Tổ Văn ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 10 ( Ban cơ bản) Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ I: Câu 1: (1.5 điểm) Trình bày những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp? Câu 2: (0.5 điểm) Nêu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du? Câu 3: (3.0 điểm) Viết bài văn ngắn (khỏang 200 từ) trình bày ý kiến của anh (chò) về câu tục ngữ “n quả nhớ kẻ trồng cây” Câu 4: (5.0 điểm) Cảm nhận của anh (chò) về đoạn thơ sau trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì. “ ( Ngữ văn 10, tập II – Ban cơ bản) ………………………………………………… Hết………………………………………………………. Tổ Văn ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 10 (Ban cơ bản) Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ II: Câu 1: (1.5 điểm)Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? Câu 2: (0.5 điểm) Nêu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi? Câu 3: (3.0 điểm) Viết bài văn ngắn (khỏang 200 từ) trình bày ý kiến của anh (chò) về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. Câu 4: (5.0 điểm) Cảm nhận của anh (chò) về đoạn thơ sau trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du: “ Cậy em em có chòu lời, Ngồi lên cho chò lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chò dù thòt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung…” ( Ngữ văn 10, tập II – Ban cơ bản) ………………………………………….Hết…………………………………………………… Tổ Văn ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 10 – Ban c ơ bản ĐỀ I: Câu 1: (1,5 điểm) Học sinh nêu đúng những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp:-Về ngữ âm và chữ viết -Về từ ngữ -Về ngữ pháp -Về phong cách ngôn ngữ Câu 2: (0,5 điểm) kể được 4 tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du. Câu 3: (3.0 điểm) * Mở bài : (0,5đ) - Ôâng cha ta thường nhắc nhở con cháu phải có tình cảm trân trọng, biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta được hưởng qua các câu tục ngữ… - Đó là truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta. * Thân bài : ( 2đ) - Giải thích ý nghóa của câu tục ngữ: “ n quả nhớ kẻ trồng cây” (0,5 đ) + Thế nào là “n quả”? + “ Kẻ trồng cây” là ai? + Ý nghóa của câu tục ngữ: Thế nào là “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? - Chứng minh “ n quả nhớ kẻ trồng cây ” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ( Cách ứng xử, hành động để thể hiện lòng biết ơn ngày xưa được thể hiện như thế nào? Ngày nay truyền thống ấy vẫn được phát huy ra sao?) (0,5đ) - Trình bày ý kiến của mình về câu tục ngữ: (1đ) + Lòng biết ơn là một tình cảm tốt đẹp xuất phát từ công lao của người đã làm nên thành quả phục vụ nhu cầu cuộc sống . Tấm lòng biết ơn , biết trân trọng người đã tạo ra thành quả và sự đáp đền xứng đáng là bổn phận tất yếu, là đạo lý. + Truyền thống được nêu ra trong câu tục ngữ là vô cùng tốt đẹp và cần phải được lưu giữ. + Trong hòan cảnh nào, trong thời đại nào lòng biết ơn là nền tảng vững chắc, giúp ta gắn bó với người đi trước, với tập thể , tạo nên một xã hội thân ái, đòan kết. Thiếu tình cảm biết ơn, con người sẽ trở nên ích kỷ, dễ thóai hóa, ăn bám gia đình, xã hội… * Kết bài : (0,5đ) - Khẳng đònh ý nghóa tốt đẹp của câu nói, đặc biệt là trong cuộc sống hôm nay. - Suy nghó của riêng bản thân và bài học cho mọi người. Câu 4: (5.0 điểm): * Mở bài : (0,5đ) + Giới thiệu về -Tác giả Nguyễn Du -Tác phẩm “Truyện Kiều” -Đoạn trích “Nỗi thương mình” + Chuyển ý. * Thân bài : ( 4đ) Học sinh trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn thơ, cần đảm bảo các ý: + Cảnh sống của Thúy Kiều giữa chốn lầu xanh. -Cụm từ:bướm lả ong lơi, lá gióù cành chim, sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh. Nghệ thuật ước lệ, sử dụng điển cố, điển tích->cuộc sống trăng gió, suồng sã, đùa cợt của khách làng chơi ở lầu xanh. -Thúy Kiều phải rơi vào hoàn cảnh trớ trêu, đau đớn. + Tâm trạng đau đớn, sự giày vò, toát lên vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều - Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. +Nhòp 3/3 như gợi bước đi của thời gian. +Nhòp 2/4/2 đột ngột , điệp từ mình diễn tả tâm trạng thảng thốt, tiếng nấc nghẹn ngào của Kiều. -Khi sao… bấy thân. +Điệp từ, câu hỏi tu từ, so sánh , thành ngữ, đối xứng -> Quá khứ chỉ gợi lên qua một câu :êm đềm, hạnh phúc. Hiện tại ba câu: khốc liệt, nghiệt ngã. ->Đau xót, ê chề cho thân phận. +Những từ “mặt”, “thân” vừa có nghóa thực vừa ẩn dụ chỉ nhân phẩm và thân phận – bây giờ chỉ là thứ mua vui cho khách làng chơi-> nàng chỉ có đau đớn, tủi nhục. - Mặc người mưa sở mây Tần Những mình …có xuân là gì. -> Đối (người/ ta):cuộc sống làm vợ khắp người ta , Kiều chỉ thấy nhục nhã, vô cảm. * Kết bài : (0,5đ) - Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. - Suy nghó của bản thân. Bi ểu điểm : + 5 điểm: đáp ứng tốt yêu cầu đề bài. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Không sai chính tả, ngữ pháp. + 3 điểm: đáp ứng phần lớn yêu cầu đề ra. Văn viết rõ ý. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc. Chỉ sai một vài lỗi nhỏ về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. + 1 điểm: Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề ra. Văn viết có chỗ chưa rõ ý, chữ viết khó đọc. Sai 3,4 lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. + 0,5 điểm: ý tưởng không rõ, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. + 0 điểm: lạc đề, cố ý không làm bài. + Các điểm còn lại ( điểm 4,2) giáo viên cân nhắc để cho. Tổ Văn ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 10 – Ban c ơ bản ĐỀ II: Câu 1: (1,5 điểm) Học sinh nêu đúng khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: Ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mó của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trò nghệ thuật- thẩm mó. (1 điểm). -Kể 3 đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa( 0,5 điểm). Câu 2: (0,5 điểm) kể được 4 tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãûi. Câu 3: (3.0 điểm) * Mở bài : (0,5đ) - Ôâng cha ta thường nhắc nhở con cháu phải có tình cảm trân trọng, biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta được hưởng qua các câu tục ngữ… - Đó là truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta. * Thân bài : ( 2đ) - Giải thích ý nghóa của câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn”( 0,5 đ) + Thế nào là “uống nước” + “ Nguồn” là gì? + Ý nghóa của câu tục ngữ: Thế nào là “uống nước nhớ nguồn”? - Chứng minh “ Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ( Cách ứng xử, hành động để thể hiện lòng biết ơn ngày xưa được thể hiện như thế nào? Ngày nay truyền thống ấy vẫn được phát huy ra sao?) ( 0,5đ) - Trình bày ý kiến của mình về câu tục ngữ (1đ) + Lòng biết ơn là một tình cảm tốt đẹp xuất phát từ công lao của người đã làm nên thành quả phục vụ nhu cầu cuộc sống . Tấm lòng biết ơn , biết trân trọng người đã tạo ra thành quả và sự đáp đền xứng đáng là bổn phận tất yếu, là đạo lý. + Truyền thống được nêu ra trong câu tục ngữ là vô cùng tốt đẹp và cần phải được lưu giữ. + Trong hoàn cảnh nào, trong thời đại nào lòng biết ơn là nền tảng vững chắc, giúp ta gắn bó với người đi trước, với tập thể , tạo nên một xã hội thân ái, đòan kết. Thiếu tình cảm biết ơn, con người sẽ trở nên ích kỷ, dễ thoái hóa, ăn bám gia đình, xã hội… * Kết bài: (0,5đ) - Khẳng đònh ý nghóa tốt đẹp của câu nói, đặc biệt là trong cuộc sống hôm nay. - Suy nghó của riêng bản thân và bài học cho mọi người. Câu 4: (5.0 điểm): * Mở bài : (0,5đ) +Giới thiệu về -Tác giả Nguyễn Du -Tác phẩm “Truyện Kiều” -Đoạn trích “Trao duyên” +Chuyển ý. * Thân bài : ( 4đ) Học sinh trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn thơ, cần đảm bảo các ý: + Thúy Kiều trao duyên – nhờ Thúy Vân thay mình trả nghóa cho Kim Trọng : - Cậy em :Nhờ em - Chòu lời : nhận lời, nghe lời - Ngồi lên cho chò lạy thưa => Cách dùng từ ngữ chọn lọc, Kiều đặt Thúy Vân vào bao nhiêu tin cậy, tin tưởng, khẩn khỏan , thiết tha và cũng cảm thấy đây là một sự thiệt thòi , một sự hy sinh của Thúy Vân. - Giữa đường đứt gánh … - Kể từ khi gặp chàng Kim… - Sự đâu sóng giá bất kỳ Hiếu tình khôn dễõ hai bề vẹn hai… => Thúy Kiều kể về mối tình của mình ngắn gọn, tế nhò- về lí trí Kiều muốn trao duyên cho em; Gia đình gặp tai họa nàng chọn chữ hiếu , hy sinh tình yêu . - Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non… => Khéo léo , tinh tế; bề ngoài tưởng như Kiều bình tónh, quyết đoán sắp đặt mọi chuyện nhưng sâu thẳm trong lòng là nỗi đau đớn xót xa. + Thúy Kiều trao kỷ vật của tình yêu cho Thúy Vân – bi kòch tình yêu tan vỡ: - Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ vật này của chung => Biết bao nhiêu giằng xé trong hai tiếng “của chung”, mâu thuẩn giữa lí trí và tình cảm: Thúy Kiều đã trao duyên, trao kỷ vật tình yêu cho em mà vẫn không thể nào dứt ra khỏi mối tình, đó mới là sự thật đau đớn trong lòng. * Kết bài : (0,5đ) -Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. -Suy nghó của bản thân. Bi ểu điểm : + 5 điểm: đáp ứng tốt yêu cầu đề bài. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Không sai chính tả, ngữ pháp. + 3 điểm: đáp ứng phần lớn yêu cầu đề ra. Văn viết rõ ý. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc. Chỉ sai một vài lỗi nhỏ về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. + 1 điểm: Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề ra. Văn viết có chỗ chưa rõ ý, chữ viết khó đọc. Sai 3,4 lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. + 0,5 điểm: ý tưởng không rõ, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. + 0 điểm: lạc đề, cố ý không làm bài. + Các điểm còn lại ( điểm 4,2) giáo viên cân nhắc để cho. . ( Ngữ văn 10, tập II – Ban cơ bản) ………………………………………….Hết…………………………………………………… Tổ Văn ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2 010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 10 – Ban c ơ bản ĐỀ I: Câu. pháp. + 0 điểm: lạc đề, cố ý không làm bài. + Các điểm còn lại ( điểm 4,2) giáo viên cân nhắc để cho. Tổ Văn ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2 010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 10. bản thân. Bi ểu điểm : + 5 điểm: đáp ứng tốt yêu cầu đề bài. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Không sai chính tả, ngữ pháp. + 3 điểm: đáp ứng phần lớn yêu cầu đề ra. Văn viết rõ ý. Chữ viết rõ