nghệ thuật của nhà văn đả liên quan cánh rừng xà nu cạnh con nước lớn và dựng lên khung cảnh thật có không khí :”làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc Hầu hết đại bác đều rơi vào rừng Xà Nu hàng vạn cây không cây nào không bị thương. có những cây bị chặt đứt ngang mình dổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương nhựa rữa ra tràn trề, bầm đen, đặc quyện lại thành cục máu lớn. Với ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình đoạn văn đã dựng lên khung cảnh một cánh rừng to lớn bị đạn giặc cày nát, đổ vỡ, xơ xác, hoang tàn, thien nhiên mang trên mình vết thương chiến tranh đau đớn. Cảnh đau thương của rừng là hình ảnh ẩn dụ tren nỗi đau thương của dân làng. Anh Sút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, mẹ con Mai bị đánh chét, TNú trên lưng đầy những vết dao chém. Nhưng từ cảnh đổ nát đau thương ấy, Rừng xà Nu vẫn ngời lên 6 6 một vẻ đẹp, nhựa xà nu là máu cũng là vàng: Dưới nắng hè vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra sóng sánh, thơm ngào ngạt, mỡ màng. từng luồng nắng thẳng tắp từ trên cao rọi xuống mở ra không gian ba chiều có hình khối, có đường nét là nổi bật một vẻ đẹp tráng lệ, vẻ đạp thanh xuân mà hoang dại của rừng thiêng. Đau thương mà vẫn đẹp, đó là vẻ đẹp tràn đầy chất thơ lãng mạn. Dân làng cũng thế, càng đau thương càng ngời lên vẻ đẹp bất khuất, kiên trung, dày dạn, gan góc, thủy chung sâu sắc. Nhà thơ tiếp tục miêu tả khu rừng cận cảnh. Cảnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên xanh rờn, những cây con mềm mại và khỏe mạnh, tươi tốt là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên hoang dại dù bị tàn phá vẫn tràn lên sức sống mới. Đạn đại bác giặc có giết chế một, hai cây chứ không thêt giết chết cả rừng xà nu. Hình ảnh này ẩn dụ cho phẩm chất dân làng trong đau thương càng giàu sức quật khởi, tinh thần bất khuất vươn lên để chiến đâu. Hình ảnh này còn biểu tượng cho các thế hệ dân làng Xô man: lớp này tiếp nối lớp khác tiếp tục chiến đấu trường kỳ; anh Quyết hy sinh thì còn có TNú, Mai ngã xuống thì còn có Dít, bé Heng tiếp nối. Tác giả đã khẳng định ít có loại cây nào ham ánh sáng mặt trời đến thế, ham không khí trong lành để ru mình trong vòng tay êm ái của trời xanh, chi tiết này càng cho thấy xà nu là một cây lớn hùng mạnh, hình ảnh này cũng biểu tượng cho lòng ham sống, khát vọng tự do, biểu tượng cho tình yeu, một lòng nguyện đi theo Đảng, hướng theo lý tưởng của XôMan. Kết thúc tác phẩm là mọt điệp khúc: Đứng trên đồi xà nuu nhìn ra xa đến khuất tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. Chi tiết này môt tả một khu rừng rộng lớn mênh mông gợi vẻ đẹp hùng vỹ lớn lao của thiên nhiên Tây Nguyên, một vẻ đẹp gợi niềm say mê nơi lòng người ngắm cảnh. Vẻ đẹp này như ẩn dụ sức mạnh tiềm tàng, tinh thần mạnh mẽ của dân làng. Điệp khúc có ý nghĩa khẳng định sức mạnh thời đại của cộng đồng vừa bền chặt vừa dài lâu, sức mạnh ấy đã trở thành cơ sở của niềm tin chiến thắng. Do đó chi tiết này thể hiện chất sử thi hào hùng, vừa thể hiện chất lãng mạn. Rừng xà nu hùng vỹ không chỉ được miêu tả trong vẻ đẹp yên bình mà đang hứng chịu nhiều giông bão của chiến tranh. Trong đau 7 7 thương bị tàn phá rừng càng ngời lên vẻ đẹp đầy chất thơ, hào hùng, giàu màu sắc sử thi và nhờ thỷu pháp liên tưởng, so sánh nhân hóa rừng còn biểu tượng cho cuộc sống, phẩm chât, tính cách cuả dân làng: đau thương nhưng anh dũng, giàu sức quật khởi, có sức sống mãnh liệt, lý tưởng cao đẹp. Ngaòi ra rừng xà nu còn là một biểu tượng như một người bạn chiến đấu của dân làng. cú như thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che cở cho dân làng. Hình ảnh Xà nu còn xuất hiện xuyên suốt tác phẩm, luôn đặt trong sự chiếu ứng với con người, ở phần đầu cây xà nu được nhân hóa, so sánh như con người, ở phần hai đến lượt con người được so sánh như cây xà nu: Ngựuc cụ Mết căng như cây Xà Nu lớn, còn vết thương của T’Nú ứa giọt máu từ sáng đến chiều thì đặc quyện lại tím thâm như nhựa Xà Nu. Thủ pháp so sánh này tạo nện sự hòa nhập giữa con người với thiên nhiên nâng cao tầm vóc con ngưoig, một sự hài hòa giữa thiên nhiên hùng vỹ-con người lớn lao. chính sự hòa nhập này tạo ra chất thơ lãng mạn, vẻ đẹp hào hùng của tác phẩm. Ngoài ra hình ảnh Xà Nu sống gắng bó với dân làng hàng ngày và từ bao đời nay nó hiện diện trong mọi sự kiện của đời sống, trong từng nhịp sống, dõi theo nhiều biến cố thăng trầm với bao chuyện buồn vui của dân làng trở thành hình ảnh thân thuộc không thể thiếu: Ngọn lửa xà nu trong mỗi bếp, ttrong đống lửa nhà ưng tụ tạp dân làng, khói Xà Nu làm bảng đen, dưới ánh đuốc Xà Nu nhân dân mài vũ khí đứng dậy có thể nói hình tượng Xà Nu là mô Tuýp chủ đạo trong tác phẩm, dư am của nói xuyên suốt tác phẩm, sống gắn bó bền vững ngàn đời lại có những phẩm chất cao quý nên là biểu tượng đẹp đẽ của dân làng Xô Man giống như cây tre của người Việt. Chính vì thế mà truyện ngắn viết có cuộc chiến đấu của dân làng Xô Man nhưng lại có nhan đề là “Rừng Xà Nu” Nguuyễn Trung Thành chọn được cây họ thông mọc nhiều ở Tây Nguyên, sống gàn gúi với bản làng, gỗ, nhựa của nó đều quý, nên khi đi vào tác phẩm nhà văn đã đem lại cho nó nhiều ý nghĩa mới. Nhờ hình tượng này tác giả đã tạo ra chất sử thi và vẻ đẹp lãng mạn của tác phẩm 8 8 Đề 3: Phân tích nhân vật TNú trong truyện ngắn “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành Hiện thực cánh mạng vô cùng phong phú, sôi độngu, là nguồn sáng tạo dồi dào của người nghệ sỹ. Lăn lộn ở chiến trường Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nên Nguyễn Trung thành có lối sống khá phong phú vè phong tục tập quán, là chiến sỹ chiếnm đấu của đồng bào nơi đây. Đó là nguồn tư liệu quý giá để nhà văn xây dựng tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” (1955). Truyện ngắn “Rừng Xf Nu” được trích trong tiểu thi\uyết “Đất nước đứng lên” đã phản ánh mọt hiện thực cánh mạng mang tích cách tiêu biểu. kẻ thù tàn bạo dã man nhưng nhân dân đã dũng cảm chiến đấu dù buổi đầu có mất mát hi suinh nhưng cuối cùng vẫn chiến thắng vẻ vang. Rừng Xà Nu là bản anh hùng ca ca ngợi con người Tây Nguyên anh dũng bất khuất mà tiêu biểu là nhân vật TNú. Bố mẹ mất sớm, TNú trở thành đứa con chung của dân làng, TNú đựoc cụ Mết dạy bảo từ nhỏ “Đảng còn thì núi nước này còn”. Sự giác ngộ về Đảng và niềm tin ấy sẽ theo anh suốt cả cuộc đời. Dân làng Xôman đang sống trong những ngày đen tối căng thẳng, bị khủng bố, bị giết hại bởi nuôi cán bộ ngoài rừng, nhưng TNú, Mai vẫn xung phong đi nuôi anh quyết, hành động ấy bộc lộ tính cách gan dạ dũng cảm trước hiẻm nguy. Hành động ấy biểu hiện một lòng gắn bó thủy chung son sắt với Đảng. Ở trong rừng mai và TNũ được anh Quyết dạy chữ, giận mình học chậm nên TNú đã láy đá đập vào đầu, đến khi anh Quyết dỗ dành phải học chữ mới làm cán bộ giỏi thì TNú nghe ra mới dẹp bỏ tự ái, quyết tâm học tập. TNú đi bộ một ngày đang để đến núi Ngọc linh lấy đá trắng về làm phấn, việc làm ấy đã biểu hiện một cá tính mạnh mẽ,một con ngừoi bản lĩnh kiên trường, có chí hướng, giàu hoài bão, lòng quyết tâm sắt đá thể hiện được hoài bão ấy. Thời gian sau TNú được anh Quyết giao nhiệm vụ làm giao liên. TNú không bao giờ đi đươnggf mòn mà cắt rừng mà đi, bơi qua ssông thì thường chọn chỗ nước mạnh vì những chố ấy bọn giặc ít phục kích, TNú thật là đứa con của núi rừng, mưu trí, dũng mãnh và thật 9 9 gan góc. Nhưng một lần TNú rơin vào tay giặc, đang ngạm lá thư thì anh nuốt ngay vào bụng,. bị giặc tra tấn dã man, lưng anh hằn những vết dao chém, TNú vẫn không khai và còn bình thản chỉ vào bụng thách thức “ở đây này. trước mũi súng quân thù TNú cũng trở nên hien ngang lồng lộng bất khuất, đặc biệt trong anh ngời sáng lên tấm lòng sắt son thủy chung, trung thành với Đảng, trung thành xả thân vì lý tưởng cách mạng. Tính cách của TNú được miêu tả trong quá trình phát triển từ một chú bé anh nhanh chóng trở thành một chiến sỹ tôi luyện trong thử thách, trong máu lửa trở thành ngừoi anh hùng hiên ngang bất khuất, lòng thủu chung, trrung thành với lý tưởng cách mạng, những tính cách phẩm chất đáng quý ấy có ý nghĩa tiêu biểu cho cộng đồng người STrá. Đến tuổi trưởng thành TNú có đời sống tình cảm đẹp nhưng số phận gặp nhiều đau thương bi kịch. Những ngày ở đơn vị chiến đấu, TNú luôn nhớ về buôn làng cuả mình, nhớ nhất là tiếng chày rộn rã, chuyên cần của các chị, các mẹ người Strá, anh yeu nhất cái máng nước mát rượi đầu làng, khi ra về mới đến đầu làng, bước chân TNú như ríu lại vì hồi hộp, sung sướng , xúc động. Tình quê hương của Tnú rát bình dị nhưnbg thật sâu nặng, da diét, đó là chuyện sau này, còn khi bị bắt giam ở ngục kon tum được ba năm thì Tnú vượt ngục về làng. Mai ra đón TNú tận cây vả đầu làng và cầm tay Tnú dàn dụa nước mắt rồi tình cảm lứa đôi của họ được nảy nở. TNú có một gia đình thật hạnh phúc nhưng quê hương đang bị kẻ thù dày xéo thì hạnh phúc của TNú thật mong manh. theo lời anhQuyết dặn trước lúc hy sinh, Tnú đã tổ chức đồng báo chuẩn bịk kháng chiến. Nghe tin bọn giặc ập vào làng, thanừg Dục muốn bắt TNú để dập tắt ngọn lửa đấu tranh. Bắt không được Tnú chúng hèn hạ bắt mẹ con Mai, đánh đập rất dã man. nấp trong bìa rừng nhìn cảnh vợ con, lòng Tnú đau đớn như ngàn vết dao chém, nỗi đau thương ngút ngàn xen lẫn nỗi căm hờn ghê gớm đã làm tê dại lý trí, ngọn lửa trong tim đã bừng lên ánh mắt, đôi mắt Tnú lúc này là ha8i cục lửa lớn, và theo bản nanưg Tnú vùng ra cứu lấy vợ con. Nhưng cánh chim Đại Bàng lẻ loi ấy không đủ sức che chở cho vợ con, Tnú rơi vào tay giặc và bị tra tấn rất đau đớn, khủng khiếp. chỉ có một đêm mà đã biết bao 10 10 [...]... Với hơn hai mươi lần nhà văn nói đến cây và rừng XN, đồi XN, Cây XN, cành XN, ngọn và lá XN, nhựa XN, khói và lửa đuốc XN và những lần nói đến nhựa, khói, lửa đuốc XN và những lần nói đến hình ảnh của cây và rừng XN thì nó mang một giáng vẽ kỳ lạ, tất cả đều mang ý nghĩa tượng trưng cho khí phách anh hùng và sức sống mãnh liệt của dân làng Xơman và của núi rừng Tây Ngun kiên cường bất khuất Hình ảnh... tượng cây và Rừng Xà Nu trong truyện ngắn Rừng XN của Nguyễn Trung Thành Bài làm: Nói đến Nguyễn Trung Thành hay Ngun Ngọc người đọc nghỉ ngay đến nhà văn Nguyễn Văn Báu một nhà văn rất có dun với đất và người Tây Ngun Với bút danh Ngun Ngọc trong tác phẩm " Đất nước đứng lên" tác giả đã khắc hoạ hình ảnh và chân dung về con người Tây Ngun và rừng núi Tây Ngun đánh pháp Thì đến với truyện ngắn Rừng XN... nhọn hoắt như lưỡi lê và hình ảnh kỳ vị oai hùng đó chính là rừng XN "ưởng tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng Xơman" Như vậy rỏ ràng hình tượng cây và rừng XN mang tầm vóc và khí phách một cử chỉ tích cực trong cuộc chiến chống kẽ thù xâm lược 13 13 Hình tượng cây và rừng XN đem đến cho ta liên tưởng sâu sắc thế trận nhân dân về người người, lớp, lớp về sự hi sinh và đóng góp xương máu của... trong tác phẩm Rừng xà nu Sự xuất hiện của nhân vật Vào một đêm ngồi rừng mưa rì rào như gió nhẹ, dưới ánh lửa xà nu bập bùng, tất cả dân làng Xơman già trẻ gái trai nghe cụ Mết, một già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể về cuộc đời đầy bi hùng của Tnú Lúc còn bé đến khi trở thành chiến sĩ Tnú là người con của dân làng Xơman, cha mẹ mất sớm và được dân làng... trong những ngày quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ - một gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đón nhận những thử thách mới Rừng Xà Nu là truyện ngắn đã xây dựng thành cơng hình tượng một tập thể anh hùng Những anh hùng được kể tới trong đó đều có tính đại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc Tập thể anh hùng trong Rừng Xà Nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính Mỗi gương mặt anh hùng... nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu bỗng thổi tới trong lòng người đọc một cảm giác say sưa Ta bị cuốn theo câu chuyện khơng gì cưỡng nổi, tưởng mình đang được tắm trên một dòng sơng mênh mang, tràn trề sinh lực, hoặc tưởng mình đang bị thơi miên bởi một bản nhạc giao hưởng hùng tráng 23 23 VỢ NHẶT Đề 1: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trước việc con trai lấy vợ trong truyện ngắn “ vợ nhặt của Kim Lân Kim... độc đáo Nhờ tình huống này mà cuộc đời và tâm trạng của nhân vật dần dần được mở ra và tư tưởng của tác phẩm cũng được nói rõ Tình huuống truyện được thể hiện trong nhan đề tác phẩm: Vợ nhặt Ấy là việc Tràng, một thanh niên nơng dân nghèo, xấu xí, ế vợ, bỗng nhiên nhặt được vợ dễ dàng trong nạn đói Trong cảnh đói kém, nái chết cận kề mà còn nghĩ đến chuyện lấy vợ, còn vui vẻ lo xây đắp tổ ấm gia đình... Khi biết Tnu là người lãnh đạo dân làng XoMan giữa lòng kháng chiến chúng đã bắt vợ và con của anh tra tấn cho đến lúc chết Tấn cả những tội ác dã man và tàn bạo ấy của qn xâm lược và bè lũ tay sai đã khiến cho nhân dân tây ngun cháy bỏng hờn căm Truyện ngắn RXN của NTT đã xây dựng thành cơng một hình tượng đặc sắc –h/tượng cây XN tượng trưng cho sức sống manh liệt của nd tây ngun Cây xà nu là một... rức lấp lống ánh dáo với những tiếng thét câm hờn và tiếng chém "chém hết" của cụ Mết, mười cái đầu của thằng giặc rơi lăn lóc dưới sàn nhà ưng trong ánh lửa lấp lống rừng rực của nhựa XN Như vậy cây và rừng XN đã chia sẽ ngọt bùi với đồng bào Xơman trong những năm tháng dài đánh Mĩ Với hình ảnh cây và rừng XN, tác giả đã khắc hoạ vẽ đẹp tráng lệ của núi rừng Tây Ngun, qua đó nói lên khi phách anh hùng... cho số phận và con đường đi của các dân tộc Tây Ngun trong thời đại đấu tranh giải phóng Nhân vật Tnú còn có cái gì đó phảng phất như những anh hùng trong các trường ca Đam San, Xinh Nhã Đề 6.Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong vănhọc Việt Nam 1945 - 1975, tiêu biểu là "Rừng Xà Nu" của Nguyễn . Dục bằng đôi tay cụt ngón. Tnú còn là một chiến sỹ có tinh thần kỷ lu t cao, cấp trên cho về một đêm, Tnú về một đêm, ý thúc ký lu t là vẻ đẹp của người chiến sỹ. sự trưởng thành của Tnú phản ánh. mà bom đạn cướp đi mạng sống anh Xuất bị treo cổ, cây xà nu rất ham ánh sáng và khí trời, chúng lu n vượt lên, phóng lên để tìm thấy ánh nắng, cũng như Tnú và dân làng Xô Man yêu cuộc sống tự. lời văn trần thuật gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. 4 4 5 5 Đề 2: phân tích hình tượng rừng xa nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. “Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất

Ngày đăng: 20/06/2015, 18:39

Mục lục

  • Đề 6.Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành 19

  • Đề 6.Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

  • Đề 7. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật : Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan