BÀI GIẢNG CAO THUỐC

18 5.5K 33
BÀI GIẢNG CAO THUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAO THUỐC1ĐINH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂMa Đinh nghĩa: Là dạng bào chế được điều chế bằng cách cô hoặc sấy dịch chiết từ dược liệu hoặc động vật với dung môI thích hợp đến thể chất nhất định (cao lỏng, cao đặc, cao khô) Bằng phương pháp chiết thích hợp:(Ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc, ngâm nhỏ giọt, chiết ngược dòng..v.)b Đặc điểm: Thường tối màu

1-ĐINH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM a- Đinh nghĩa: - Là dạng bào chế được điều chế bằng cách cô hoặc sấy dịch chiết từ dược liệu hoặc động vật với dung môI thích hợp đến thể chất nhất định (cao lỏng, cao đặc, cao khô) - Bằng phương pháp chiết thích hợp: (Ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc, ngâm nhỏ giọt, chiết ngược dòng v.) b- Đặc điểm: - Thường tối màu 1 CAO THUỐC CAO THUỐC - Thành phần phức tạp: nhiều nhóm chất: vô cơ, hữu cơ, thứ cấp, sơ cấp, nhiều loại dược liệu  khó bảo quản, giảm tuổi thọ - Tác dụng: Là tổng hợp các thành phần, gần dạng thuốc sắc cổ truyền dân ưa dùng - Điều chế không đòi hỏi thiết bị đắt tiền, quy trình phức tạp - Giảm khối lượng dược liệu, thuận tiện bảo quản hơn dược liệu, là nguyên liệu đầu vào cho bào chế dạng hiện đại (nang cứng, nang mềm, viên bao film, bao đường v. 18/11/08 2 2- PHÂN LOẠI 2.1- Dựa vào thể chất: chia 4 loại a- Cao lỏng: - Thể chất lỏng, sánh, mùi vị đặc trưng - Tỷ lệ từ 1:1 đến 5:1, tuỳ loại dược liệu - Dễ uống, dễ hấp thu, dễ đong đo, dễ hoà tan các chất khác, dễ chuyển dạng thuốc nước khác - ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ hơn cao khác - Bảo quản dễ tủa, lắng cặn b- Cao đặc: Khối dẻo quánh, sờ không dính tay, độ ẩm 10-15% c- Cao mềm: Sánh như mật đặc, độ ẩm 20-25% Hai dạng này dễ men mốc, dễ chảy, khó đong đo. 18/11/08 3 d- Cao khô: Khối xốp hoặc bột khô đồng nhất, dễ chảy, hàm ẩm < 5%, tiện bào chế dạng khác 2.2- Dựa vào dung môi chiết: Có cao nước, cao cồn v v 2.3- Dựa vào nguyên liệu nấu cao: Có cao thực vật, động vật, cao xương, cao toàn tính, cao hổ cốt, cao khỉ, cao ngựa v v 3- KĨ THUẬT ĐIỀU CHẾ 3.1- CAO THỰC VẬT a-Chuẩn bị nguyên, phụ liệu, dụng cụ Nguyên liệu chủ yếu là dược liệu, phụ liệu gồm phụ liệu để chế dược liệu, loại tạp, bảo quản, đóng gói cao 18/11/08 4 * Xử lí nguyên liệu dược liệu: - Lựa chọn nguyên liệu: Đạt tiêu chuẩn Dược điển - Phân loại nguyên liệu: Mục đích: Để chọn phương pháp xử lí tiếp theo cho phù hợp, hiệu quả cao như: cách phân chia nhỏ dược liệu, cách rửa, cách xư lí, cách chiết xuất v. Cơ sở phân loại: Dựa vào đặc điểm cấu trúc dược liệu - Loại tạp: bằng các phương pháp cơ học và rửa, tùy theo thể chất mà có cách thích hợp - Phân chia nhỏ dược liệu: Mục đích: để tăng khả năng tiếp xúc dung môi với dược liệu,tăng hiệu xuất chiết 18/11/08 5 Kích thước và phương pháp phân chia: Tùy theo thể chất dược liệu và phương pháp chiết xuất ( sắc hầm hãm, chiết bằng các dung môi hữu cơ) mà chọn PP và kích thước phân chia - Chế biến dược liệu: Tùy theo yêu cầu của từng dược liệu mà chọn phương pháp và phụ liệu chế thích hợp * Dụng cụ: Quyết định hiệu xuất, chất lượng cao. Mỗi giai đoạn, mỗi phương pháp chế lại có dụng cụ thích hợp riêng + Yêu cầu chung về dụng cụ: Nguyên liệu chế DC không được ảnh hưởng đến chất lượng cao( inox, thủy tinh, nhựa v.) 18/11/08 6 Thuận tiện cho dược liệu vào ra, kín, dễ cho dung môi vào, tháo dịch chiết ra, dễ thao tác + Các loại dụng cụ chiết xuất: Tùy theo phương pháp chiết mà có dụng cụ thích hợp: (Phương pháp nấu, hãm, hầm, ngâm lạnh, nhỏ giọt, ngược dòng, siêu âm v ) + Dụng cụ lọc: Tùy theo quy mô, phương pháp, dung môi, dược liệu, đặc điểm của các tạp chất kèm theo mà có dụng cụ thích hợp + Dụng cụ cô: Yêu cầu: Chịu nhiệt, miệng rộng, thuận tiện thao tác đảm bảo an toàn; dụng cụ đảo thích hợp, dụng cụ cô chân không cho các dung môi rễ bay hơi + Dụng cụ chứa đựng, bao gói: 18/11/08 7 Yêu cầu: không ảnh hưởng đến chất lượng cao, phải được xử lí cẩn thận, có nắp kín. Tùy theo thể chất cao (lỏng đăc, mềm, khô) mà chọn dụng cụ thích hợp, chất liệu dụng cụ thường nhôm, inox, nhựa, chất dẻo, thủy tinh trung tính b- Chiết xuất * Chiết theo phương pháp nấu ( Nấu) - Đặt vỉ - Sắp xếp dược liệu vào thùng theo kích thước thể chất, không nén, có thể chiết riêng từng vị. - Đặt vỉ trên - Thêm nước ngập 10-15cm - Thời gian chiết: Tùy theo thể chất (2-6 giờ), không chiết quá dài hoặc quá ngắn 18/11/08 8 - Nhiệt độ chiết: Nhiệt độ sôi của nước, tránh cạn nước - Rút dịch chiết: rút 2-3 lần, trước khi rút giảm lửa, không thêm nước, lần cuối ép bã, nước ba nấu mẻ sau * Chiết xuất theo PP ngâm lạnh và nhỏ giọt Xem chiết xuất ở dược liệu và bào chế c- Loại tạp: - Chủ yếu phương pháp cơ học: để lắng, gạn, lọc - Dụng cụ lọc: thường vải, vải xô - Có thể dùng chất phụ gia: bột tal, bột giấy, parafin, cồn cao độ, điều chỉnh PH, lọc qua cát trấu đã vô trùng, siêu li tâm v. để loại các tạp chất khó lọc như albumin, chất nhầy, nhựa, péctin ở dạng keo 18/11/08 9 - Không để dịch chiết lâu vì rất dễ bị ôi - Thuốc nước rất rễ tủa khi bảo quản, nếu lọc không tốt d- cô cao Yêu cầu: Nhiệt độ càng thấp, thời gian càng ngắn càng tốt; dịch loãng cô trước, dịch đặc sau, tránh khét. Cao mềm, đặc phải cô cách thủy, cách cát v Dịch chiết bằng dung môi hữu cơ nên cô áp lực giảm hoặc phun sương v. e-Yêu cầu chất lượng: - Mỗi loại cao,cao của mỗi loại dược liệu có yêu cầu riêng theo chuyên luận của DĐVN và nước ngoài 18/11/08 10 [...]... đánh giá chất lượng 3.2- CAO ĐỘNG VẬT Quy trình tương tự, khâu xử lí nguyên liệu phức tạp hơn, tùy nguồn nguyên liệu: cũ, mới, xương, toàn tính v v mà cách xử lí thích hợp Cần tạo hương cho cao, vì cao động vật thường có mùi hơi hôi 18/11/08 13 TÓM TẮT QUY TRÌNH NẤU CAO Thực vật Cao thuốc Động vật Định nghĩa, đặc điểm Cao thực vật PP Nấu Kĩ thuật điều chế PP Khác 18/11/08 14 NẤU CAO 1-Xử lí nguyên liệu... 18/11/08 11 f- Bảo quản + Cao lỏng thường khó vì có nhiều thành phần: đường, đạm, chất béo v v là môi trường cho vi sinh vật phát triển Cao mềm, đặc rễ bảo quản hơn + Chất bảo quản: - Đường trắng pha thành siro, phủ một lớp lên bề mặt, thường dùng đường saccharoza, nhưng không triệt để vẫn bị nấm Aspegilus repens - Cồn: Chuyển thành dạng thuốc có độ cồn 2025%, hoặc phủ một lớp cồn cao độ lên bề mặt 18/11/08...* Cao lỏng: - Về cảm quan: Thể chất lỏng sánh, đồng nhất, màu nâu, không tủa, không chua, không ôi khét, có mùi vị đặc trưng của dược liệu ban đầu - Độ tan: Tan trong 20ml dung môi chiết xuất ban đầu, nếu tủa là còn tạp, nếu pha loãng hoặc thay đổi PH có thể gây tủa keo - Chỉ tiêu khác: Cắn khô, PH, TC vi sinh, tỷ trọng v.v đạt tiêu chuẩn DĐVN III, tỷ trọng thường 1,05-1,4 * Cao đặc, khô:... Phễu, vải, vải xô v 16 3.3.Dụng cụ cô: Chảo, dụng cụ rộng miệng v v 4-Kĩ thuật nấu 18/11/08 Dược liệu vào nồi Cho nước Thời gian nấu Nhiệt độ nấu Rút nước Lọc, Loại tạp Cô thành cao Yêu cầu chất lượng Đóng gói, Bảo quản 17 NỒI NẤU CAO Tay cầm Nắp Vỉ trên Ống trung tâm vỉ dưới 18/11/08 Vòi rút nước 18 . nhất định (cao lỏng, cao đặc, cao khô) - Bằng phương pháp chiết thích hợp: (Ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc, ngâm nhỏ giọt, chiết ngược dòng v.) b- Đặc điểm: - Thường tối màu 1 CAO THUỐC CAO THUỐC - Thành. vào nguyên liệu nấu cao: Có cao thực vật, động vật, cao xương, cao toàn tính, cao hổ cốt, cao khỉ, cao ngựa v v 3- KĨ THUẬT ĐIỀU CHẾ 3.1- CAO THỰC VẬT a-Chuẩn bị nguyên, phụ liệu, dụng cụ Nguyên. 3 d- Cao khô: Khối xốp hoặc bột khô đồng nhất, dễ chảy, hàm ẩm < 5%, tiện bào chế dạng khác 2.2- Dựa vào dung môi chiết: Có cao nước, cao cồn v v 2.3- Dựa vào nguyên liệu nấu cao: Có cao

Ngày đăng: 19/06/2015, 09:24

Mục lục

    TÓM TẮT QUY TRÌNH NẤU CAO

    1. Xử lí nguyên, phụ liệu NẤU CAO 2. Dụng cụ nấu 3. Kĩ thuật nấu 4.Kiểm tra chất lượng 5.Đóng gói, bảo quản

    Phụ gia chế 2.Xử lí phụ liệu PG loại tạp PG bao gói