1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On hoc ky 2 vat ly 12

4 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ 2 Câu 1. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc . A. LC πω 2= B. LC π ω 2 = C. LC = ω D. LC 1 = ω Câu 2. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C =2pF, (lấy π 2 =10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 1MHz. C. f = 1Hz. D. f = 2,5MHz. Câu 3. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là : A. λ = 300m. B. λ = 1000m. C. λ = 300km. D. λ = 600m. Câu 4. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L = 5.10 -6 H. B. L = 50H . C. L = 50mH. D. L = 5.10 -8 H. Câu 5 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.10 - 7 m. Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân sáng hay vân tối? Thứ mấy? A. Vân tối thứ 4 B. Vân tối thứ 3. C. Vân sáng thứ 3. D. Vân sáng thứ 4. Câu 6. Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. Câu 7. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. λ = 0,68 μm B. λ = 0,45 μm C. λ = 0,40 μm D. λ = 0,72 μm Câu 8. Trong thí nghiệm Young (Iâng) về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m. Biết khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc bốn là A. 1mm. B. 3mm. C. 4mm. D. 2mm Câu 9. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng : A. 0,1 μm B. 0,4 μm C. 0,3 μm D. 0,2 μm Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Câu 11.Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0 λ = 0,3 µ m . Công thoát của kim loại đó là : A. 4,41eV B.2,21eV C. 1,16 eV D.6,62 eV Câu 12. Một tia X có bước sóng 2nm , năng lượng của một phô tôn ứng với nó là : A.2eV B.621eV C.6eV D.117eV Câu 13. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A.một chất cách điện trở thành chất dẫn điện . B.giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng . C.giảm điện trở suất của của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng . D.truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ . Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gồm Z prôton và (A – Z) nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton. D. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 16. Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A.27 prôton và 33 nơtron B.27 prôton và 60 nơtron C.33 prôton và 27 nơtron D.33 prôton và 60 nơtron Câu 17 Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân Co 60 27 là A. 3,154u B. 4,536u C. 4,544u D. 3,637u Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ. C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. Câu 19 Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. m 0 /32 B. m 0 /25 C. m 0 /5 D. m 0 /50 Câu 20 Cho phản ứng hạt nhân XOpF 16 8 19 9 +→+ , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. β + B. β - C. α D. n Câu 21 Cho phản ứng hạt nhân 25 22 12 11 Mg X Na α + → + hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây :A. α B. 3 1 T C. 2 1 D D. p Câu 22. Hạt nhân 60 27 Co có khối lượng 55,940u . Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khôi lượng của nơ tron1,0087u và 1u = 931,5 MeV /c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 27 Co là : A.70,5 MeV B.70,4 MeV C.48,9MeV D.54,4MeV. Câu 23 Một mẫu chất phóng xạ Rn chứa 10 10 nguyên tử phóng xạ ,có chu kỳ bán rã 3,8 ngày . Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày là : A.1,67.10 9 . B.10 5 C.1,5.10 9 D.1,7.10 10 C©u 24 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm B. 1,1mm C. 1,0mm D. 1,3mm C©u 25 Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10 -2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là : A. 4π.10 -6 s B. 2π.10 -6 s C. 2π s D. 4π s C©u 26 Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức : A. = 1 f LC B. π = 2 f LC C. = π f 2 LC D. = π 1 f 2 LC C©u 27 Trong hạt nhân nguyên tử o p 210 84 có: A. 84 prôtôn và 210 nơtron B. 210 prôtôn và 84 nơtron C. 84 prôtôn và 126 nơtron D. 126 prôtôn và 84 nơtron C©u 28 Biết hằng số Plăng là 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10 -18 J B. 3.10 -20 J C. 3.10 -19 J D. 3.10 -17 J C©u 29 Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng C©u 30 Sóng điện từ A. Là sóng ngang B. Không mang năng lượng C. Không truyền được trong chân không D. Là sóng dọc C©u 31 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng người ta đo được bề rộng của 6 vân sáng liên tiếp là 1,5cm. Khoảng vân trong trường hợp này là : A. 2,5mm B. 3mm C. 4mm D. 5mm C©u 32 Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. Phát xạ cảm ứng B. Quang – phát quang C. Quang điện trong D. Nhiệt điện C©u 33 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 10 / π − H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 10 / π − F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng : A. 2.10 -6 s B. 3.10 -6 s C. 4.10 -6 s D. 5.10 -6 s C©u 34 Cho phản ứng hạt nhân A Z X + 9 4 B e → 12 6 C + n. Trong phản ứng này A Z X là A. prôtôn B. êlectron C. pôzitron D. hạt α C©u 35 Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng: A. Đỏ B. Tím C. lam D. Ch mà C©u 36 Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 11 Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của 23 11 Na bằng : A. 8,11 MeV B. 81,11 MeV C. 18,66 MeV D. 186,55 MeV C©u 37 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là: A. 2 mm B. 4 mm C. 2,8 mm D. 3,6 mm C©u 38 Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là: A. E = 2mc 2 B. E = m 2 c C. E = mc 2 /2 D. E= mc 2 C©u 39 Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 8,526.10 -19 J B. 8,625.10 -19 J C. 6,625.10 -19 J D. 6,265.10 -19 J C©u 40 Chất phóng xạ iốt I 53 131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A 150g B. 50g C. 25g D. 175g C©u 41 Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng C. Tổng khối lượng của các hạt nhân luôn được bảo toàn D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn C©u 42 Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,24 µm B. 0,28 µm C. 0,42 µm D. 0,30 µm Câu 43: Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? A. Động lượng B. Điện tích C. Khối lượng D. Năng lượng toàn phần Câu 44: Trong phản ứng phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ A. lùi 2 ô B. tiến 2 ô C. lùi 1 ô D. tiến 1 ô Câu 45: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X B. tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Bức xạ nhìn thấy Câu 46 : Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất : A. Tia Rơnghen B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. ánh sáng nhìn thấy Câu 47 : Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó D. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Câu 48: Chọn đáp án đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ: A. Tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma. B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia gamma. C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma ĐÁP ÁN : Mã đề : 121 1 D 2 D 3 D 4 C 5 B 6 D 7 C 8 A 9 C 10 D 11 D 12 D 13 B 14 B 15 A 16 A 17 B 18 C 19 A 20 D 21 A 22 C 23 A 24 A 25 C 26 D 27 A 28 A 29 B 30 C . gamma ĐÁP ÁN : Mã đề : 121 1 D 2 D 3 D 4 C 5 B 6 D 7 C 8 A 9 C 10 D 11 D 12 D 13 B 14 B 15 A 16 A 17 B 18 C 19 A 20 D 21 A 22 C 23 A 24 A 25 C 26 D 27 A 28 A 29 B 30 C . : A. = 1 f LC B. π = 2 f LC C. = π f 2 LC D. = π 1 f 2 LC C©u 27 Trong hạt nhân nguyên tử o p 21 0 84 có: A. 84 prôtôn và 21 0 nơtron B. 21 0 prôtôn và 84 nơtron C. 84 prôtôn và 126 nơtron D. 126 prôtôn. prôton và 33 nơtron B .27 prôton và 60 nơtron C.33 prôton và 27 nơtron D.33 prôton và 60 nơtron Câu 17 Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối

Ngày đăng: 19/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w