Ôn tập lịch sử Việt Nam

118 731 0
Ôn tập lịch sử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảu 1: 1 Phân tích những tác động của tình hình thể giới đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. 2 Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Trả lời: 1 Phân tích những tác động của tình hình thể giới đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Các nước đế quốc thắng trận đã cùng nhau phân chia lại thế giới, thiết lập một trật tự hòa bình, an ninh mới. Hậu quả của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 1 1917). Giai cấp công nhân các nước đã thành lập những tổ chức riêng của mình. Các Đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lần lượt ra đời. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập ở Mátxcơva (tháng 31919) đảm nhận sứ mệnh tập họp và lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới. Các điều kiện khách quan đó của thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. 2 Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, để phục vụ cho quá trình khai thác đó, thực dân Pháp vừa thực hiện các chính sách cai trị thực dân, vừa duy trì bọn phong kiến làm tay sai đắc lực cho chúng. Từ đó, xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: + Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dần Pháp và tay sai phản động. + Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: + Đánh đuổi đế quốc để giành độc lập cho dân tộc. + Đánh đổ phong kiến để giành ruộng đất cho nông dân.

- 1 PHẦN ĐÁP ÁN LỊCH SỬ VIỆT NAM Cảu 1: 1/ Phân tích những tác động của tình hình thể giới đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. 2/ Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Trả lời: 1/ Phân tích những tác động của tình hình thể giới đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Các nước đế quốc thắng trận đã cùng nhau phân chia lại thế giới, thiết lập một trật tự hòa bình, an ninh mới. - Hậu quả của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (tháng ] 1 - 1917). - Giai cấp công nhân các nước đã thành lập những tổ chức riêng của mình. Các Đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lần lượt ra đời. - Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập ở Mátxcơva (tháng 3-1919) đảm nhận sứ mệnh tập họp và lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới. Các điều kiện khách quan đó của thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. 2/ Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, để phục vụ cho quá trình khai thác đó, thực dân Pháp vừa thực hiện các chính sách cai trị thực dân, vừa duy trì bọn phong kiến làm tay sai đắc lực cho chúng. Từ đó, xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: + Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dần Pháp và tay sai phản động. + Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. - Cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: + Đánh đuổi đế quốc để giành độc lập cho dân tộc. + Đánh đổ phong kiến để giành ruộng đất cho nông dân. - 2 CÂU 2: Trình bày nguyên nhân, nội dung và hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp tại VN. * Nguyên nhân: Kết thúc chiến tranh TG lần 1 Pháp là nước thắng trận nhưng cũng bị tổn thất hết sức nặng nề về sức người, sức của. Kết thúc chiến tranh TG 1 với sự thắng lợi của CMT10 Nga chính quyền Xô viết ra đời đã tuyên bố xóa bỏ tất cả các khoản nợ và quốc hữu hóa tất cả các nhà máy, xí nghiệp của tư bản nước ngoài, trong đó phần lớn là của Pháp. Mảnh đất Đông Dương giàu có về tài nguyên và giá công nhân rẻ mạt mà do bị chiến tranh làm gián đoạn nên TD pháp chưa kịp khai thác. Vì vậy ngay sau khi chiến tranh TG1 kết thúc TD pháp bắt tay ngay vào cuộc khai thác thuộc địa tại Đông dương lần 2. * Nội dung: Để nền kinh tế thuộc địa không có khả năng cạnh tranh với nền kinh tế chính quốc. Pháp chỉ đầu tư khai thác vào các lĩnh vực khai khoáng, đồn điền và XD nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng. 1924- 1929 thì số vốn đầu tư của TD Pháp vào Đông dương đã tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước đó. Pháp đầu tư thành lập các đồn điền, diện tích các đồn điền tăng nhanh 1 cách nhanh chóng. Nếu như năm 1918 chỉ có 15 nghìn ha đồn điền thì đến năm 1930 diện tích tăng lên 120.000ha chủ yếu là Cao su và Cà phê. Pháp thành lập các Cty như Cty than Đồng Đăng Hạ Long, Cty than và kim khí Đông dương. Xây dựng và đầu tư các nhà máy như nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy rượu Hà Nội, Nam Định, nhà máy diêm Bến Thủy, nhà máy gạo Chợ Lớn…. Thực dân Pháp thực hiện tăng thuế đối với các loại hàng của nước ngoài như TQ, Nhật (tăng từ 37% lên 62%), tăng các loại thuế để bóc lột nhân dân lao động. Pháp XD các hệ thống đường giao thông để đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên như mở các tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng nối các vùng kinh tế, hoàng thành tuyến đường sắt xuyên Đông dương, tiêu biểu như tuyến Na Sầm- Đồng Đăng, Vinh- Đông Hà…. Chính sách VH, GD: TD Pháp thực hiện chính sách VH nô dịch gây tâm lý tự ti dân tộc, tuyên truyền làm cho nhân dân quyên nguồn gốc của mình, khuyến khích tăng các tệ nạn XH; - 3 chia để trị, chia khu vực Đông dương ra thành 5 miền và chia nước ta thành 3 kỳ; ngân hàng Đông dương đã có cổ phần ở hầu hết các Cty và chi phối hoạt động nền kinh tế Đông dương. TD pháp tăng các thứ thuế và đặt ra các loại thuế mới nhờ vậy mà ngân sách của Đông dương tăng lên gấp 3 lần so với trước chiến tranh TG1. * Hậu quả: Chính sách khai thác thuộc địa địa của TD Pháp trong cuộc khai thác lần 2 đã dẫn đến hậu quả làm cho tính chất thuộc địa ½ phong kiến của VN càng sâu sắc hơn và làm cho các g/cấp và tầng lớp trong xã hội bị phân hóa. - 4 CÂU 3: Trình bày giai cấp cộng nhân và giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp: - Giai cấp công nhân: - Ra đời rất sớm, ngày càng tăng lên về số lượng và chất lượng. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, họ có khoảng 10 vạn người. Đến năm 1929, có trên 22 vạn người. - Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc thực dân, phong kiến và tư sản bản xứ, chủ yếu là bọn đế quốc thực dân. Họ có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới nên đã nhanh chóng vươn lên để trở thành một động lực mạnh mẽ của phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại. - Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh chống thực đân, phong kiến để giải phóng dân tộc và giai cấp. - Giai cấp nông dân: - Bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hóa, phá sản, không có lối thoát. - Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam - với đế quốc Pháp và tay sai hết sức gay gắt. Đó là cơ sở của sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất, là động lực của cách mạng Việt Nam. - 5 CÂU 4: Trình bày sự ra đời và phong trào đấu tranh của g/cấp công nhân từ 1919-1930 (hãy trình bày quá trình chuyển biến từ tự phát lên tự giác của g/cấp CNVN; hay tại sao nói VN thanh niên cách mạng đ/c Hội là tổ chức tiền thân của ĐCSVN hay VNTNCMĐCH đã chuẩn bị chính trị, TT và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN như thế nào): - G/cấp công nhân VN ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 phát triển nhanh chóng trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2. - Phong trào đấu tranh của công nhân VN từ 1929-1925: 1920 CN sài Gòn Chợ Lớn đã thành lập Công hội đỏ do đ/c Tôn Đức Thắng lãnh đạo. 1922 có đấu tranh của công nhân Bắc Kỳ và đấu tranh của công nhân nhà máy nhuộm Chợ Lớn; 9/1925 công nhân hãng Ba Son đấu tranh không cho tàu của Pháp sang TQ để đàn áp phong trào CM TQ. Nhìn chung trong thời kỳ này các cuộc đấu tranh còn diễn ra lẻ tẻ chưa có sự phối hợp trong toàn quốc, mục đích chiến tranh còn dừng lại ở mục đích kinh tế. Phong trào đấu tranh của CN trong giai đoạn này đang ở trong thời kỳ tự phát. - 1925-1930 Với sự ra đời của VNTNCMĐCH vào 6/1925 đã có ảnh hưởng lớn đến phong trào CM ở trong nước. NAQ đã tập hợp những thanh niên VN yêu nước ở TQ để thành lập VNTNCMĐCH mà hạt nhân là cộng sản Đoàn bao gồm những người trung kiên nhất của tổ chức. VNTNCMĐCH được tổ chức từ cấp TW cho đến các chi bộ. Cuối năm 1924-1927 VNTNCMĐCH đã phát triển được 75 hội viên 1 số được đưa về nước hoạt động, 1 số khác được gởi sang học ở Liên Xô. Đến 1927- 1928 số hội viên đã tăng lên 300 hội viên và lúc cao nhất là 1700 hội viên và có nhiều cơ sở ở khắp nơi trong cả nước. - Chuẩn bị về chính trị tư tưởng: VNTNCMĐCH đã tổ chức ra các lớp huấn luyện để giảng dạy CN mác-Lênin những bài dạy của NAQ đã tập hợp in thành cuốn sách Đường Cách Mệnh vào năm 1927 và được xuất bản trong tác phẩm Đường Cách Mệnh. NAQ đã chỉ rõ tại sao phải làm cách mệnh, cách mệnh là sự nghiệp của quần chúng, làm cách mệnh phải theo CN Mác-Lê nin và phải có chính đảng của g/cấp CN lãnh đạo, làm cách mệnh phải đoàn kết với g/cấp vô sản quốc tế. VNTNCMĐCH cho xuất bản tờ báo Thanh niên số ra đầu tiên vào ngày 21/6/1925. Những tác - 6 phẩm này và tờ báo thanh niên đã bí mật chuyển về VN góp phần thức tỉnh phong trào đấu tranh của nhân dân ta nói chung và phong trào CN nói riêng. - 1926-1930: Phong trào CN đã có bước phát triển mới tiêu biểu là cuộc đấu tranh của 1000 CN nhà máy sợi Nam Định, cuộc đấu tranh của CN đồn điền cà phê Rayna ở Thái Nguyên….; 1928-1929 phong trào tiếp tục phát triển và có nhiều cuộc bãi công đã nổ ra trong thời kỳ này từ Bắc tới Nam. Với phong trào vô sản hóa của VNTNCMĐCH, CN Mác-Lênin đã thâm nhập sâu rộng vào phong trào CN và đã dẫn đến xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ra đời ở VN như ĐD CS Đảng (6/1929), An nam CS Đảng (7/29) và ĐD CS liên đoàn (9/29). Với sự xuất hiện của 3 tổ chức CS ở VN chứng tỏ g/cấp CN ở VN không chỉ trưởng thành về số lượng mà còn trưởng thành về chất lượng. Từ đây phong trào CN VN không chỉ dừng lại ở mục tiêu kinh tế mà còn đặt ra mục tiêu chính trị, đấu tranh từ tự phát lên tự giác của phong trào CN VN. - 7 CÂU 5: Trình bày sự ra đời của các tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929 - Sự ra đời của các tể chức cộng sản: - Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng. - Cuổi tháng 3 - 1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì họp tại sổ nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) lập ra Chi bộ cộng sàn đầu tiên. - Tháng 5 - 1929, Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp tại Hương Cảng. Tại đại hội, đoàn đại biểu Bắc Kì đặt vấn đề thành lập ngay Đảng Cộng sản để thay thé Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, song không được đại hội chấp nhận nên đã bỏ đại hội về nước. - Ngày 17 - 6 - 1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ờ miền Bắc họp quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng - Khoảng tháng 8 - 1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì cũng đã quyết định lập An Nam Cộng sản Đảng. - Tháng 9 - 1929, một số đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt cũng tích cực vận động lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. - Phải hợp nhất vì: - Những năm 1928 - 1929, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, đưa phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh 'mẽ. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. Đáp ứng yêu cầu đó ở Việt Nam lần lượt xuất hiện bá tổ chức cộng sản. Ba tổ chức cộng sản ra đời đã đáp ứng xu thế phát triển khách quan cùa cách mạng Việt Nam, đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước ta. - Nhưng sự họat động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản gây ảnh hưởng không tốt đến tiến trình cách mạng Việt Nam, cần phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất. - Trước tình đó, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc về Hương Cảng (Trung Quốc) chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (6 - 1 - 1930). - 8 - Vai trò của Nguyễn Ải Quốc: - Trực tiếp tổ chức và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng - Trung Quốc vào ngày 6 - 1 -1930. - Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức cộng sản trong nước trong việc tranh giành quyền lãnh đạo, tranh giành quần chúng, tranh giành đảng viên. - Đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hợp nhất các tổ chức cộng sản để đi đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Viết và thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt. Đó chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã vạch ra những nét cơ bản về đường lối chiến lược và sách lược cho cách mạng Việt Nam. - Đề ra kế hoạch để các tổ chức cộng sản về nước xúc tiến việc hợp nhất, rồi đi đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - 9 CÂU 6: Trình bày những hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1930. Những hoạt động cùa Nguyễn Ái Quốc trong thời gian này có tác dụng như thế nào đối với cách mạng VN? * Trình bày những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc: - Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai để đòi các quyền tự do dân chủ, bình đẳng và dân tộc tự quyết cho nhân dân An Nam. - Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thào lần thứ nhất Luận cương về vẩn đề dân tộc thuộc địa của V.I. Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. - Ngày 25 - 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản, đồng thời là một trong những người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. - Năm 1921, cùng với một số người yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ờ Pari và viết báo Người cùng khổ. - Người còn viết nhiều bàicho các báo Nhân đạo, Đời sổng công nhân và đặc biệt là cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925). - Tháng 6 - 1923, sang Liên Xô, dự Hội nghị Ọuốc tế Nông dân (Tháng 10 - 1923), viết bài cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xô, tạp chí Thư tín Quốc tế của Quốc tế Cộng sản. Dự Đại hội Quốc-tế Cộng sản lần thứ V (1924). - Ngày 11 - 1 1 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam. - Tháng 6 - 1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Quảng Châu (Trung Quốc). Trực tiếp mở các lớp huấn luyện cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Ra báo Thanh niên và xuất bản tác'phẩm Đường cách mệnh. - Cuối năm 1929, từ Xiêm(Thái Lan) về Hương Cảng (Trung Quốc), triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm - 10 1930) - Tác dụng: - Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chủ trì, tổ chức thành công Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, đó là con đường cácnh mạng vô sản. Mở đường giải quyết sự khủng hỏang về đường lối cửa cách mạng Việt Nam. [...]... Cuối cùng Tuyên ngôn khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền của nhân dân ta: "Toàn thế dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và cùa cải đê giữ vững quyền tự do, độc lập ấy Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử trọng đại, và ngày 2 - 9 1945 mãi mãi ghi vào lịch sử Việt Nam là ngày hội lớn, vẻ vang của dân tộc Việt Nam Ngày tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng... chính quyền ở Sài Gòn - Ngày 28/8 1 số tỉnh còn lại ở Nam Bộ đã giành được chính quyền - Ngày 30/8 Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị và trao ấn kiếm cho đại diện của việt minh - Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội Hồ Chủ Tịch đã đọc tuyên ngôn tuyên bố với thế giới về sự ra đời của nước việt nam dân chủ cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á 32 - CÂU 23: Trình bày vai trò của lãnh... học kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh vv Bài học về công tác tư tưởng: vừa mới ra đời, với khẩu hiệu “Độc lập dân tộc" và “Ruộng đất dân cày ”, Đảng đã giáo dục và tập hợp được một lực lượng cách mạng đông đảo của quần chúng, nhất là quần chúng công nông đứng lên làm cách mạng giải... - Thực dân Pháp tìm cách trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng lên đầu nhân dân Việt Nam, làm cho đời sống của nhân dân ta vốn đã khốn khổ lại càng thêm khốn khổ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công - nông khắp cả nước Ỷ nghĩa của phong trào: Là sự kiện trọng đại trong lịch sử nước ta Giáng một đòn quyết liệt vào đế quốc và phong kiến tay sai Chứng tỏ... CM mới Chính những kết quả và ý nghĩa trên đây, chúng ta có thể nói rằng phong trào 36-39 là cuộc tổng diễn tập thứ 2 cho CMT8./ 20 - CÂU 15 Nêu bối cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm phát động phong trào dân chủ (1936 - 1939) Ý nghĩa lịch sử của phong trào Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới: + Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, bọn phát xít cầm quyền một số nước như Đức, Italia, Nhật... dân, nhất là nông dân Do đó, lôi cuốn được đông đảo nông dân di theo cách mạng, xây dựng được khối liên minh công nông, tạo ra được một nhân tố cơ bản nữa, đảm bảo tháng lợi cho cách mạng Việt Nam Đảng ra đời vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn Đó là đùng phương pháp đấu tranh cách mạng bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhờ đó, ta biết xây dựng và sử dụng hai lực... Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của thế giới Nhờ vậy, từ đó đến nay, ta đã tranh thủ đđược sự đđồng tình và ủng hộ to lớn của các lực lượng cách mạng thế giới, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù Vì những lẽ đó, có thể nói rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra một bước ngoặt lịch sử vĩ đại cho cách mạng Việt Nam 12 - CÂU 9: Hãy trình bày... cho chính phủ CM, chia ruộng đất cho dân cày, xây dựng mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân nghèo CM phải trải qua 2 giai đoạn là CM tư sản dân quyền và tiến lên CMXH, 2 giai đoạn này kế tiếp nhau + Làm cho dân chúng được tự do, nam nữ bình quyền, giáo dục theo hướng công nông hóa + G/cấp lãnh đạo CM là g/cấp công nhân thông qua đội tiên phong của mình là Đảng CS + CM VN là 1 bộ phận...- CÂU 7: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cùa Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930: Hoàn cảnh lịch sử: Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản năm 1929 đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải thống nhất các tổ chức lại thành một đảng duy nhất Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị tại Cửu Long (Hương cảng - Trung Quốc) để bàn việc hợp... được quần chúng đi theo Đảng để làm cách mạng đó là thắng lợi bước đầu và quyết định đối với nghiệp cách mạng của dân tộc Bài học vê xây dựng liên minh công nông: qua phong trào khối liên minh công nông được hình thành Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công nông đoàn kết với các tầng lóp nhân dân khác có khả năng lật đổ ách thống trị của đế quốc, phong kiến xây dựng một cuộc sổng mới Bài học về phương pháp . giác của g/cấp CNVN; hay tại sao nói VN thanh niên cách mạng đ/c Hội là tổ chức tiền thân của ĐCSVN hay VNTNCMĐCH đã chuẩn bị chính trị, TT và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN như thế nào):. 1925-1930 Với sự ra đời của VNTNCMĐCH vào 6/1925 đã có ảnh hưởng lớn đến phong trào CM ở trong nước. NAQ đã tập hợp những thanh niên VN yêu nước ở TQ để thành lập VNTNCMĐCH mà hạt nhân là cộng. Với sự xuất hiện của 3 tổ chức CS ở VN chứng tỏ g/cấp CN ở VN không chỉ trưởng thành về số lượng mà còn trưởng thành về chất lượng. Từ đây phong trào CN VN không chỉ dừng lại ở mục tiêu kinh

Ngày đăng: 20/06/2015, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIAI ĐOẠN 1930- 1945

  • THỜI KỲ 1939-1945

  • Câu 24. Phân tích và chửng minh sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám?

  • GIAI ĐOẠN 1945-1954

  • Giai đoạn 1960-1965

  • CÂU 65: Trình bày bối cảnh Lsử, nội dung đường lối đổi mới và ý nghĩa của ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 6 (12/86):

  • CÂU 24. Phân tích và chửng minh sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám? 34

  • CÂU 65: Trình bày bối cảnh Lsử, nội dung đường lối đổi mới và ý nghĩa của ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 6 (12/86): 97

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan